Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Ôn tập : Khái niệm về phân số (tiếp)

Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn

 - Làm bài tập 1, 2.

II. Đồ dùng dạy học:

 HS: SGK

 GV: Bảng nhóm

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Ôn tập : Khái niệm về phân số (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân Pháp vẫn xử bắn anh khi anh chưa đến tuổi vị thành niên?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Hành động nào của anh Trọng khiến em khâm phục nhất?
- Gv chốt ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dung cảm bảo vệ đồng chí hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
4. Củng cố - dặn dò :
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về con người Việt Nam?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện vừa học.
- Tổ trưởng kiểm tra. 
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe nối tiếp nhau giải thích ý kiến của mình.
- Hs vừa quan sát tranh vừa nghe cô giáo kể.
- 1 hs đọc to lớp đọc thầm
- Hs TL N4 
- Các nhóm báo cáo 
- Nhóm khác bổ sung
- 3 hs kể 3 đoạn
- 2 hs thi kể cả câu chuyện
- 2 hs thi kể nhập vai
- Lớp nhận xét
- Một vài hs đặt câu hỏi
- Hs còn lại trả lời câu hỏi
- Hs trả lời
VD: yêu nước, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
TIẾT 7: TOÁN(ÔN)
 ÔN TẬP VỀ KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
-Cũng cố khái niệm về PS, đọc, viết PS.
-Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II.Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Viết các thương sau dưới dạng phân số:
-HS tự làm bài.
8 : 15	7: 3
-2 HS lên bảng làm bài.
45 : 100	11: 26
-Chữa bài, nêu cách làm.
-GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Viết số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1:
-Nêu cách viết STN dưới dạng PS có mẫu số là 1.
	7 ;	26 ;	130 ;
-HS tự làm bài.
	500 ;	1000.
-Chữa bài.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-HS tự làm bài.
1=	0=
-GV hướng dẫn HS yếu
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Một người thư ký cần phải đán máy tập bản thảo.Ngày đầu tiên người đó đã đánh máy được 32 
-HS đọc đề, tìm hiểu đề.
-HS tự làm bài.1 HS làm bảng 
Trang. Hỏi :
phụ.
a, Ngày đầu tiên người đó đã đánh máy được bao nhiêu phần của tập bản thảo?
-GV hướng dẫn HS yếu.
-Chữa bài.
b, Còn phải đánh máy bao nhiêu phần tập bản thảo đó?
Bài 5: Hãy viết 4 PS nằm giữa và 
-Dành cho HS khá, giỏi.
Chú ý: 5 và 6 là 2 STN liên tiếp.Ta nhân cả tử số và mẫu số cả 2 PS với 5.
Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà học bài.
Thứ ba, ngày 20 tháng 8 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN:
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 - Biết tính tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số các phân số (Trường hợp đơn giản)
 - Làm BT 1, 2
II. Đồ dùng dạy học : 
 HS: SGK GV: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:5’
2. Dạy bài mới:28’
Hđ 1: 
 Ôn tập tính chất cơ bản của phân số 
- GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 1
- Ví dụ 2 tiến hành tương tự
- Sau cả 2 ví dụ, GV giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số
Hđ 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của PS
- GV hướng dẫn HS tự rút gọn phân số
- Cho HS làm bài tập 1
- GV h/dẫn HS tự quy đồng mẫu số các phân số trong ví dụ 1 và ví dụ 2
-Cho HS tự làm bài 1,2
- Cho HS trình bày miệng
*HS làm BT 3 
a) HS làm theo nhóm
b) HS làm cá nhân
3. Củng cố dặn dò: 2’ 
 Nhận xét tiết học
HS làm lại bài 4
-HS thực hiện:
 hoặc
- HS nhận xét thành một câu khái quát như SGK
- HS nêu
- HS rút gọn: 
- HS làm bài rồi chữa bài
- HS quy đồng mẫu số
- HS làm bài rồi chữa bài
-Theo dõi để thực hiện tốt.
TIẾT 2: TẬP ĐỌC:
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. Mục tiêu:
 -Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
 - Hiểu nội dung bài: bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
 * HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng của từ ngữ chỉ màu vàng.
