Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc - Tiết : 65 - Cái gì quí nhất

Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại : Đi một mình nơi tối tăm , vắng vẻ , đi nhờ xe người khác .

 + Một số điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại ( Xem mục bạn cần biết tr.39 SGK )

 b) Hoạt động2 :.Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”

 -Mục tiêu: Giúp HS :

 +Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại

 

doc62 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc - Tiết : 65 - Cái gì quí nhất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/
4/
32’
1’
6’
8’
7’
10’
3’
1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS
2– Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 2 HS lên bảng 
 HS1 : 2,3 km2 = .hm2	
 4ha 5 m2 = .ha
HS2 : 9 ha 123 m2 =. ..ha
 7ha 234m2 = .ha
- Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : Luyện tập chung 
 b– Hướng dẫn luyện tập : 
 Bài 1:Viết số thập phân thích hợp váo chỗ chấm :
-Cho HS làm bài vào vở ,gọi 4 HS (TB)lên bảng làm mỗi em 2 câu .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2 : ( Bỏ )
Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là kg .
-Cho HS làm bài vào vở,đổi vở kiểm tra kết quả .
-Gọi vài HS nêu miệng cách làm và kết quả 
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là m2 . 
-Chia lớp ra 2 nhóm ,mỗi nhóm làm 1 câu .
-Cho đại diện nhóm trình bày kết quả .
-Nhận xét ,sửa chữa .
*Cho HS so sánh sự khác nhau giữa việc đổi đơn vị đo diện tích và đổi đơn vị đo độ dài .
Bài 4 :Cho HS đọc đề toán ,rồi tóm tắt .
-Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở .
-GV chấm 1 số vở .
-Nhận xét ,sửa chữa .
4– Củng cố,dặn dò:
-So sánh sự khác nhau giữa chuyển đổi đơn vị đo diện tích và đơn vị đo độ dài ?
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung
-2 HS lên bảng .
- HS nghe .
-HS đọc yêu cầu 
-HS làm bài . 4 HS (TB)lên bảng làm mỗi em 2 câu 
a)42m34cm = 42,34m
b)56m 29cm = 562,9 dm
c)6m 2cm = 6,02 m
d)4352 m = 4,352 km
- HS đọc yêu cầu 
-HS làm bài .
 a)500g = 0,500kg 
 b)347 g = 0,347 kg
 c)1,5 tấn = 1500 kg 
HS nêu miệng cách làm và kết quả
HS đọc yêu cầu 
-Mỗi nhóm làm 1 câu .
a)7km 2= 7000000m2 b)30dm2 = 0,30m2
4ha = 40000m 2 300dm2 = 3m2
8,5 ha = 85000 m 2 515dm2 = 5,15m2
-HS nêu.
-HS đọc đề ,tóm tắt .
 Tổng số phần bằng nhau là :
 3 + 2 = 5 (phần )
Chiều dài sân trường hình chữ nhật là :
 150 : 5 x 3 = 90 (m)
Chiều rộng sân trường HCN là :
 150 – 90 = 60 (m)
Diện tích sân trường HCN là :
 90 x 60 = 5400 (m2 )
 5400m2 = 0,54 ha 
 ĐS: 5400m2 ; 0,54 ha .
-HS nộp vở
-HS nêu .
- HS nghe .
Rút kinh nghiệm:
Địa lý
Tiết 9: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
 A-Mục tiêu : 
 Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam.
 Việt Nam là nước có nhiều dân tộc,trong đó người Kinh có số dân đông nhất.
 	Mật độ dân số cao,dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng,ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
 	 Khoang dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
 	Sử dụng bảng số liệu,biểu đồ ,bản đồ,lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
 Có ý thức tôn trọng , đoàn kết các dân tộc .
 B- Đồ dùng dạy học :
 	1 - GV : - Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi đô thị của Việt Nam .
 	 - Bản đồ Mật độ dân số .
 	2 - HS : SGK.
 C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 1/
 3/
28’
 1/
10/
 9/
8/
3’
 I- Ổn định lớp : KT đồ dùng HS
II - Kiểm tra bài cũ : “ Dân số nước ta “
 + Em biết gì về tình hình tăng dân số ở địa phương mình & tác động của nó đến đời sống nhân dân ?(HSTB)
+ Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân ? Số dân nước ta đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á ?(K)
 - Nhận xét
III- Bài mới : 
 1 Giới thiệu bài : Các dân tộc,sự phân bố dân cư.
 2 - Hoạt động : 
 a) . Các dân tộc .
 Hoạt động 1 :.(làm việc theo cặp)
-Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi sau :
 + Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?
 + Dân tộc nào có số dân đông nhất ? Sống chủ yếu ở đâu ? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu ?
