Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc : Cái gì quý nhất (tiếp theo)

b) Hướng dẫn HS làm BT 3.

- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.

- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.

- GV nhận xét, chốt lại.

3. Củng cố, dặn dò: (2')

- GV nhận xét tiết học.

 

doc87 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc : Cái gì quý nhất (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện dàn bài.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
- Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
II. Đồ dùng dạy học:
- 2,3 tờ giấy khổ to.
- Giấy khổ to, băng dính.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Luyện tập. (28-30’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc theo cặp.
- GV dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm việc theo cặp.
- Lớp nhận xét.
- nnx
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc. 
- 2 HS lên làm trên giấy.
- GV dán 2 tờ giấy khổ to đã viết sẵn 4 câu văn.
- Lớp dùng viết chì điền vào chỗ trống trong SGK.
- GV nhận xét, chốt lại.
d) Hướng dẫn HS làm BT 4.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. 
- Cho HS làm việc + trình bày kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vở các BT đã làm ở lớp.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng và hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu khi quan sát, khi viết một bài tả người, phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.
- Biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi lại đặc điểm ngoại hình của người bà trong bài Bà tôi.
- Phiếu ghi đoạn văn Người thợ rèn để HS làm BT.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Luyện tập. (28-29’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả bài làm.
- HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
( Cách tiến hành như ở BT 1)
c) Hướng dẫn HS làm BT 3 ( BT về nhà)
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV nhắc lại yêu cầu.
 Quan sát một người em thường gặp và ghi lại những điều quan sát được.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm BT 3.
- Chuẩn bị bài tiếp
Rút kinh nghiệm : 

TUẦN 13
Tập đọc: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
1/ Đọc lưu loát và bước đầu biết diễn cảm bài văn. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc.
2/ Hiểu được từ ngữ trong bài.
- Hiểu được ý chính của bài: ca ngợi sự thông minh dũng cảm của cậu bé gác rừng tí hon trong việc bảo vệ rừng. Qua đó thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Luyện đọc. (10-11’)
a) GV đọc.
- Cần đọc với giọng to, rõ, Đọc nhanh, mạnh ở đoạn bắt gọn tên trộm gỗ. Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động.
b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- Luyện đọc những từ ngữ khó.
c) Cho HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
d) GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’)
- GV cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (6-7’)
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc lên bảng.
- Cho HS đọc cả bài.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Chính tả: Nhớ- viết: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU S/X, ÂM CUỐI T/C
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:	
- Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn chính tả trong bài thơ Hành trình của bầy ong.
- Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các phiếu nhỏ ghi các cặp tiếng để HS bốc thăm.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Viết chính tả. (20’)
a) Hướng dẫn chính tả.
- Cho HS đọc bài chính tả.
- 3 HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
b) Cho HS viết chính tả.
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- HS tự soát lỗi.
- GV chấm 5-7 bài.
- HS đổi vở cho nhau.
Hoạt động 3: Làm BT. (9-10’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- GV cho HS bốc thăm các phiếu đã chuẩn bị trước.
- 4 HS lên bốc thăm.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 2 vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường.
- Luyện cách sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ (hoặc 3 tờ phiếu) viết nội dung BT để HS làm bài.	
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm bài tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (10’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS trao đổi nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (9’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết sẵn 4 dòng lên bảng.
- 1 HS lên làm trên bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. (8’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm vào nháp
- GV dán 3 tờ phiếu đã chuẩn bị trước lên bảng.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
d) Hướng dẫn HS làm BT 4. (5’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Đặt câu với từ trong BT 3.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS đặt câu.
- GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh các câu đã đặt ở lớp.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- HS kể được câu chuyện các em đã chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểm Bảo vệ môi trường.
- Qua câu chuyện, HS có ý thức bảo vệ môi trương, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn 2 đề bài trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. (28-30’)
a) Hướng dẫn HS tìm đúng đề bài. (7’)
- Cho HS đọc 2 đề bài.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- GV nhắc lại yêu cầu đề.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- Cho HS trình bày đề tài mình chọn.
b) Hướng dẫn HS tự xây dựng cốt truyện, dàn ý câu chuyện. (8’)
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS làm mẫu.
- 1 HS khá giỏi trình bày dàn ý câu chuyện của mình.
- GV nhận xét.
c) Cho HS kể chuyện. (14-15’)
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.
- Cho HS thi kể. 
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS kể hay.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp. 
Rút kinh nghiệm : 
Tập đọc: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
1/ Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với nội dung một văn bản khoa học.
2/ Hiểu từ ngữ trong bài.
- Hiểu các ý chính trong bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bức ảnh về những khu rừng ngập mặn.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Luyện đọc:
a) GV (hoặc HS) đọc cả bài.
- Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với một văn bản khoa học.
b) Cho HS đọc nối tiếp.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
c) GV đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoặc giấy khổ to ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà (bài Bà tôi) và của bạn Thắng (bài Em bé vùng biển).
- Bảng phụ ghi dàn ý chung của một bài văn tả ngoại hình nhân vật.
- 2 tờ giấy khổ to để HS trình bày dàn ý trước lớp.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (7’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Đọc lại bài Bà tôi và bài Em bé vùng biển rồi trả lời câu hỏi.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (8’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. (15’)
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài.
- 1 HS khá, giỏi đọc phần ghi chép của mình trước lớp.
- GV nhận xét.
- Cho HS trình bày kết quả.
- 2 HS làm vào giấy.
- GV nhận xét, khen những HS làm dàn ý đúng, đủ, hay.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.
- Biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- 2, 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn các câu trong BT để HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm BT. (28-30’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (10’0
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Tìm quan hệ từ trong 2 câu a và b.
- Cho HS làm việc + trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại. 
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (12’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Lớp làm vào giấy nháp.
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng cho 2 HS lên làm bài.
- 2 HS lên làm vào phiếu.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. (7’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS trao đổi theo cặp.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 3 vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 