 - GDMT: GD học sinh bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: Tranh minh họa SGK. 
 HS: Sưu tầm tranh ảnh có màu sắc về quang cảnh ngày mùa.
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs đọc đoạn văn, đọc thuộc lòng đoạn văn “ Từ sau 80 năm  của các em” 
- Nêu nội dung của bài ? 
- Nx ghi điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài : 
Luyện đọc :
- Gọi HS đọc bài văn.
- GV cho HS chia đoạn
- Hướng dẫn HS cách đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1
- GV nhận xét, kết hợp sửa lỗi phát âm.
- Hướng dẫn HS đọc những từ ngữ đọc sai.
- HS đọc nối tiếp lần 2.
-GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải 
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc nối tiếp lần 3.
-GV đọc diễn cảm toàn bài .
Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Câu 1: Nhận xét cách sử dụng từ chỉ màu vàng để thấy tác giả quan sát rất tinh tế và dung từ rất gợi cảm .
- Câu 2: Những chi tiết nào thời tiết của làng quê trong ngày mùa?
- Những chi tiết nào nói về con người trong ngày mùa?
- Câu 3: Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động ? 
- Gv nêu câu hỏi, cho hs thảo luận nhóm 2 theo 2 ý: 
+ Chi tiết nói về thiên nhiên ?
+ Chi tiết nói về con người ? 
* GDBVMT : Gv chốt bằng những hình ảnh sưu tầm: Vào ngày mùa quang cảnh làng quê VN thật là đặc biệt. Đâu đâu cũng thấy một màu vàng rực của lúa chín, của hoa trái, của nắng trời. bên cạnh đó thời tiết ở làng quê vào ngày mùa cũng thật đặc biệt: ngày nắng dịu nhẹ, không mưa khiến cho cảnh vật càng thêm đẹp.
- Câu 4 : Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của tác giả ? 
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp 4 đoạn .
- Hs thể hiện diễn cảm phù hợp với nội dung của từng đoạn .
- Chọn đoạn văn: “ Màu lúa chín  màu rơm vàng mới” 
- Hs luyện đọc.
- Hs thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu nội dung của bài?
- Giáo dục hs thấy được những cảnh đẹp thanh bình của làng quê trong những ngày mùa, từ đó thêm yêu quê hương, đất nước.
- Yêu cầu về rèn đọc, chuẩn bị bài “Nghìn năm văn hiến” 
- Nhận xét tiết học.
- Hát .
-3 Hs đọc đoạn – Nx cách đọc.
-HS trả lời
-Hs nghe – nhắc tựa bài
-1 -2 Hs – Lớp đọc thầm theo.
- Hs nêu cách chia đoạn 
- Mỗi hs một đoạn.
- 1 Hs đọc – lớp đọc thầm .
- Hs trả lời – lớp nxbs .
- Chia 6 nhóm, thảo luận – nhóm khác nxbs .
- Thời tiết : Không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông ; hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, 
- Con người : “  Cứ buông bát đãu là ra đồng ngay ” 
- Hs trả lời – nxbs.
- 4Hs đọc .
- Yêu cầu Hs nêu cách đọc và đọc 
- Nhiều Hs đọc đoạn .
-Hs khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng 
- Thi đua theo nhóm, mỗi nhóm 1hs.
- Hs trả lời – nxbs .
- Hs lắng nghe .	
TIẾT 4: TOÁN(ÔN) 
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
-HS tính đúng giá trị biểu thức phân số
-Biết phân tích một phân số thành tổng các phân số có tử số bằng 1 và mẫu số khác nhau.
-Làm đúng các bài toán liên quan đến các phép tính với phân số
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng con, bảng phụ
III.Các hoạt động chủ yếu:
TL
 HĐ của GV
 HĐ của HS
 2p
35p
 3p
Hđ1:Giới thiệu bài:
Hđ2:Hớng dẫn làm bài tập:
Bài1: Tính giá trị của biểu thức:
 a. + +- 2 b.3 - - +
-Y/cầu HS làm vào vở, 2HS lên bảng lần lợt chữa bài
-GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài
Bài2:Phân tích phân số thành tổng các phân số có tử số bằng 1 và mẫu số khác nhau
-Y/cầu Hs làm vào bảng con
-GV chữa bài
C2 cách phân tích một phân số thành tổng nhiều phân số khác nhau
Bài3: Trong một thư viện,một ngăn sách có số sách là truyện thiếu nhi, số sách là sách giáo khoa, còn lại 8 quyển là sách các loại khác.Hỏi ngăn sách đó có bao nhiêu quyển?
