Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Số thập phân bằng nhau
A.Bài cũ
-Nhắc lại cách so sánh 2 STP
-Nhắc xét-cho điểm
B.Bài mới
1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
-Gọi HS đọc đề và nêu cách làm
-Cho HS làm bài
-Chữa bài, giải thích cách làm
-Nhận xét –ghi điểm
. +Phương pháp: Tập hợp HS thành 3-4 hàng ngang.GV phổ biến nội dung, phương pháp kiểm tra và cách đánh giá.Kiểm tra theo nhóm 5HS, GV điều khiển. +Cách đánh giá: Đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của HS. - Trò chơi"Kết bạn" GV tập hợp lớp theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, nhắc lại quy định chơi.Cho cả lớp cùng chơi,GV quan sát, nhận xét biểu dương thi đua. 16-18p 4-5p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X r X X X X X III.Kết thúc: - Cho cả lớp chay thường quanh sân trường. - GV nhận xét, công bố kết quả kiểm tra. - Về nhà ôn ĐHĐN đã học. 1-2p 2-3p X X X X X X X X X X X X X X X X r Thứ ba, ngày 15 tháng 10 năm 2013 TIẾT 2: TOÁN: SO SÁNH HAI SỐ THẠP PHÂN I/ Mục tiêu: Giúp Hs biết : -So sánh 2 STP. -Sắp xếp các STP theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. II/Chuẩn bị: -Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh 2 STP như sgk. -Học sinh: Làm bài ở nhà, xem trước bài mới. III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ B.Bài mới 1.Giới thiệu 2.Hướng dẫn so sánh 2 STP có phần nguyên khác nhau -GV nêu bài toán: 1 sợi dây dài 8,1m, sợi thứ 2 dài 7,9m àso sánh 2 sợi dây -Trình bày cách so sánh -GV nhận xét các cách so sánh mà các nhóm đưa ra rồi hướng dẫn HS làm bài tập theo sgk -Biết 8,1m > 7,9 m hãy so sánh 8,1 và 7,9 Dựa vào kết quả so sánh trên, em hãy tìm mối liên hệ giữa việc so sánh phần nguyên của 2STP với so sánh bản thân chúng -GV nêu kết luận 3.Hướng dẫn so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau. GV nêu bài toán: Cuộn dây thứ nhất dài 35,7m cuộn thứ 2 dài 35,698m ta làm cách nào? -Nếu vận dụng kết luận trên có so sánh được ko? Vì sao? -Muốn so sánh được 35,7m với 35,698m ta làm cách nào? -HS trình bày cách so sánh, giáo viên nhận xét và giới thiệu cách so sánh như sgk -Từ kết quả so sánh 35,7m >35,698m hãy so sánh 35,7 và 35,698 Tìm mối liên hệ giữa kết quả so sánh 2 STP có phần nguyên bằng nhau với kết quả so sánh hàng phần 10 của số đó Kết luận: Nếu cả phần nguyên và hàng phần 10 bằng nhau thì ta so sánh ntn? Nhắc lại và nêu tiếp 4.Ghi nhớ 5.Luyện tập ¶Bài 1: Đọc yêu cầu đề bài -Bài yêu cầu ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm -nêu cách so sánh từng số ¶Bài 2: -Gọi HS đọc đề -Nêu yêu cầu của đề -Để sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? -Cho HS làm bài -Nêu cách sắp xếp ¶Bài 3: dành cho hs khá giỏi - Yêu cầu hs khá giỏi tự làm vào vở - Thu 1 số vở chấm – nx ghi điểm . 6.Củng cố –dặn dò -Nhắc lại cách so sánh 2 STP -Chuẩn bị giờ sau luyện tập -Nhận xét giờ học -Nghe -Nghe- thảo luận -Các nhóm trình bày -HS nghe -HS nêu -2 HS đọc đề -HS trả lời -Thảo luận nhóm đôi và nêu ý kiến -HS so sánh -HS nêu cách so sánh -Nhóm bàn thảo luận và nêu ý kiến -Vài HS nhắc lại -HS đọc sgk -1 HS đọc -HS nêu -Hs đọc và xác định yêu cầu - Hs tự làm. -3 HS lên bảng -3 em lần lượt nêu -1 em lên bảng, lớp làm vào vở -2 em nêu - Hs khá giỏi tự làm vào vở bài3 -2 HS -Nghe TIẾT 3: TOÁN(ÔN) LUYỆN TẬP VỀ ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN. I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững khái niệm về số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân. - HS biết so sánh và sắp xếp số thập phân - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. H : Nêu cách đọc và viết số thập phân H: Nêu cách so sánh số thập phân + Phần nguyên bằng nhau + Phần nguyên khác nhau - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết thành số thập phân a) 33; ; b) 92; ; c) 3; 2 Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân a) 0,5; 0,03; 7,5 b) 0,92; 0,006; 8,92 Bài 3: Chuyển thành hỗn số có chứa phân số thập phân. a) 12,7; 31,03; b) 8,54; 1,069 Bài 4: Viết các số thập phân a) Ba phẩy không bẩy b) Mười chín phẩy tám trăm năm mươi c) Không đơn vị năm mươi tám phần trăm. 