Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Phép trừ

Trong lúc HS làm bài vào vở, GV theo dõi chung và chú ý giúp HS yếy trong lớp làm bài.

- GV thu chấm 5 – 10 tập nhanh nhất.

- GV nhận xét và cho điểm.

* Bài 4( Dnh cho HSKG) : Tiến hành tương tự bài 3.

 Vận tốc của hai động tử chuyển động cùng chiều bằng tổng vận tốc của 2 động tử (thuyền và dòng nước).

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1841 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Phép trừ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay(trước ngực).
GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS nhớ động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa cách cầm bóng, tư thế đứng cho đúng.
- Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
14-16p
 2-3p
 8-9p
 3-4p
10- 12p
 6 - 8p
 3-4p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r 
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r
III.Kết thúc:
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét gời học, về nhà tập đá cầu, ném bóng.
 1-2p
 1-2p
 1p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
Thứ ba, ngày 15 tháng 04 năm 2014
TIẾT 2: TOÁN:
LUYỆN TẬP 
A. Mục tiêu: 
- Vận dụng kĩ năng thực hiện phép cộng, trư trong thực hành tính và giải bài toán có lời văn.
- Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học
B. Chuẩn bị:
HS xem trước bài – VBT.
III. Các hoạt động dạy -học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Hát
- Thu và chấm nhanh 5 tập.
à GV nhận xét bài trên bảng và trong vở.
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1HS chữa bảng lớp bài 3 - Cả lớp theo dõi.
- 5 HS đem tập lên chấm điểm. 
- HS nhận xét đánh giá và sửa chữa (nếu có) 
III. Bài mới: Luyện tập: 
* Bài 1: Tính
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và chữa bài.
* Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện: 
- GV cho HS tự làm, sau đó đi HD HS yếu.
- GV cho vài HS nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét và chữa bài.
* Bài 3:( Dnh cho HSKG) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề:
+ Bài tóan cho biết gì: Hỏi gì?
+ Muốn biết ta làm thế nào?
* Trong lúc HS làm bài vào vở, GV theo dõi chung và chú ý giúp HS yếy trong lớp làm bài.
- GV thu chấm 5 – 10 tập nhanh nhất.
- GV nhận xét và chữa bài.
- 1HS đọc đề.
- Cả lớp làm vàobảng con.
- HS khác nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu đề.
- HS vận dụng tính chất giao hóan hoặc kết hợp.
- HS làm vào vở và 4HS chữa bảng.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc và tóm tắt đề bài.
- 1 HS làm bảng lớp, HSKG làm vào vở.
 Giải:
 Phân số chỉ số phần tiền lương chi tiêu hàng tháng: (số tiền lương)
Tỉ số phần trăm tiền lương để dành:
1 - 
Số tiền mỗi tháng gia đình để dành: 
4000000 x 15 : 100 = 600000 (đồng)
 ĐS: 15% ; 600000 đồng.
- HS khác nhận xét.
IV. Củng cố - Dặn dò:
Hỏi : Bài học hôm nay đã giúp ta củng cố được những kiếng thức gì ?
- DD: Về nhà hoàn thành các bài vào vở.
- HS nêu
- Nghe, thực hiện
TIẾT 3: TOÁN(ÔN) 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về phép cộng, phép trừ số tự nhiên và phân số. 
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: 
Tính bằng cách thuận tiện:
a) (976 + 765) + 235
b) 891 + (359 + 109)
c) 
d) 
Bài tập 2: Khoanh vào phương án đúng:
a) Tổng của và là:
A. B. C. 
b) Tổng của 609,8 và 54,39 là: 
A. 664,19 B. 653,19
C. 663,19 D. 654,19
Bài tập3:
Vòi nước thứ nhất mỗi giờ chảy được bể nước, Vòi nước thứ hai mỗi giờ chảy được bể nước. Hỏi cả hai vòi cùng chảy một giờ thì được bao nhiêu phần trăm của bể?