-Y/cầu HS làm vào vở, 1HS trình bày ở bảng phụ
-GV chấm 3-4 bài
-GV chữa bài
Hđ3: Củng cố -Dặn dò:
-GV cùng HS hệ thống các kiến thức vừa luyện 
-GV nhận xét tiết học.
-Cả lớp nắm n/vụ của tiết học
-1HS nêu y/cầu của bài tập
-HS làm bài
-Nhận xét bài làm của bạn
KQ: a. b.
-2HS đọc và nêu dữ kiện của bài toán
-HS làm bài
-Nhận xét bài làm của bạn
-HS lắng nghe, theo dõi
-2HS đọc và nêu dữ kiện của bài toán
-HS làm bài
-Nhận xét bài làm ở bảng của bạn
 Đáp số: 30 quyển
-HS hệ thống các kiến thức vừa luyện-
TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( Nội dung ghi nhớ).
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một từ đồng nghĩa theo mẫu (BT3) . 
II/ Chuẩn bị:
- GV : Bảng viết sẵn các từ in đậm ở BT 1a và 1b (phần nhận xét) xây đụng-kiến thức ; Vàm xuộm – Vàng hoe – Vàng lịm
- Hs :Một tờ giấy A4 để làm bài tập 2 và 3 phần luyện tập
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài mới : 
1. Giới thiệu – ghi tên bài
2. Nhận xét :
a. Hướng dẫn học sinh làm BT1
- Yêu cầu mở sách Gk đọc y.cầu bài 1 
- Yêu cầu đọc to các từ in đậm 
- Yêu cầu Hs so sánh nghĩa của các từ
+ Xây dựng và kiến thức 
+ Vàng hoe-vàng xuộm-vàng lịm
- Cho Hs trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét và chốt
Các từ này có ý nghĩa giống nhau cùng chỉ 1 hoạt động, 1 màu
- Những từ có nghĩa giống nhau như vậy gọi là từ đồng nghĩa
b. Hướng dẫn làm bài tập 2 :
- Yêu cầu Hs mở SGK đọc đề
- Nêu yêu cầu đề bài 
- Yêu cầu Hs làm bài (làm vào giấy A4)
- Cho Hs trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét và chốt
* Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế cho nhau và nghĩa của chúng giống nhau hoàn toàn
- Vàng xuộm – Vàng hoe – Vàng lịm không thể thay thế cho nhau được vì nghĩa của chúng giống nhau hoàn toàn.
3. Ghi nhớ :
- Gọi Hs đọc phần ghi nhớ SGK 
- Tìm thêm 1 số ví dụ
- Hs đọc thuộc các điều ghi nhớ
- Giáo viên nhắc lại 
4. Luyện tập 
a. Hướng dẫn làm bài tập 1 : 
- Cho Hs đọc Yêu cầu BT1
+ Đọc đoạn văn
- Yêu cầu Hs làm bài
- Cho Hs trình bày kết quả
- Gv nhận xét và chốt 
b. Hướng dẫn làm bài tập 2 
- Yêu cầu Hs đọc và nêu yêu cầu bài 2 (2 trong số 3 từ)
- Yêu cầu Hs tự làm bài – Phát phiếu cho Hs
- Cho Hs trình bày kết quả 
- Giáo viên nhận xét và chốt 
c. bài 3 : 
- Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu của đề
- Yêu cầu Hs làm bài ( Hs khá giỏi đặt câu với 2-3 cặp từ)
- Cho Hs trình bày
- Gv nhận xét-cho điểm
5. Củng cố và dặn dò
- Thế nào là từ đồng nghĩa
- Về chuẩn bị bài của tiết 2 
- Nhận xét tiết dạy
- Hs lắng nghe
- 1Hs đọc to – lớp đọc thầm 
- 2 Hs đọc
- Hs làm cá nhân
- 1 số Hs trình bày lần lượt từng câu
 Hs nhận xét nhắc lại
- 2 Hs đọc- lớp đọc thầm
- Hs nêu
- 2 Hs cạnh nhau thảo luận 
- Đại diện các nhóm dán bài làm – trình bày
- Hs nhận xét – bổ xung
- Hs nhắc lại
- Một số Hs đọc 
- Hs tìm tự do 
- Hs thi đua
- Vài Hs đọc
- Hs làm vào vở, 1 Hs lên bảng
- Một số Hs trình bày
- Lớp nhận xét 
- 2 Hs đọc và nêu
- Hs làm vào phiếu
- Một số Hs trình bày
- Lớp nhận xét 
- Vài em đọc 
- Hs làm cá nhân-3 Hs lên bảng
- 1 số Hs trình bày
- Lớp nhận xét 
- 1 số Hs nhắc lại
TIẾT 7: CHÍNH TẢ:
Nghe viết: VIỆT NAM THÂN YÊU
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
 - Tìm được tiếng thích hợp với ô tróng theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng bài tập 3.