 + Kể tên một số dân tộc ít người nước ta ?
 -Bước 2: 
 - GV yêu cầu 1 HS(TB) trình bày kết quả .
 - GV giúp HS hoàn thiện cầu trả lời và chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, vùng phân bố chủ yếu của dân tộc ít người.
 b). Mật độ dân số .
 Hoạt động2: (làm việc cả lớp)
 - GV hỏi : Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì ?(K)
 - GV giải thích thêm : Để biết mật độ dân số, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó .
 Kết luận : Nước ta có mật độ dân số cao (cao hơn cả mật độ dân số của Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới, cao hơn nhiều so với mật độ dân số của Lào, Cam-pu-chia và mật độ dân số trung bình của thế giới).
 c). Phân bố dân cư .
 Hoạt động3: (làm việc theo cặp)
 -Bước1: GV yêu cầu HS quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản (buôn) ở miền núi & trả lời câu hỏi của mục 3 trong SGK .
 -Bước 2: GV theo dõi và bổ sung .
 Kết luận : Dân cư nước ta phân bố không đều: ở đồng bằng & các đô thị lớn, dân cư tập trung đông đúc ; ở miền núi, hải đảo, dân cư thưa thớt .
IV - Củng cố,dặn dò :
 + Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu ? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu ?
 + Phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì ?
 - Nhận xét tiết học .
-Bài sau: “ Nông nghiệp”
- Hát
-HS trả lời,cả lớp nhận xét
-HS nghe.
- HS nghe .
HS làm việc theo cặp và trả lời.
+ Nước ta có 54 dân tộc .
+ Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các vùng đồng bằng, các vùng ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các vùng núi & cao nguyên .
+ Dao, Mông, Kiều, Chứt, Gia-rai, Ê-đê ,..-1HS trình bày kết quả, các HS khác bổ sung .
- HS theo dõi .
Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên .
HS quan sát bảng mật độ dân số & trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK.
-HS làm việc theo cặp
- HS trình bày kết quả , chỉ trên bản đồ những vùng đông dân , thưa dân .
- HS trả lời theo hiểu biết của mình .(Đa số sống ở nông thôn.Vì nền công nghiệp chưa phát triển).
-HS trả lời.
HS nghe .
Rút kinh nghiệm:
không dạy 
 Ngày soạn : Ngày 30 tháng 09 năm 2014
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014	
 Kể chuyện
Tiết 72: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC 
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên .
I / Mục tiêu
	 -Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc ở nơi khác);kể rõ địa điểm,diễn biến của câu chuyện.
 	 Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
 Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
II / Đồ dùng dạy học: 
 GV và HS: Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên: Truyện cổ tích , ngụ ngôn , truyện Thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 5 . 
III / Các hoạt động dạy - học :
T.g 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1’
3’
34’
1’
5’
28’
2’
I) Ổn định : KT dụng cụ HS
II)/ Kiểm tra bài cũ : 
 Gọi 2 HS(TB) nối tiếp nhau kể , mỗi em một đoạn câu chuyện Cây cỏ nước Nam.
III / Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài :Trong cuộc sống , con người và thiên nhiên luôn ràng bộc , gắn bó với nhau .Trong tiết học hôm nay, các em sẽ kể những chuyện đã nghe đã đọc về thiên nhiên .Từ đó , các em sẽ hiểu hơn về mối quan hệ giữa thiên nhiên với con người.
 2 / Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề :
-Cho 1 HS đọc đề bài .
-Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài .
-GV gạch dưới những chữ :Kể 1 câu chuyện em đã nghe, hay được đọc đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên .
-Cho HS đọc phần gợi ý SGK.
-Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể .
3 / HS thực hành kể chuyện :
-GV nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo tình tự hướng dẫn trong gợi ý 2; với những câu chuyện dài , các em chỉ cần kể 1 – 2 đoạn .
-Cho HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về nhân vật, ý nghĩa chuyện .
GV quan sát cách kể chuyện của HS , uốn nắn, giúp đỡ HS.
-Thi kể chuyện trước lớp .
IV/ Củng cố dặn dò: 