Bài tập4: (HSKG) 
 Một trường tiểu học có số học sinh đạt loại khá, số học sinh đạt loại giỏi, còn lại là học sinh trung bình.
a) Số HS đạt loại trung bình chiếm bao nhiêu số HS toàn trường?
b) Nếu trường đó có 400 em thì có bao nhiêu em đạt loại trung bình?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) (976 + 765) + 235 b) 891 + (359 + 109)
= 976 + (765 + 235) = (891 + 109) + 359
= 976 + 1000 = 1000 + 359
= 1976 = 1359
c) d) 
= = 
= 	 = 
= 	 = 
Đáp án:
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào A
 Lời giải: 
Trong cùng một giờ cả hai vòi chảy được số phần trăm của bể là:
(thể tích bể)
 Đáp số: 45% thể tích bể.
Lời giải: 
Phân số chỉ số HS giỏi và khá là:
 (Tổng số HS)
Phân số chỉ số HS loại trung bình là:
 = 17,5% (Tổng số HS)
Số HS đạt loại trung bình có là:
 400 : 100 17,5 = 70 (em)
 Đáp số: a) 17,5%
 b) 70 em.
- HS chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4: TẬP ĐỌC:
BẦM ƠI
I/ Mục tiêu:
– Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
– Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ).
II/ Chuẩn bị : 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
-HS đọc lại bài Công việc đầu tiên , trả lời các câu hỏi về bài đọc
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
-Trực tiếp
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
Luyện đọc :
- Gọi HS đọc bài thơ
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn thơ (2-3 lượt). GV kết hợp uốn nắn cách đọc cho HS.
- GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ khó: bầm, đon.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại bài thơ
- GV đọc diễn cảm bài thơ
Tìm hiểu bài :
GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
- Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ ? Anh nhớ tới hình ảnh nào của mẹ ?
+ Gv giải thích thêm cho HS hiểu rõ hơn về nội dung đoạn thơ 1
-Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
-Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ ?
-Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh ?
-Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh ?
-Bài thơ cho em biết điều gì ?
-Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
Đọc diễn cảm :
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn thơ. Yêu cầu HS cả lớp tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn thơ 1 ,2
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS 
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng từng đoạn thơ
- Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ
- Nhận xét, cho điểm HS
4. Củng cố - dặn dò :
- Hỏi : Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ ? Vì sao ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà HTL bài thơ và soạn bài Út Vịnh
-Hát
-3 Hs 
-Hs nêu
-1 HS Giỏi đọc bài thơ
-Từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn thơ
-HS giải nghĩa từ 
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
-2 HS đọc
-Theo dõi
-HS đọc thầm đoạn thơ 1 và trả lời
-HS trao đổi nhóm bàn để trả lời
-HS trả lời
-HS thảo luận, suy nghĩ sau đó phát biểu theo ý nghĩa của mình
- HS trả lời
-2 HS nhắc lại
-4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, 1 HS nêu ý kiến về giọng đọc, sau đó cả lớp bổ sung và đi đến thống nhất về giọng đọc.
- HS đọc diễn cảm, đọc đúng câu hỏi, cách kể, biết nhấn giọng, nghỉ hỏi đúng giữa các dòng thơ.
- 3 HS thi đọc.
- HS tự học thuộc lòng.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng đoạn thơ
-2 HS.
-HS phát biểu.
TIẾT 7: HĐTT: DẠY HỌC PHÂN HÓA MÔN TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về phép nhân chia phân số, số tự nhiên và số thập phân
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 9: 4 = ...