II/ Chuẩn bị :
 - Gv: Vở bài tập tiếng việt, Phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ có tiếng cần điền vào BT2, 3-4 tờ phiếu kẻ nội dung bài tập 3.
 - Hs: Đọc kĩ bài ở nhà, chuẩn bị vở, bút.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : 
-Kiểm tra sách vở môn Chính tả.
-Nêu 1 số điểm cần lưu ý khi học mông Chính tả, củng cố nề nếp của học sinh.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs nghe – viết:
Đọc mẫu:
- Đọc diễn cảm toàn bài chính tả, đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác toàn bài .
- Nêu nội dung chính của bài? 
- Luyện viết một số từ khó: dập dờn, Trường Sơn, súng gươm, vứt bỏ.
-Yêu cầu nx bộ phận khó viết, phân tích, so sánh và nêu nghĩa 1 vài từ.
-Nhắc lại cách trình bày bài thơ lục bát.
Đọc cho Hs viết chính tả:
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách viết chữ đầu đoạn văn, cách viết hoa, .
- Gv đọc câu à đọc cụm từ à hs viết bài .
Chấm – chữa bài:
- Đọc cho hs dò bài lần 1 bằng bút mực.
- Đọc để hs kiểm tra chéo, thống kê số lỗi. 
- Chấm vở 3-5 hs.
- NX chung .
c. Hướng dẫn làm bài tập: 
* Bài 2:
- Gọi hs đọc đề bài, nêu yêu cầu.
-Đọc bài văn.
-Hướng dẫn hs làm 1 câu.
-Các câu còn lại tổ chức cho hs làm .
-Trình bày kết quả .
- Nx và chốt kết quả đúng.
-Qua bài tập, nêu quy tắc viết ng/ngh, g/ gh, c/k?
* Bài 3 :
- Gọi hs đọc đề bài , nêu yêu cầu .
- Chỉ rõ đứng trước I,e,ê thì viết c / k ; ng/ngh; g/gh?
-Yêu cầu hs làm bài.
- Trình bày kết quả.
- Nx và chốt kết quả đúng.
4. Củng cố - dặn dò : 
- Nhắc lại quy tắc viết c/k, ng/ngh, g/gh?
- Chuẩn bị bài tuần 2.
- Về làm và hoàn tất bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Các tổ trưởng kiểm tra và báo cáo.
-Hs lắng nghe
- HS lắng nghe, đọc thầm và quan sát 
-Hs nêu
-Hs rút từ khó , nêu bộ phận khó viết – phân tích – so sánh và luyện viết vào bảng con
- Hs nhắc
-1 số Hs nhắc lại
-Hs viết vào vở
-Hs soát bằng bút mực 
-Hs tráo bài dò bằng bút chì, thống kê và báo cáo số lỗi.
-Hs đọc và nêu yêu cầu .
-Hs nghe hướng dẫn.
-Hs làm bài, 1 hs lên bảng làm.
-Hs dò và sửa bài.