-Kể lại câu chuyện cho bạn, người thân nghe.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà chuẩn bị một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên .
2 HS(TB) nối tiếp nhau kể -Cả lớp nghe và nhận xét.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc đề bài .
-HS nêu yêu cầu của đề bài .
-HS theo dõi trên bảng.
- HS đọc phần gợi ý SGK.
- HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể .
-HS chú ý theo dõi.
- HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về nhân vật, ý nghĩa chuyện .
-Các nhóm cử đại diện thi kể.Mỗi HS kể chuyện xong nêu ý nghĩa chuyện .
-Lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
Khoa học 
	Tiết 18:	PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại .
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi cónguy cơ bị xâm hại .
II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : 
- Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kĩ năng sự giúp đỡ khi bị xâm hại.
 -GDHS luôn có ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người đề cao cảnh giác .
III . CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :
Động não .
Trò chơi
Đóng vai
Chúng em biết 3
IV . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :	
 1 – GV : Hình trang 38 , 39 SGK . Một số tình huống đóng vai .
 2 – HS : SGK.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
8’
11’
7’
3’
I – Ổn định lớp : KT sự chuẩn bị của HS
II – Kiểm tra bài cũ : “ Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS “ .
-Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV / AIDS?(TB)
 -Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS?(KG)
 - Nhận xét, KTBC
III – Bài mới : 
a. Khám phá : 
“ Phòng tránh bị xâm hại”
b. Kết nối
 2 – Hoạt động : 
c. Thực hành :
 a) Hoạt động1 : - Quan sát & thảo luận 
 -Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại & những điều cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại .
 -Cách tiến hành:
 Bước 1:GVgiao nhiệm vụ cho các nhóm 
 Bước 2: Các nhóm làm việc theo hướng dẫn trên .
 - GV có thể gợi ý các em đưa thêm các tình hưống khác với những tình huống đã vẽ trong SGK . 
Bước 3: Làm việc cả lớp .
 - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
-Kết luận: 
 + Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại : Đi một mình nơi tối tăm , vắng vẻ , đi nhờ xe người khác .
 + Một số điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại ( Xem mục bạn cần biết tr.39 SGK )
 b) Hoạt động2 :.Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
 -Mục tiêu: Giúp HS :
 +Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại 
 + Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân .
* Giáo dục kĩ năng sống: Phương pháp đóng vai.
- Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
-Cách tiến hành:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm .
 Giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em tập cách ứng xử .
 Bước 2: Làm việc cả lớp .
GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi : Trong trường hợp bị xâm hại , chúng ta cần phải làm gì ? 
 - Kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại , tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp. 
 c) Hoạt động 3 : Vẽ bàn tay tin cậy
-Mục tiêu: HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy , chia sẻ , tâm sự , nhớ giúp để bản thân khi bị xâm hại .
-Cách tiến hành:
 Bước 1: GV hướng dẫn HS cả lớp làm việc cá nhân 
Bước 2: Làm việc theo cặp .
 Bước 3: Làm việc cả lớp .
 GV gọi một vài HS nói về ( bàn tay tin cậy ) của mình 
 -Kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy , luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn . Chúng ta có thể chia sẻ , tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp chuyện lo lắng , sợ hãi , bối rối , khó chịu , 
d. Vận dụng : 
Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr.39 SGK .
- Nhận xét tiết học .
 - Bài sau “ Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ “
-2HS trả lời.
- HS nghe.
- HS theo dõi .
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình1,2,3SGK& trao đổi về nội dung của từng hình
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi tr.38 SGK 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả 