A. 2 B. 2,25 C. 
b) Tìm giá trị của x nếu:
 67 : x = 22 dư 1 
A.42 B. 43
C.3 D. 33
Bài tập 2: 
 Đặt tính rồi tính:
a) 72,85 32 b) 35,48 4,8
 c) 21,83 4,05
Bài tập3:
 Chuyển thành phép nhân rồi tính:
a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg 
b) 5,18 m + 5,18 m 3 + 5,18 m
c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha
Bài tập4: (HSKG)
 Cuối năm 2005, dân số của một xã có 7500 người. Nếu tỉ lệ tăng dân số hằng năm là 1,6 % thì cuối năm 2006 xã đó có bao nhiêu người?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào D
Đáp án:
a) 22000,7 b) 170,304
 c) 88,4115
Lời giải: 
a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg 
= 4,25 kg 4 = 17 kg
b) 5,18 m + 5,18 m 3 + 5,18 m
= (5,18 m + 5,18 m ) + 5,18 m 3 
= 5,18 m 2 + 5,18 m 3 
= 5,18 m (2 + 3)
= 5,18 m 5
= 25,9 m
c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha
 = 3,26 ha (9 + 1)
 = 3,26 ha 10 
= 32,6 ha
Lời giải: 
Cuối năm 2006, số dân tăng là:
 7500 : 100 1,6 = 120 (người)
Cuối năm 2006, xã đó cố số người là:
 7500 + 120 = 7620 (người)
 Đáp số: 7620 người.
- HS chuẩn bị bài sau.	
TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VÓN TỪ: NAM, VÀ NỮ
A. Mục tiêu:
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) 
- GDHS, tích lũy, sử dụng vốn từ đúng ngữ php.
B. Chuẩn bị:
Bút dạ và một vài tờ phiếu to kẻ bảng nội dung BT1a; để khoảng trống cho HS làm BT1b.
Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định lớp:
- Hát
II/ Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra 3 HS: 
H: Em hãy tìm một ví dụ, trong đó dấu phẩy có tác dụng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ của câu.
HS1 tìm ví dụ.
H: Tìm một ví dụ, trong đó dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các vế câu.
HS2 tìm ví dụ.
H: Tìm một ví dụ, trong đó dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các chức vụ đồng chức trong câu.
HS3 tìm ví dụ.
GV nhận xét, cho điểm.
III/ Bài mới:
Giới thiệu bi mới
Lm BT
Bài 1: (cá nhân)
Cho HS đọc yêu cầu của BT 
GV giao việc:
Các em đọc thầm lại BT.
Nối từ ở cột bên trái với nghĩa tương ứng ở cột bên phải.
1 HS đọc thành tiếng, lớp theo di SGK.
Cho HS lm bi. GV phát bút dạ + phiếu cho 2 HS.
2 HS làm bài vào phiếu, lớp làm vào giấy nháp.
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
2 HS làm bài vào phiếu trình bày kết quả.
Lớp nhận xét.
Bi 2: (vở bi tập ) (HS khá giỏi)
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
GV nhắc lại yêu cầu.
1 HS đọc thành tiếng, lớp theo di trong SGK.
Cho HS làm bài + trình bày kết quả. 
HS làm bài cá nhân.
Một số HS phát biểu ý kiến.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Lớp nhận xét.
IV.Củng cố- Dặn dò:
Hỏi: Bài học hôm nay giúp ta nắm được những kiến thức gì ?
- 2 HS nêu
Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ, tục ngữ vừa được cung cấp qua tiết học.
Chuẩn bị bi: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)”.
HS lắng nghe.
Thứ tư, ngày 16 tháng 04 năm 2014
TIẾT 1: TOÁN:
PHÉP NHÂN
A. Mục đích yêu cầu: 
- Biết thực hiện phép nhân các số tự nhiên, phân số và số thập phân.
- Vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhẩm và bài toán có lời văn.
- Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học
B. Chuẩn bị:
- HS xem trước bài – VBT
C. Các hoạt động dạy – học trên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Hát
- GV yêu cầu 2HS lên bảng làm bài 2.
- Thu và chấm nhanh 5 tập.
à GV nhận xét bài trong vở.
- GV nhận xét lớp.
- 2HS chữa bảng bài 2. - Cả lớp theo dõi.
- 5 HS đem tập lên chấm điểm. 
- HS nhận xét đánh giá và sửa chữa (nếu có) 
III. Bài mới : On tập và luyện tập: 
1. Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép nhân:- GV viết bảng công thức phép nhân.
+ Hãy nêu tên thành phần của phép nhân?
+ (a x b) gọi là gì?
+ Phép nhân có những tính chất nào?