- Hs trao đổi N2 nêu và nxbs.
-Hs đọc và nêu yêu cầu bài 3.
-Hs nhắc lại quy tắc.
-Hs làm bài và trình bày kết quả.
-Hs nghe .
-Hs nêu lại quy tắc.
-Hs lắng nghe.
Thứ tư, ngày 21 tháng 8 năm 2013
TIẾT 2: TOÁN:
ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
 - Làm bài tập 1, 2.
II. Đồ dùng dạy học: 
 HS: SGK 
 GV: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 3’
2. Dạy bài mới: 30’
Hoạt động 1: 
 Ôn tập cách so sánh hai PS 
- Tương tự với so sánh hai phân số khác mẫu số
Hoạt động 2: Thực hành
- Bài 1: Cho HS tự làm bài 
Bài 2
* Bài 3a, b
* Bài 4
GV chốt ý, chọn cách giải nhanh
3. Củng cố dặn dò: 2’ 
- Nhận xét tiết học
- HS làm lại bài 2
-HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số rồi tự nêu ví dụ và giải thích
- HS nêu ví dụ và giải thích
- HS tự làm bài rồi chữa bài, giải thích
 vì 
 vì
Mà nên 
- HS làm bài rồi chữa bài
a) b) 
HS thảo luận nêu cách giải
Theo dõi để thực hiện tốt
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Mục tiêu:
- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1,2.
- Hiểu nghĩa từ ngữ trong bài học.
- Chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn ( BT3). 
II/ Chuẩn bị:
- Bút dạ bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 1, 3 
- Một vài trang từ điển được phô tô
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ : 
- Thế nào là từ đồng nghĩa? thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn: từ đồng nghĩa không hoàn toàn
- Tìm 1 số ví dụ về từ đồng nghĩa
- Nhận xét – Cho điểm
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu – ghi tên bài
2. Luyện tập :
a. Hướng dẫn học sinh làm BT1
- Yêu cầu Hs tự làm bài tập 
- Yêu cầu trình bày kết quả 
- Gv nhận xét-ghi điểm
 Hỏi Hs điểm giống nhau của các từ đồng nghĩa vừa tìm được
b. Hướng dẫn làm bài tập 2 :
- Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu
- Cho Hs làm bài-Hs khá giỏi đặt câu với 2-3 từ ở bài 1
- Giáo viên nhận xét và sửa chữa
- Gv nhận xét – nêu những câu văn hay cho Hs học tập
c. Bài 3 : Hướng dẫn Hs làm bài 3 
- Yêu cầu đọc và nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu Hs tự làm bài
- Nhận xét – sửa chữa
- Gv nhận xét – chốt lại kết quả đúng
3. Củng cố và dặn dò
- Nhắc lại từ đồng nghĩa?- Cách dùng từ đồng nghĩa? 
- Nhận xét tiết dạy
- Yêu cầu Hs vế nhà làm lại những bài tập 2, 3
- Chuẩn bị bài tiết 3
- Nêu ví dụ
- Hs tìm
-Hs lắng nghe, nhắc tựa 
- 2Hs đọc to – lớp đọc thầm 
- 4 Hs lện bảng-lớp làm vào vở
- Hs trình bày nghe nhận xét
- Hs nêu
- Vài Hs đọc và nêu 
- 1 Hs lên bảng – lớp làm vở
- Hs nhận xét và sửa lại
- Hs theo dõi
- 1 số Hs đọc và nêu
- 1 Hs lên bảng – lớp làm vở
- 1 Hs lên nhận xét và sửa chữa
- Hs theo dõi
Hs nhắc lại
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: 
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (t1)
I. Mục tiêu: HS Biết:
- HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là HS lớp 5.
GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức, KN xác định giá trị mình là học sinh lớp 5.
II. Tài liệu và phương tiện: 
-Các bài hát về chủ đề “Trường em”
III. Các hoạt động dạy-học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠTĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 2’
Hoạt động 1: 9’ Quan sát tranh và thảo luận
- Nêu yêu cầu và các câu hỏi ở SGK 
- GV kết luận
Hoạt động 2: 10’ Làm BT 1, SGK
Nêu yêu cầu BT
- GV kết luận. 