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Lời giải : a) 33 = 33,1; 0,27; b) 92=92,05 ; = 0,031; c) 3= 3,127; 2 = 2,008 Lời giải : a)0,5 = ; 0,03 =; 7,5 = b)0,92 =; 0,006 =; 8,92 = Lời giải : a) 12,7 = ; 31,03 = ; b) 8,54 = ; 1,069 = 1 Lời giải : a) 3,07 b) 19,850 c) 0,58 - HS lắng nghe và thực hiện. TIẾT 4: TẬP ĐỌC: TRƯỚC CỔNG TRỜI I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm được bài thơthể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao ở nước ta. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cu6c sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc (Trả lời được các câu hỏi 1,3,4; học thuộc long những câu thơ em thích). - Giáo dục hs thấy vẻ đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống của người dân vùng cao .Từ đó càng thêm yêu quê hương đất nước. II/ Chuẩn bị : - Gv : Tranh minh họa, bảng phụ ghi khổ 2 cần luyện đọc. - Hs : đọc kĩ bài. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đọc bài “Kỳ diệu rừng xanh” - Nêu nội dung bài? 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài : Luyện đọc : - Hs khá giỏi đọc bài. -Gv nx, hướng dẫn cách đọc. - Yêu cầu hs khổ thơ. Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo khổ – Gv sửa sai. -Yêu cầu hs rút từ khó đọc . - HD đọc từ khó : vách đá, ngút ngát, nguyên sơ, vạt nương, triền, hoang dã, sương giá . -Yêu cầu hs đọc lại từ ngữ khó. - Đọc nối tiếp theo khổ lần 2 và kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ có trong phần chú giải và thêm : thung, áo chàm. - Hs đọc từng đoạn và rút ra giọng đọc của khổ thơ . Yêu cầu hs đọc lại. -Luyện đọc theo cặp – gọi 1,2 cặp đọc lại. - Gv đọc mẫu bài. Hướng dẫn tìm hiểu bài : -Khổ 1 : -Câu 1 : Vì sao người ta lại gọi là “Cổng trời” -Ý của khổ 1 là gì? ( cổng trời trên mặt đất ) -Khổ 2 , 3 : - Câu 3: Trong những cảnh vật được miêu tả em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao? -Câu 4: Điều gì cho thấy cánh rừng sương giá như ấm lên ? -Ý của khổ 2, 3 là gì ? -Nêu nội dung của bài thơ – yêu cầu TL N2 . c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng : - Đọc diễn cảm nối tiếp theo khổ thơ . -Luyện đọc diễn cảm khổ 2: Yêu cầu hs lên gạch chân những từ cần nhấn giọng, ngắt câu trong khổ 2 và đọc lại diễn cảm. -Nx giọng đọc có thể sửa sai và gv đọc lại. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp - Hs thi đọc diễn cảm theo cặp. -Yêu cầu hs bình chọn bạn đọc hay. -Yêu cầu hs học thuộc lòng những câu thơ em thích.. -Thi học thuộc lòng theo đại diện của tổ. -1 Hs đọc thuộc bài. - Gv nx cá nhân đọc hay, đọc thuộc bài, tuyên dương, ghi điểm” 4. Củng cố - dặn dò : -Em biết gì về các danh lam thắng cảnh ở vùng núi? - Gv kết hợp giáo dục hs. - Yêu cầu về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài “Cái gì quý nhất” - Nhận xét tiết học. - Hát. - Hs đọc bài theo yêu cầu. - Hs nêu -1 Hs – Lớp đọc thầm theo. -Hs nghe - Hs chia đoạn – đọc nối tiếp theo khổ – Hs rút từ khó đọc -Hs nêu bộ phận khó đọc - 1 Hs đọc. - Hs đọc nối tiếp khổ. - Hs giải nghĩa từ - lớp nxbs. - Hs đọc từng khổ thơ và nêu giọng đọc của khổ . -Hs luyện đọc theo cặp – 1,2 cặp đọc lại bài. -Hs đọc khổ 1 - Hs trả lời – lớp nxbs . -Hs đọc thầm -Hs đọc thầm khổ 2 - Thảo luận nhóm đôi, phát biểu. -Hs đọc nối tiếp theo khổ thơ. -Hs lên gạch những từ cần nhấn giọng có trong khổ – đọc lại -Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đua đọc theo cặp. -Hs bình chọn bạn đọc hay. -Hs đọc thuộc lòng -Hs đại diện các dãy thi đua học thuộc lòng. -Hstrả lời – nxbs. - Hs lắng nghe. TIẾT 7: HĐTT: THAM QUAN PHÒNG TRUYỀN THỐNG TTH DIỄN CÁT I Mục tiêu: - HS tham quan phòng truyền thống trường tiểu học Diễn Cát,biết quá trình hình thành và phát triển của trường ,của xã Diễn Cát. GDKNS : -Tự hào về truyền thống tốt đẹp của trường và xã Diễn Cát. -HS có thái độ học tập rèn luyện đạo đức để trở thành nggười con của xã Diễn Cát.Quê hương anh hùng Vương Văn Khảng. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2: GV giới thiệu bài - GV giới thiệu bài quá trình hình thành và phát triển của trường TH Diễn Cát.từ năm 1996- năm 2010, - Yêu cầu học sinh quan sát theo N4 Häc sinh lắng nghe - HS quan sát theo N4 - HS N1 quan sát mô hình trường TH Diễn Cát -Yêu cầu học sinh trình bày những điều các con vừa quan sát được. 3: Yêu cầu học sinh nêu cảm nhận của mình theo nhóm. -HS N2 quan sát quá trình hình thành và phát triển của xã Diễn Cát - HS N3 quan sát nêu tên danh sách giáo viên, học sinh gỏi các cấp trường TH Diễn Cát - HS N4 nêu tên danh sách bí thư,chủ tịch các năm . - HS N5 kể tên mẹ Việt Nam anh hùng. HS nªu - NhËn xÐt. 4: Cuûng coá Giáo viên giáo dục học sinh học tập các anh, chị đã đạt các thành tích cao trong học tập. TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: -Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của bài tập 3,4. -Giáo dục BVMT : Cung cấp cho hs 1 số hiểu biết về môi trương thiên nhiên VN và nước ngoài từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. II/ Chuẩn bị: - Từ điển Hs + Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ : - Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đá ? đúng ? * Nhận xét – ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu – ghi tên bài 2. Làm bài tập : a. Bài tập 1 : - Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu bài 1 - Yêu cầu Hs tự làm bài - Trình bày - Gv nhận xét và chốt + Ý (b) là đúng b. Bài 2 : - Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu - Cho hs làm bài tập - Nhận xét, sửa chữa - Gv nhận xét và chốt kết quả đúng. - Trình bày kết quả - Nhận xét và chốt - Nêu ý nghhĩa của từng câu c. Bài 3 : - Gọi Hs đọc yêu cầu bài 3 - Nêu yêu cầu của đề - Hs làm bài -Trình bày kết quả - Gv nhận xét- chốt ý: *. Chiều rộng : mênh mông, bát ngát, vô tận. *. Chiều dài : xa xa, xa tít mù khơi, xa thăm thẳm *. Chiều cao : Chót vót, vời vợi, chất ngất *. Chiều sâu : hun hút, sâu hoắm, -------Hs khá giỏi đặt câu với từ tìm được ở ý d d. Bài 4 : - Hướng dẫn tương tự bài 3 * Tả tiếng súng : ì oàm, ầm ầm, ào ào Tả sóng nhẹ : Lăn tăn, dập dờn Tả sóng mạnh : Cuồn cuộn, ào ào, dữ dội - Yêu cầu giải nghĩa 1 số từ - Đặt câu với mỗi từ * GDBV môi trường: Các em đã hiểu được các hiện tượng của thiên nhiên như gió, bão, ghềnh, thác đó là môi trường sống của chúng ta. Nếu chúng ta không biết bảo vệ giữ gìn thì sông suối ghềnh thác (môi trường nước) sẽ bị hủy hoại nghiệm trọng mà vụ án VEDAN và nhiều công ty khác là bài học cho tất cả chúng ta. Đó là sự hủy hoại MT nước việc giết chết các dòng sông là hoạt động thiếu ý thức thiếu lương tâm của con người. Vậy hãy chung tay bảo vệ MT sống của chúng ta 3. Củng cố và dặn dò - Thiên nhiên là gì? - Giáo dục tư tưởng- liên hệ thực tế - Về chuẩn bị bài 16 và làm lại bài 3+4 - Nhận xét giờ học. - 2 Hs lên bảng - Hs nhận xét - Hs nghe - 2Hs đọc – lớp đọc thầm - Hs làm miệng - 1 số Hs nêu kết quả - Hs nghe - 2 hs đọc - Hs viết vào vở-2hs lên bảng: Thác - ghềnh; gió-bão; sông - đò; khoai đất lạ, mạ đất quen - Hs lắng nghe * Nhóm bàn thảo luận và nêu nghĩa của từng câu - 2 hs đọc to - Vài em nêu yêu cầu - 4 