- GV nhận xét và cho HS đọc bài học SGK.
2. Luyện tập: 
- GV cho HS lần lượt làm các bài tập vào vở.
* Bài 1: Tính :.
 * HS TB- yếu làm bài 1cột 1
 * HSKG làm cả bài
- GV cho HS tự làm.
- GV nhận xét và cho điểm.
* Bài 2: Tính nhẩm: 
- GV cho HS tự làm, sau đó đi HD HS yếu.
- HS nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét và chữa bài.
* Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện: 
- GV cho HS tự làm, sau đó đi HD HS yếu.
- HS nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét và cho điểm.
* Bài 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề:
- GV cho HS tự giải.
* Trong lúc HS làm bài vào vở, GV theo dõi chung và chú ý giúp HS yếu trong lớp làm bài.
- 1 HS đọc phép tính và trả lời.
+ Thừa số, thừa số và tích.
+ Tích của 2 số.
- Giao hóan: a x b = b x a
- Kết hợp: (a xb) x c = a x (b x c)
- Một tổng nhân với 1 số (a + b) x c = a x c + b x c
- Nhân với 1: a x 1 = 1 x a = a 
- Nhân với 0: a x 0 = 0 x a = 0 (bất kì số nào nhân với 0 đều bằng 0)
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở và chữa bảng lớp.
- 3HS lên bảng chữa 3 câu (a, b, c).
- Cả lớp trao đổi vở kiểm tra nhau.
- 1HS đọc yêu cầu đề.
- HS vận dụng tính nhẩm nhân với 10, 0,1.
- HS nối tiếp nhau nêu miệng
- HS khác nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu đề.
- HS vận dụng tính chất giao hóan, kết hợp hoặc một số nhân 1 tổng để tính nhanh.
- HS làm bài vào vở và 3 HS chữa bảng.
- HS khác nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu đề.
- 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vào tập.
- HS khác nhận xét.
IV. Củng cố - Dặn dò:
Hỏi : Bài học hôm nay đã giúp ta củng cố được những kiếng thức gì ?
- DD: Về nhà hoàn thành các bài vào vở.
- HS nêu
- Nghe, thực hiện
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN):
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về văn tả cảnh.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên trình bày 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên trình bày 
Bài tập1: Em hãy lập dàn bài cho đề bài: Miêu tả cảnh một ngày mới bắt đầu ở quê em.
Bài làm
* Mở bài : 
+ Giới thiệu chung về cảnh vật:
- Thời gian : lúc sáng sớm.
- Địa điểm : ở làng quê.
- Quang cảnh chung : yên tĩnh, trong lành, tươi mát.
* Thân bài :
+ Lúc trời vẫn còn tối :
- ánh điện, ánh lửa
- Tiếng chó sủa râm ran, tiếng gà gáy mổ nhau chí chóe, lợn kêu ủn ỉn đòi ăn; tiếng các ông bố, bà mẹ gọi con dậy học bài khe khẽ như không muốn làm phiền những người còn đang ngủ.
- Hoạt động : nấu cơm sáng, chuẩn bị hàng đi chợ, ôn lại bài.
+ Lúc trời hửng sáng :
- Tất cả mọi người đã dậy.
- Ánh mặt trời thay cho ánh điện.
- Âm thanh ồn ào hơn.(tiếng lợn đòi ăn, tiếng gọi nhau í ới, tiếng nhắc việc, tiếng loa phóng thanh, tiếng tưới rau ào ào)
- Hoạt động : ăn cơm sáng, cho gà, côh lợn ăn.
+ Lúc trời sáng hẳn : 
- Ánh mặt trời (hồng rực, chiếu những tia nắng đầu tiên xuống xóm làng, đồng ruộng)
- Công việc chuẩn bị cho một ngày mới đã hoàn thành.
- Âm thanh : náo nhiệt.