TUẦN 14
Tập đọc: CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
1/ Đọc lưu loát và bước đâu biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc phân biệt được lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Pi-e, Gioan, người thiếu nữ).
- Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả tâm trạng của bé Gioan trước vẻ đẹp của chuỗi ngọc lam.
2/ Hiểu được các từ ngữ trong bài.
- Hiểu được nội dung chính của bài: ca ngợi tinh cảm gắn bó giữa chị em bé Gioan và tấm lòng biết trân trong tình cảm của Pi-e.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ để ghi câu đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Luyện đọc. (10-11’)
a) GV đọc cả bài.
- Cần đọc với giọng kể nhẹ nhàng.
b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc từ ngữ: áp trán, kiếm, chuỗi, Nô-en, Gioan, Pi-e, rạng rỡ.
- HS đọc từ ngữ
c) Cho HS đọc cả bài.
d) GV đọc lại toàn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’)
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (6-7’)
- GV cho HS đọc diễn cảm.
- GV ghi đoạn văn cần luyện đọc lên bảng
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò: (2') 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Chính tả: Nghe-viết: CHUỖI NGỌC LAM 
Phân biệt âm đầu tr/ch, âm cuối o/u
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
1/ Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Chuỗi ngọc lam
2/ Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ch và âm cuối o/u
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to cho HS chơi trò chơi Thi tiếp sức
- Một vài trang từ điển phô-tô-co-pi liên quan đến bài học.
- 2 tờ phiếu khỏ to để HS làm bài tập
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4’)
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài. (1’)
b) Viết chính tả (20’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả
- GV đọc toàn bài một lượt, hỏi HS ý chính đoạn chính tả
- Niềm hạnh phúc, sung sướng vô hạn của bé Gioan và tấm lòng nhân hậu của Pi-e.
- Cho HS luyện viết những từ ngữ khó: lúi húi, Gioan, rạng rỡ
Hoạt động 2: Cho HS viết chính tả
GV đọc từng câu hoặc vế câu cho HS viết (đọc 2 lần)
Hoạt động 3: Chấm, chữa bài 
- GV đọc lại bài chính tả một lượt
- HS tự soát lỗi
- GV chấm 5-7 bài
- HS trao đổi vở, chấm chéo lẫn nhau
c) Làm bài tập
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT2 (5’)
 GV chọn câu 2a hoặc câu 2b
- GV cho HS đọc đề và giao việc
- Tổ chức chơi trò Thi tiếp sức (28’-30’)
- HS chơi theo nhóm, nhóm nào tìm được đúng, nhiều từ ngữ thì thắng
- GV nhận xét và chốt lại. 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT3 (5’)
- GV cho HS đọc đề và giao việc
- Cho HS làm bài 
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào phiếu
- GV nhận xét và chốt lại. 
- Lớp nhận xét.
d) Củng cố, dặn dò:
 GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo 
Rút kinh nghiệm : 
Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Ôn tập những kiến thức đã học về từ loại: danh từ, đại từ.
- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, vài tờ giấy khổ to để HS làm BT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài . (1')
Hoạt động 2: Làm bài tập. (28-30’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (10’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (4’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- GV nhận xét và chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. (5’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Dùng viết chì gạch dưới đại từ xưng hô trong đoạn văn vừa đọc.
- GV nhận xét và chốt lại.
d) Hướng dẫn HS làm BT 4. (10-11’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- GV dán lên bảng 4 tờ phiếu.