- Các nhóm khác bổ sung 
- HS lắng nghe.
-HS đọc mục bạn cần biết
- Nhóm1 : Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ? 
- Nhóm 2 : Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà 
- Nhóm3 : Phải làm gì khi có người trêu ghẹo mình ? 
- Từng nhóm trình bày cách ứng xử những trường hợp nêu trên 
-Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến .
- Cả lớp thảo luận 
- HS lắng nghe .
- Mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4 
- Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy .
- HS trao đổi hình vẽ ( bàn tay tin cậy) của mình với bạn bên cạnh .
- Một vài HS nói về(bàn tay tin cậy) của mình 
- HS lắng nghe .
- 2 HS đọc .
- HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm:
 Toán 
	Tiết 45 :	LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu : 
 Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân. 
 Giáo dục HS tính chính xác ,cẩn thận khi làm bài tập 
 II- Đồ dùng dạy học :
 	1 – GV : SGK , phiếu bài tập .
 	2 – HS : VBT .
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/
4/
32’
1’
8’
9’
7’
7’
3’
1– Ổn định lớp : Kiểm tra đồ dùng HS
2– Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn ?(HSTB,Y)
-3,6m =.dm = .cm 
 5m2 7 dm2 = .m2
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : Luyện tập chung
 b– Hướng dẫn luyện tập : 
 Bài 1 :V iết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét :
-Cho HS làm vào bài tập .
2HS( TB)lên bảng chữa bài 
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
Gọi 3 HS(TB) lên bảng ,cả lớp làm vào vở bài tập .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu
1 HS(KG) lên bảng Yêu cầu HS làm bài vào vở 
Bài 5 : 
Cho HS nhìn hình vẽ nêu miệng kết quả 
-Nhận xét , sửa chữa .
4– Củng cố , dặn dò:
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng .
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập bài 4 .
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung
- HS nêu.
-HS lên bảng 
- HS nghe .
-HS đọc yêu cầu 
-HS làm bài và nêu kết quả .
a) 3m 6dm = 3,6m c) 34m 5cm = 34,05m
b) 4dm = 0,4 m d) 345 cm = 3,45 m
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bài . 3 HS lên bảng
a) 42dm4cm = 42,4 dm 
b) 030g = 0,03kg
c) 1103kg = 1,103kg
-HS đọc yêu cầu
 HS làm bài vào vở
1 HS lên bảng .Một số HS đọc bài trước lớp 
- HS nhìn hình vẽ nêu miệng kết quả
a)1,8 kg . b)1800g .
-HS nêu .
-HS nghe .
Rút kinh nghiệm:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 9: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
A/ Mục tiêu:
Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.
Biết được công tác của tuần đến.
Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng
B/ Hoạt động trên lớp:
TG
NỘI DUNG SINH HOẠT
2’
13’
3’
10’
2’
 I/ Khởi động : Hát tập thể một bài hát
II/ Kiểm điểm công tác tuần 9:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :
- Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ.
- Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể.
- Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt.
................................................................................
................................................................................
................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
- Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần.
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
 - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp.
 - Trả bài 15’ đầu buổi tương đối tốt 
 - Nhiều em cố gắng học tập,học thuộc bài ,làm bài tập đầy đủ 
- Nhiều em phát biểu sôi nổi ,chuẩn bị tốt đồ dùng học tập 
 - Tác phong đội viên thực hiện tốt.
 + Tồn tại :
- Một số em trong giờ trả bài chưa nghiêm túc ( .. 
- Một số em chưa thuộc bài, làm bài ở nhà .)
III/ Kế hoạch công tác tuần 10:
 -Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp
 - Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1
 - Thành lập đội đố vui để học của lớp
 - Lên kế hoạch sổ Chi đội.
 - Vận động HS đóng góp các khoản thu 
IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :
 - Hát tập thể một số bài hát của Đội 
- Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát , hò, vè.
V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau
Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài , hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.
 Rút kinh nghiệm :
DUYỆT CHUYÊN MÔN 
TUẦN 10
Ngày soạn : Ngày 30 tháng 09 năm 2014
 Ngày dạy : Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2014
 Tập đọc 
	Tiết 73	 ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết 1)
 I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
 	 - Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học;tốc độ khoảng 100 tiếng/phút;biết đọc diễn cảm đoạn thơ;đoạn văn;thuộc 2- 3 bài thơ,đoạn văn để nhớ,hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản bài thơ,bài văn.
 	 - Lập được bản thống kê các bài thơ đả học trong các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu SGK. 
II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : 
- Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).
- Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).
- Thể hiện sự tự tin ( thuyết trình kết quả tự tin).
-.Giáo dục HS yêu thiên nhiên, đất nước và con người Việt Nam.
III . CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :
Trao đổi nhóm
Trình bày 1 phút.
IV . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
 	GV:-Bút dạ, 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn.Bảng phụ .Phiếu thăm viết tên bài thơ và câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
 	 HS : SGK
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
 3’
 I) Ổn định : KT đồ dùng HS
 II)Kiểm tra bài cũ: Đất Cà Mau
Gọi lần lượt HS đọc và trả lời câu hỏi:
-Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?(HSTB)
-Người Cà Mau có tính cách như thế nào ? (HSK)
GV nhận xét và ghi điểm.
2 HS đọc và trả lời câu hỏi 
32’
 1’
31’
 III-Bài mới:
Giới thiệu bài mới:
a.khám phá :
 Hôm nay, các em sẽ ôn lại những bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên. 
b. Kết nối :
2.Hướng dẫn HS ôn tập:
c. Thực hành :
a- Bài tập 1.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài ,HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu 
GV ghi điểm cho HS 
b) Bài tập 2.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2
-GV cho các em lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các tiết TĐ từ tuần 1 đến tuần 9. nhóm nào làm xong dán nhanh kết quả lên bảng lớp
-Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm)
* Giáo dục kĩ năng sống: Phương pháp trao đổi nhóm.
- Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).
Cho HS trình bày kết quả
- Thể hiện sự tự tin ( thuyết trình kết quả tự tin).
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng (GV đưa bảng phụ ghi sẵn kết quả đúng lên bảng)
-HS đọc yêu cầu.
-HS lên bốc thăm chọn bài ,HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu 
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Các nhóm làm việc: trao đổi thảo luận, ghi kết quả lên phiếu.
-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét.
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam- Tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình An
Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam.
Cánh chim hoà bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn cho trái đất bình yên, không có chiến tranh.
Ê-mi-li, con
Tố Hữu
Tấm gương hi sinh quên mình để phản đối chiến tranh của anh Mo-ri-xơn.
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện trên sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
Trước cổng trời
Nguyễn Đình Anh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của “cổng trời” ở vùng núi nước ta.
4’
 d. Vận dụng :
Cho HS nhắc lại ý chính của từng nội dung bài.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL, đọc diễn cảm tốt các bài thơ đã ôn tập; đọc trước bài chính tả nghe- viết ở tiết 2.
HS nêu
Rút kinh nghiệm:
Lịch sử
	Tiết 10:	BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
A – Mục tiêu : 
 	- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình ( Hà Nội ), Chủ 

File đính kèm:

  • docTUAN 9 10 LOP 5.doc