hs lên bảng- lớp làm vở - Đại diện trình bày -Hs nghe -Hs làm bài - Hs nêu nghĩa - Gọi hs đặt câu -Hs nghe -Hs nêu -Hs nghe Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2013 TIẾT 1: TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp Hs biết : -So sánh hai số thập phân -Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn II/Chuẩn bị: -Giáo viên: PHT bài 2 -Học sinh: Làm bài ở nhà, xem trước bài mới . III/Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ -Nhắc lại cách so sánh 2 STP -Nhắc xét-cho điểm B.Bài mới 1.Giới thiệu 2.Hướng dẫn luyện tập ¶Bài 1: -Gọi HS đọc đề và nêu cách làm -Cho HS làm bài -Chữa bài, giải thích cách làm -Nhận xét –ghi điểm ¶Bài 2: -Cho HS đọc và nêu yêu cầu của đề -Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét bài làm của bạn và nêu cách sắp xếp ¶Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài -Cho HS tự làm bài -Gọi HS nêu cách làm ¶Bài 4:a ( Phần b dành cho hs khá giỏi ) -HS đọc đề và tự làm phần a -Gọi HS nêu cách làm -Nhận xét –ghi điểm 3.Củng cố –dặn dò Điền đúng (Đ) Sai (S) 4,3 0,189 -Chuẩn bị bài luyện tập chung -Nhận xét -1 em đọc và nêu cách làm -1 em lên bảng, lớp làm vở -Nhận xét -1 em đọc -1 em lên bảng, lớp làm PHT -lớp nhận xét -1 em đọc -1 em lên bảng,lớp làm vở -2 em nêu cách làm -HS tự làm a . Phần b hs khá giỏi làm thêm -2 em nêu cách làm -Lớp nhận xét Thi ai nhanh hơn TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN): LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Học sinh biét lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý. - Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước khi làm bài viết. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. - Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. a).Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài: H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? H : Đề yêu cầu tả cảnh gì? H : Trọng tâm tả cảnh gì? - Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài. * Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài. - Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết. * Gợi ý về dàn bài: a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng. b) Thân bài : - Tả bao quát về vườn cây: + Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây. + Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn. - Cho HS làm dàn ý. - Gọi học sinh trình bày dàn bài. - Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng. 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho hoàn chỉnh để tiết sau tập nói miệng. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh. - Vườn cây buổi sáng. - Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng). - HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. - HS làm dàn ý. - HS trình bày dàn bài. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: NHỚ ƠN TỔ TIÊN I/Mục tiêu: - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. II/ Chuẩn bị: -Hs : Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng vương, các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, nói về lòng biết ơn tổ tiên. -Gv : bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ổn định: Bài cũ: -Kiểm tra ghi nhớ? -Nxbc 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ ( bài tập 2 SGK) * Cách tiến hành: + Gv mời 1 số hs lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. + Gv nx: _ Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? + Gv chốt: Mỗi gia đình dòng họ điều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó. * Hoạt động 3: Hs đọc ca dao, tục ngữ, kể truyện đọc thơ, ca dao tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên ( bài tập 3. SGK) + Chia lớp thành các nhóm 3, hs trong nhóm kể cho nhau nghe chuyện hoặc