Hoạt động 3: 10’ Tự liên hệ (bài tập 2 SGK)
- Nêu yêu cầu tự liên hệ
GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức, KN xác định giá trị mình là học sinh lớp 5.
- GV kết luận
Hoạt động tiếp nối: 4’
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. 
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo về các gương HS lớp 5. 
- Chuẩn bị vẽ tranh chủ đề “Trường em”
Hát tập thể
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm 4
- HS phát biểu. Cả lớp nhận xét. 
- Thảo luận nhóm đôi.
- HS phát biếu. Nhóm khác nhận xét.
- Suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
 - Một số em tự liên hệ trước lớp.
- HS khác bổ sung 
- HS ghi nhớ và thực hiện.
Thứ năm, ngày 22 tháng 8 năm 2013
TIẾT 3: TOÁN:
ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TT)
I. Mục tiêu:
 - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
 - Làm bài tập 1, 2, 3 (*Làm BT 4) 
II. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 3’
2. Dạy bài mới: (29’) HD HS làm bài tập
- Hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài tập rồi chữa bài kết hợp với ôn tập và củng cố kiến thức
- Bài 1: Cho HS tự làm bài 
- Khi chữa bài choHS nêu nhận xét để nhớ lại đặc điểm phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1
- Bài 2: Thực hiện tương tự như bài 1
- Bài 3: Khuyến khích HS làm bài với nhiều cách khác nhau
* Biết giải toán có liên quan đến so sánh 2 phân số.( SS 2 phân số với đơn vị)
(Bài 4)
3. Củng cố dặn dò: 3’ 
 - Nhận xét tiết học
- HS làm bài
- HS nêu nhận xét để nhớ lại đặc điểm phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1
- Vài HS nhắc lại đặc điểm trên
- HS nhớ được: Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó lớn hơn
- HS tự làm bài 
 C1) ; 
 Mà nên C2) ( vì 5 5) 
 Mà nên 
Bài giải:
Mẹ cho chị số quýt tức là số quýt 
Mẹ cho em số quýt tức là số quýt
 Mà nên Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn 
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN:
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh (ND ghi nhớ)
- Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa (mục III)
- GDMT: Biết giữ gìn vệ sinh môi trường là thể hiện tình yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: 
 HS: Bút dạ, bảng nhóm GV: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Giới thiệu bài :
2.Phần nhận xét :
a. bài 1.
- Cho hs đọc kỹ bài tập 1. 
- Cho hs đọc bài: Hoàng hôn trên sông Hương
- Đọc phần giải nghĩa từ khó 
Giải nghĩa : Hoàng hôn-giới thiệu về sông Hương, cho hs quan sát tranh
- Yêu cầu hs đọc thầm bài văn, xác định mở bài, thân bài, kết luận
- Cho hs trình bày kết quả
- Nhận xét- chốt ý đúng
* Bài văn có 3 phần : Mở bài - thân bài – kết bài
Phần thân bài gồm 2 đoạn
Nêu nội dung của từng phần
 Gọi hs báo cáo kết quả 
Giáo viên hỏi:Trong phần phân đoạn: hãy nêu những điểm của con sông Hương vào các thời điểm ?
Gv chốt ý đúng:
*Giáo dục BVMT : Ai đã từng một lần đến Huế thì không thể không nhìn thấy sông Hương. Đã đến Huế, tận mắt thấy sông Hương thì khó quên nó được. Đó là con sông rất đẹp rất đặc biệt. Đúng như tác giả đã viết “Sông Hương rất nhạy cảm”, nước sông Hương xanh trong trôi lững lờ và rất nhẹ. 2 bên sông là những xóm làng trù phù, hiền hoà. Đẹp nhất là những hàng phượng vĩ chạy dọc bờ sông thêm duyên dáng.
Trên sông là những chiếc thuyền nho nhỏ, bản làng, tiếng mái nhì mái đẩy bay bổng
b.bài 2:
- Cho hs đọc và nêu yêu cầu bài tập 2
- Cho hs đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Tìm sự giống và khác nhau về thứ tự miêu tả của 2 bài văn trên ? 
- Nhận x

File đính kèm:

  • docTuần 1.doc