- GV nhận xét và chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 4.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Chuyện : PA-XTƠ VÀ EM BÉ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé bằng lời kể của mình.
- HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài . (1')
Hoạt động 2: GV kể chuyện. (5-7’)
a) GV kể chuyện lần 1 (không tranh).
- GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1. 
- GV ghi lên bảng tên nhân vật và ngày tháng đáng nhớ.
- HS lắng nghe.
b) GV kể lần 2 (sử dụng tranh).
Hoạt động 3: HS kể chuyện. (20-22’)
a) Cho HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Cho HS kể từng đoạn câu chuyện.
- Cho HS thi kể đoạn.
b) Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Tập đọc : HẠT GẠO LÀNG TA
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi những người làm nên hạt gạo thời chống Mĩ- hạt gạo được làm nên từ vị phù sa, từ nước có hương sen thơm, từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo là tấm lòng của hậu phương góp phàn vào chiến thắng của tiền tuyến.
- Học thuộc lòng những khổ thơ em thích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ghi lời bài hát Hạt gạo làng ta (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài . (1')
Hoạt động 2: Luyện đọc. (10-11’)
a) GV (hoặc 1 HS) đọc bài thơ.
- Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
b) Cho HS đọc khổ nối tiếp.
- Luyện đọc những từ ngữ khó.
c) Cho HS đọc cả bài thơ.
d) GV đọc diễn cảm 1 lần toàn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’)
- Cho HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. (6-7’)
- GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lượt.
- Đưa bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc.
- Cho HS đọc cả bài.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng khổ thơ mình thích.
- Chuẩn bị bài tiếp
Rút kinh nghiệm : 
Tập làm văn: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp; nội dung, tác dụng của biên bản.
- Bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ hoặc họp lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản cuộc họp
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Nhận xét. (13-14’)
a) Cho HS làm câu 1+2.
- Cho HS đọc phần yêu cầu và toàn văn Biên bản họp chi đội.
- GV giao việc
- GV nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 3: Ghi nhớ. (3’)
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ.
Hoạt động 4: Luyện tập. (13- 14’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (10’)
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + phát biểu ý kiến.
- HS thảo luận theo cặp.
- GV nhận xét, khen những HS chọn đúng, lí do rõ ràng.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
( Cách tiến hành như ở BT 1)
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tập viết một biên bản ở BT 1. phần luyện tập.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Rút kinh nghiệm : 
Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Ôn lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Biết thực hành sử dụng những kiến thức đã học để viết một đoạn văn ngắn.
II. Đồ dùng dạy học:
- 2, 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại, động từ, tính từ, quan hệ từ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (4')
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm bài tập.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc.
- GV dán lên bảng lớp bảng phân loại đã kẻ sẵn.
- 2 HS làm bài trên phiếu.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + đọc đoạn văn.

File đính kèm:

  • docTUAN 916 CKTKN BVMT.doc