đọc thơ, ca dao tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên. Các bạn trong nhóm nhận xét. + Gv kết hợp với BGK nhận xét, ghi điểm cho từng đội (1 câu đúng ghi 1 điểm, 1 câu chuyện hay, đúng chủ đề nội dung ghi 5 điểm) 4. Củng cố : + Gv mời 1-2 hs đọc phần ghi nhớ trong SGK -Giáo dục hs biết tự hào về truyền thống cảu gia đình dòng họ. 5. Dặn dò : _ Gv nhận xét tiết họ, hs về chuẩn bị bài 5 _ Lớp theo dõi nhân xét. + Hs nêu _ Lớp lắng nghe nhận xét -Hs nối tiếp lên giới thiệu về gia đình, dòng họ của mình , có thể giới thiệu bằng hình ảnh đã sưu tầm được -Hs nêu – nxbs + Thể hiện lòng yêu nước nồng nàn, lòng nhớ ơn các vua Hùng đã có công dựng nước. -Hs nghe -Chia làm 3 đội thi đua nêu những câu thơ, ca dao, tục ngữ, mẩu chuyện về chủ đề biết ơn tổ tiên. -Cử: Ban giám khảo chấm ghi điểm cho các đội -Hs đọc lại ghi nhớ -Hs biết tự hào về truyền thống của gia đình dòng họ Thứ năm, ngày 17 tháng 10 năm 2013 TIẾT 1: THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY - TRÒ CHƠI "DẪN BÓNG" I/Mục tiêu: - YC biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi "Dẫn bóng". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn.Tranh TD, 4 quả bóng, còi. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy thành 1 hàng dọc quanh sân tập. - Khởi động xoay các khớp. - Chạy ngược chiều theo tín hiệu. 2-3p 1-2p 1-2p 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Học động tác vươn thở. GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo. GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa chữa động tác sai rồi mới cho các em tập tiếp. - Học động tác tay. Phương pháp dạy như động tác vươn thở. - Ôn hai động tác vươn thở và tay. Chia nhóm để HS tự điều khiển ôn luyện. - Trò chơi "Dẫn bóng". GV nhắc tên trò chơi, sau đó cho HS chơi thử 1 lần. GV nhận xét nhắc nhở rồi cho HS chơi chính thức. 3-4 lần 3-4 lần 2-3 lần 4-5p 4-5p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O s O X X X X X X X ................. P X X ................. P r III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả bài học. - Về nhà ôn tập 2 động tác thể dục đã học. 1-2p 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r TIẾT 3: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp Hs biết: -Đọc, viết sắp thứ tự các STP -Tính bằng cách thuận tiện hơn II/Chuẩn bị: -Giáo viên: bảng phụ, PHT bài 3. -Học sinh: Làm bài ở nhà, xem trước bài mới. III/Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: -Nhắc lại cách so sánh STPànhận xét B.Bài mới 1.Giới thiệu 2.Hướng dẫn luyện tập ¶Bài 1: -Viết STP yêu cầu HS đọc -Nêu giá trị theo từng hàng trong từng số ¶Bài 2:Bài yêu cầu làm gì? -GV đọc cho HS viết -Nhận xét ¶Bài 4:a (Phần b dành cho hs khá giỏi) -Đọc và nêu yêu cầu của đề -Làm thế nào để tính được giá trị của các biểu thức trên bằng cách thuận tiện nhất -HS làm bài -Chữa bài-ghi điểm ¶Bài 3: -Cho HS đọc đề và tự làm -Nhận xét bài trên bảng 3.Củng cố –dặn dò Nêu cách đọc và viết STP -Đọc số :0,289 ; 135,001 -Viết STP gồm: a.Ba đơn vị, năm phần mười, bảy phần nghìn b.Hai chục, tám phần trăm -Chuẩn bị T40 -Nhận xét giớ học -2 em -Nghe -Nhiều em đọc -Nhiều em nêu -1 em lên bảng, lớp làm bảng con -1 em đọc và nêu -HS nêu -HS tự làm phần a .Hs khá giỏi làm thêm phần b -HS tự làm vào PHT Lớp nhận xét -1 em nêu -2 em đọc -Viết bảng con Nghe TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: -Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương gồm đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. -Dựa theo dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương -Qua tiết học giúp hs thêm yêu cảnh đẹp, thêm yêu quê hương, xứ sở. II/ Chuẩn bị: -Gv : Tranh ảnh về cảnh đẹp quê hương trên mọi
File đính kèm:
- Tuần 8.doc