- Hoạt động : ai vào việc nấy(người lớn thì ra đồng, đi chợ ; trẻ em đến trường, bác trưởng thôn đôn đốc, nhắc nhở,)
Kết bài : Cảm nghĩ của em về quang cảnh chung của làng xóm buổi sớm mai (mọi người vẫn còn vất vả)
- Em sẽ làm gì để làng quê giàu đẹp hơn.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2)
I. Mục tiêu 
Học xong bài này HS biết: 
- Kể được một và tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
* Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác gián tiếp nội dung bài .
Một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương .
Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người .
Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (phù hợp với khả năng của mình) .
* Lồng ghép GDKNS :
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên của nước ta.
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên).
- Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên).
- Kĩ năng Trình bày những suy nghĩ /Ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Tài liệu và phương tiện 
- tranh ảnh , băng hình về tài nguyên thiên nhiên: mỏ than, dầu mỏ, rừng, 
III. Các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( BT 2) 
- HS giới thiệu về một tài nguyên mà mình biết 
- Lớp nhận xét bổ sung
- GVKL
* Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ 
- Đại diện nhóm trình bày 
- GVKL
* Hoạt động 3: Làm bài tập 5 SGK
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét
GVKL
* Hoạt động kết thúc
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
- HS lần lượt giới thiệu 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trả lời 
- Hs thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
Thứ năm, ngày 17 tháng 04 năm 2014
TIẾT 1: THỂ DỤC:
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI "CHUYỂN ĐỒ VẬT"
I/Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân
- Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. Các động tac có thể còn chưa ổn định.
- Trò chơi “Chuyển đồ vật”. Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu.
III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân trường.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 1-2p
 250m
 10 lần
 1-2p
 2lx8nh
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Đá cầu.
Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
Phân chia tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
Tập theo đội hình 2 hàng ngang phát cầu cho nhau.
Thi tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ném bóng.
Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay(trước ngực).
- Trò chơi"Chuyển đồ vật".
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, cho 1 tổ ra chơi thử, sau đó cho cả lớp cùng chơi.
14-16p
 2-4p
 7-8p
 4-5p
14-15p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X X
 X X
 p
X X ...................§
X X .......  ..........§
X X ........ ..........§
 r 
III.Kết thúc:
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học, về nhà ôn đá cầu cá nhân.
 1-2p
 1p
 1p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
TIẾT 3: TOÁN:
LUYỆN TẬP
A. Mục đích yêu cầu: 
- Vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một số với một tổng trong thực hành, tính giá trị biểu thức số và giải bài toán có lời văn.
- Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học
B. Chuẩn bị:
 HS xem trước bài – VBT.
C. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Hát
- Thu và chấm nhanh 5 tập.
à GV nhận xét bài trên bảng và trong vở.
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1HS chữa bảng lớp bài 4 - Cả lớp theo dõi.
- 5 HS đem tập lên chấm điểm. 
- HS nhận xét đánh giá và sửa chữa 
III. Bài mới: Luyện tập: 
* Bài 1: Chuyển thành phép nhân rồi tính.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
* Bài 2: Tính giá trị biểu thức. 
- GV cho HS tự làm.
- GV cho vài HS nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét và chữa bài.
* Bài 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề:
* Trong lúc HS làm bài vào vở, GV theo dõi chung và chú ý giúp HS yếy trong lớp làm bài.
- GV thu chấm 5 – 10 tập nhanh nhất.
- GV nhận xét và cho điểm.
* Bài 4( Dnh cho HSKG) : Tiến hành tương tự bài 3.
à Vận tốc của hai động tử chuyển động cùng chiều bằng tổng vận tốc của 2 động tử (thuyền và dòng nước).
- 1HS đọc đề.
- 3HS lên chữa bảng, cả lớp làm vào vở.
- HS khác nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu đề.
- HS vận dụng thứ tự thực hiện trong biểu thức.
- HS làm vào vở và 2HS chữa bảng.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc và tóm tắt đề bài.
- 1 HS chữa bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- HS khác nhận xét.
- HSKG Làm vào vở
IV. Củng cố - Dặn dò:
Hỏi : Bài học hôm nay đã giúp ta củng cố được n

File đính kèm:

  • docTuần 31.doc
Giáo án liên quan