Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiết 61 - Luyện tập chung
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bi mới
a Giới thiệu bài mới:
“ Luyện tập”
b. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn chia số thập phân cho số tự nhiên.
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia.
Học sinh trả lời Ngày soạn 7/11/2013 Thứ 4 ngày 13/11/2013 Tiết 63: TOÁN: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Biết vận dụng trong thực hành tính. - Giáo dục học sinh say mê môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm + HS: Bảng con, SGK. III. Các hoạt động: Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Sửa bài: Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới a Giới thiệu bài mới: “Chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên”. b. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Giáo viên nêu Ví dụ: Một sợi dây dài 8,4 m được chia đều thành 4 đoạn. Hỏi mỗi đoạn dài bao nhiêu mét ? Giới thiệu phép tính: 8,4 : 4= ? (m) Giáo viên chốt ý: Giáo viên hướng dẫn chia số thập phân cho số tự nhiên Giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh rút ra quy tắc chia. Giáo viên nêu ví dụ 2: 72,58 : 19 =? Giáo viên chốt quy tắc chia. v Hoạt động 2: Hướng dẫn vận dụng phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tính nhẩm Giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc tìm thừa số chưa biết? Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Tóm tắt đề, tìm cách giải. - Giáo viên nhận xét 4: Củng cố Cho học sinh nêu lại cách chia số thập phân cho số tự nhiên. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Làm bài Dặn học sinh chuẩn bị bài nhà. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm – Phân tích, tóm tắt. Học sinh làm bài. 8,4 = 84 dm 21 dm = 2,1 m Vậy: 8,4 :4 = 2,1 (m) (m) - Học sinh thực hiện cách chia Học sinh kết luận nêu quy tắc. Học sinh đọc yêu cầu Học sinh làm bài thi đua. Lớp nhận xét. a/ 5,28 : 4 = b/ 95,2 : 68 = c/ 0,36 : 9 = d/ 75,52: 32 = - Học sinh đọc yêu cầu - Học làm trên bảng, cả lớp làm nháp - Nhận xét a/ X x 3 = 8,4 b/ 5 x X = 0,25 X = 8,4 : 3 X = 0,25 : 5 X = 2, 8 X = 0, 05 - Học sinh đọc đề, tóm tắt Học sinh tìm cách giải. Học sinh giải vào vở. Bài giải 1 giờ xe máy đi được là: 126,54 : 3 = 42,18(km) Đáp số: 42,18 km Tiết 26: TẬP ĐỌC: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN (GDBVMT trực tiếp ) I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn., tác dụng của rừng khi được phục hồi. - Đọc đúng, lưu loát toàn bài. Đọc giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng, yêu rừng. ãGV giúp HS tìm hiểu bài và biết những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn ;thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sơi nổi trên khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, + HS: SGK. III. Các hoạt động: Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Người gác rừng tí hon Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới a. Giới thiệu bài mới: “ Rừng ngập mặn” b. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc đúng văn bản kịch. - Gc hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng Giáo viên rèn phát âm cho học sinh. -• Giáo viên đọc mẫu. v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. • - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. - Hỏi: + Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. +Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. • - Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. Giáo viên treo bảng phụ, đọc diễn cảm đoạn văn Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 4: Củng cố. Bài tập đọc giúp ta hiểu được điều gì? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc bài. Chuẩn bị: “Chuỗi ngọc lam”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lần lượt đọc cả bài văn. Học sinh trả lời. 1 học sinh đọc bài. Học sinh phát hiện cách phát âm sai:. Học sinh nêu cách chia đoạn. 3 đoạn: Đoạn 1: Trước đây sóng lớn. Đoạn 2: Mấy năm Cồn Mờ. Đoạn 3: Nhờ phục hồi đê điều. Đọc nối tiếp từng đoạn. - Học sinh phát âm từ: - Học sinh đọc chú giải - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi: + Nguyên nhân: chiến tranh – quai đê lấn biển – làm đầm nuôi tôm. + Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biểnkhông còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão. Học sinh đọc + Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền. + Hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn. Học sinh đọc + Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người. + Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều. + Các loại chim nước trở nên phong phú. - Học sinh nêu: mục I -Học sinh đọc nối tiếp toàn bài, tìm cách đọc Thi đọc diễn cảm. Cả lớp nhận xét, chọn bạn đọc hay. HS trả lời Tiết 25: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (tả ngoại hình) I. Mục tiêu: - Nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với việc thể hiện tính cách nhân vật. - Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà + HS: SGK III. Các hoạt động: Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học 1.Ổn định: 2. Bài cũ: Luyện tập tả người Yêu cầu học sinh đọc lên kết quả quan sát về ngoại hình của người thân trong gia đình. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3.Bài mới a Giới thiệu bài mới: “ Luyện tập tả người” b. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn nêu chi tiết miêu tả đặc trưng ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với việc thể hiện tính cách nhân vật. Bài 1: •- Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn tả người. • Giáo viên chốt lại: + Mái tóc: đen dày ký lạ, người nâng mớ tóc – ướm trên tay – đưa khó khăn chiếc lược – xỏa xuống ngực, đầu gối. + Giọng nói trầm bổng – ngân nga – tâm hồn khắc sâu vào trí nhớ – rực rỡ, đầy nhựa sống. + Đôi mắt: đen sẫm – nở ra – long lanh – dịu hiền – khó tả – ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui không bao giờ tắt. + Khuôn mặt: hình như vẫn tươi trẻ, dịu hiền – yêu đời, lạc quan. v Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp. Bài 2: • -• Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý chi tiết với những em đã quan sát. • Giáo viên nhận xét. 4: Củng cố. Học sinh nhắc lại dàn ý Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh. Chuẩn bị: “Luyện tập tả người”. Nhận xét tiết học. Hát - Học sinh lần lượt đọc Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả người. Học sinh trao đổi theo cặp, trình bày từng câu hỏi a/ Đoạn1 + Tả ngoại hình. Mái tóc của bà qua con mắt nhìn của tác giả + Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu + Câu 2: tả mái tóc của bà: đen, dày, dài, chải khó + Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn. Đoạn 2: quan hệ ý – tâm hồn tươi trẻ của bà. b/ Gồm 7 câu : Câu 1: giới thiệu về Thắng Câu 2: tả chiều cao của Thắng Câu 3: tả nước da Câu 4: tả thân hình rắn chắc (cổ, vai, ngực, bụng, hai cánh tay, cặp đùi) Câu 5: tả cặp mắt to và sáng Câu 6: tả cái miệng tươi cười Câu 7: tả cái trán dô bướng bỉnh. +Tính cách của Thắng: thông minh, bướng bỉnh, gan dạ. Học sinh đọc to bài tập 3. Cả lớp đọc thầm. Học sinh lập dàn ý theo yêu cầu bài 3. a) Mở bài: Giới thiệu nhân vật định tả. b) Thân bài: + Tả khuôn mặt: mái tóc – cặp mắt. + Tả thân hình: vai – ngực – bụng – cánh tay – làn da. + Tả giọng nói, tiếng cười. • Vừa tả ngoại hình, vừa bộc lộ tính cách của nhân vật. c) Kết luận: tình cảm của em đối với nhân vật vừa tả. Học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét. PPCT:13 ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ ,YÊU TRẺ (Tiết 2) ( Đã soạn tiết 1) Ngày soạn 8/11/2013 Thứ 5 ngày 14/11/2013 tiết 64: TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết chia số thập phân cho số tự nhiên. - Củng cố quy tắc chia thông qua bài toán có lời văn. - Giúp học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng nhóm + HS: SGK, bảng con III. Các hoạt động: Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học 1. Ổn định 2. Bài cũ: Luyện tập. Sửa bài Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới a Giới thiệu bài mới: “ Luyện tập” b. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn chia số thập phân cho số tự nhiên. Bài 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia. • - Giáo viên nhận xét Bài 2: Bài tập phát triển • • Giáo viên chốt lại: v Hoạt động 2: Hướng dẫn củng cố quy tắc chia thông qua bài toán có lời văn. Bài 3: • Bài 4:Dành cho HS khá, giỏi Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề • 4: Củng cố. Học sinh nhắc lại chia số thập phân cho số tự nhiên. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài ở nhà Chuẩn bị: Chia số thập phân cho 10, 100, 1000. Dặn học sinh chuẩn bị trước bài ở nhà. Nhận xét tiết học Hát - Học sinh sửa bài Lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu. Học sinh làm bài trên bảng, cả lớp làm nháp a/ 67,2 7 c/ 42,7 7 42 9,6 0 7 6,1 0 0 b/ 3,44 4 d/ 46,827 9 24 0,86 1 8 5,203 0 027 0 Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu – Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài ca nhân a/ HS nhẩm và trả lời b/ Học sinh tìm số dư: 0,14. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu, chú ý – Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài trên bảng, cả lớp làm nháp. Học sinh lên bảng sửa bài a/ 26,5 25 b/ 12,24 20 150 1,06 122 0,612 0 24 40 Học sinh đọc đề-Tóm tắt Học sinh giải,sửa bài. Cả lớp nhận xét. Bài giải 8 bao gạo cân nặng là: 243,2 : 8 = 30,4 (kg) 12 bao gạo cân nặng 30,4 x 12= 364,8(kg) Học sinh nhắc lại Tiết 26: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ (GDBVMT trực tiếp ) I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được các cặp quan hệ từ trong câu và hiểu tác dụng của chúng qua việc so sánh hai đoạn văn. - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu. - Có ý thức tham gia bảo vệ rừng và các động vật quý hiếm. ãCả 3BT điều sử dụng các ngữ liệu cĩ tác dụng nâng cao nhận thức BVMT cho HS II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm + HS: SGK III. Các hoạt động: Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: MRVT: bảo vệ môi trường Học sinh sửa bài tập. Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3.Bài mới a Giới thiệu bài mới: “Luyện tập quan hệ từ”. b. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và sử dụng cặp quan hệ từ. Bài 1: - Giáo viên chốt lại – ghi bảng. Bài 2: -• Giáo viên chốt lại – ghi bảng mối quan hệ. v Hoạt động 2: Hướng dẫn nhận biết tác dụng của quan hệ từ Bài 3: - Giáo viên chốt lại: Cần dùng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng. 4: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài tập vào vở. Chuẩn bị: “Oân tập về từ loại”. Nhận xét tiết học. Hát - Học sinh sửa bài Học sinh nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài ,Cả lớp đọc thầm Học sinh làm bài nhóm đôi. Học sinh nêu ý kiến Cả lớp nhận xét. + Nhờ mà Không những mà còn Học sinh đọc yêu cầu bài,Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài cá nhân. Cả lớp nhận xét. a/ Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin.nên ở ven biển các tỉnh như b/ chẳng những ở ven biển các tỉnh.đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở. Học sinh đọc yêu cầu bài,Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài theo nhóm. Học sinh trình bày Cả lớp nhận xét. + So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau: Câu 6: vì vậy, Mai. Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé Câu 8: Vì chẳng kịp.nên cô bé + Đoạn a hay hơn vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6,7,8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề. - Nêu lại ghi nhớ quan hệ từ. HS trả lời Tiết 13: KỸ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (Tiết 2 ) I/ Mục tiêu: -Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. - Có thái độ nghiêm túc khi thực hành sản phẩm II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình của các bài trong chương. -Mẫu khâu, thêu đã học. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Khởi động. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu. -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn. -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. -Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+). 4.Củng cố : 5.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học , tuyên dương HS . -Chuẩn bị bài cho tiết 3 -Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS nhắc lại. - HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến. -HS thực hành cá nhân. Ngày soạn 9/11/2013 Thứ 6 ngày 15/11/2013 Tiết 65: TOÁN: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 I. Mục tiêu: Học sinh: - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. - vận dụng để giải toán có lời văn. - Giáo dục học sinh say mê môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm, phấn màu. + HS: Bảng con. III. Các hoạt động: Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Luyện tập. Sửa bài Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới a Giới thiệu bài mới: “Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000”. b. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. - Giáo viên nêu Ví dụ 1: 213,8 : 10= ? - Giáo viên chốt lại: + yêu cầu HS nêu nhận xét và rút ra cách nhân một số thập phân với 10 - Giáo viên nêu Ví dụ 2: 89,13 : 100= ? - Giáo viên chốt lại: Tương tự ví dụ 1 • - Giáo viên chốt lại ghi nhớ, dán lên bảng. v Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. Bài 1: •- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu. Bài 2a,b: • -Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001. Bài 2c,d: Bài tập phát triển Bài 3: • Giáo viên chấm bài, nhận xét. 4: Củng cố. Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc chia nhẩm 10 ; 100 ; 1000 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân.” Dặn học sinh chuẩn bị trước bài ở nhà. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài Lớp nhận xét. + Học sinh đặt tính, tính: 213,8 10 02 3 21,38 031 010 0 Vậy 213,8 : 10 = 21,38 . Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Học sinh nêu ghi nhớ. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tính nhẩm a/ 43,2 x 10= b/23,7 x 10= 0,65 x 10= 2,07 x 10= 432,9 x 100= 2,23 x 100= 13,96 x 1000= 999,8 x 1000= - Học sinh đọc yêu cầu, làm bảng con a/ 12,9 : 10 = 129 và 12,9 x 0,1= 129 b/ 123,4 : 100 và 123,4 x 0,01 c/ 5,7 : 0,1 và 5,7 x 0,1 d/ 87,6 : 100 và 87,6 x 0,01 - Học sinh đọc đề, tóm tắt - Học sinh làm vở, 2 HS làm bảng nhóm Bài giải Số gạo trong kho lấy ralà: 537,25 : 10 x 1 = 53,725 (tấn) Số gạo trong kho còn lại là: 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) Tiết 26: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI( TẢ NGOẠI HÌNH) I. Mục tiêu: - Viết được đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát ở nhà. - Viết được đoạn văn hay, có câu mở đoạn và câu kết đoạn - Giáo dục học sinh yêu quý người mình tả. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ phần tả ngoại hình của người + HS: SGK. III. Các hoạt động: Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Luyện tập tả cảnh Giáo viên chấm điểm vở. 3.Bài mới a. Giới thiệu bài mới: “ Luyện tập tả người( tả ngoại hình)” b. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề - Giáo viên treo bảng phụ - Giáo viên nhắc :HS cách làm • v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết đoạn văn • - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 4: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Viết bài vào vở. Chuẩn bị: “Làm biên bản cuộc họp Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đọc dàn ý (bài tập 3). Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề bài và gợi ý Học sinh cả lớp đọc thầm 1 học sinh đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý Học sinh đọc lại gợi ý 4 Học sinh làm bài. Học sinh lần lượt đọc đoạn văn Lớp nhận xét - Bình chọn đoạn văn hay Tiết 26: KHOA HỌC: ĐÁ VÔI (GDBVMT liên hệ/ Bộ phận ) I. Mục tiêu: - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. - Quan sát nhận biết đá vôi. - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên íMột số đặc điểm chính của MT và tài nguyên thiên nhiên II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít. - Học sinh :SGK III. Các hoạt động: Hoạt Động Dạy Hoạt Động Học 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Nhôm - Giáo viên nêu câu hỏi: - Giáo viên nhận xét 3.Bài mới a Giới thiệu bài mới: “ Đá vôi” b. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Quan sát tranh - Yêu cầu quan sát tranh và kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta? v Hoạt động 2: Tính chất của đá vôi * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên yêu cầu nhóm làm thí nghiệm để tìm ra tính chất của đá vôi * Bước 2: Giáo viên nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của học sinh chưa chính xác. - Giáo viên chốt: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt. v Hoạt động 3: Công dụng của đá vôi (GDBVMT :Liên hệ /bộ phận ) - Giáo viên hỏi: + Làm t
File đính kèm:
- GIAO AN 5 TUAN 13.doc