Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tập đọc: Kì diệu rừng xanh (tiết 5)

- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn

- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh

 

doc50 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tập đọc: Kì diệu rừng xanh (tiết 5), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản)
II/ Đồ dùng dạy học 	
 bảng phụ, SGK
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở bài:
1. Kiểm tra bài cũ:
 GV nhận xét chữa bài.
 2. Giới thiệu bài 
B.Bài mới :
+ Nêu các đơn vị đo dộ dài theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Gọi 1 em lên viết các đơn vị đo độ dài vào bảng.
+ Em hãy nêu mối quan hệ giữa mét và đề - ca - mét, giữa mét và đề- xi- mét.
- GV hỏi tương tự với các đơn vị khác để hồn thành bảng đơn vị đo độ dài.
+ Đọc các số thập phân sau: 
 0,187 ; 84,302
+ Nêu giá trị của chữ số 0 trong mỗi số thập phân trên.
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
- HS lên bảng viết
1m = dam = 10dm
- HS nghe, trả lời.
Lớn hơn mét
Mét
Bé hơn mét
Km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1km
= 10hm
1hm
= 10dam
= km
1dam
= 10m
= hm
1m
= 10dm
= dam
1dm
= 10cm
= m
1cm
= 10mm
= dm
1mm
= cm
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau.
- GV nêu VD1.
+ Nêu cách viết 6m 4dm dưới dạng hỗn số cĩ đơn vị đo là m ? Viết hỗn số 
6m dưới dạng số thập phân.
- GV nêu tiếp VD2. 
+ Viết 3m 5cm dưới dạng hỗn số cĩ đơn vị đo là m ? Viết hỗn số 3 m dưới dạng số thập phân.
* Thực hành
Bài 1: Viết số đo thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Bài tập yêu cầu gì ?
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân:
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Cho HS trao đổi, làm bài theo cặp.
 - Gọi 3 em lên chữa bài.
- Gọi HS nhận xét.
C . Kết luận;
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 - VỊ nhµ «n bµi, chuÈn bÞ bµi sau "LuyƯn tËp". 
- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nĩ và bằng (0,1) đơn vị lớn hơn tiếp liền nĩ.
* Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
6m 4dm = 6 m = 6,4 m
* Ví dụ 2: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm: 
 3m 5cm = 3 m = 3, 05 m
HS đọc yêu cầu bài tập.
1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 8m 6dm = 8,6 m 
 2dm 2cm = 2,2 dm
 3m 7cm = 3,07 m 
 23m 13cm = 23,13 m
- HS đọc yêu cầu bài tập. Đọc nội dung bài tập.
1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 
a. 3m 4dm = 3,4 m 
 2m 5cm = 2,05 m 
 21m 36 cm = 21,36 m 
 b. 8dm 7cm = 8,7dm
 4dm 32mm = 4,32dm 
 73mm = 0,73dm 
HS đọc yêu cầu bài tập.
3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
 a. 5km 302m = 5,302km
 b. 5km 75m = 5,075km
 c. 302m = 0,302km
	 	*********************************************
 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I/ Mục tiêu 
 - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp
 - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng ; kết bài khơng mở rộng BT2; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương BT3.
II/ Đồ dùng dạy học 	
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở bài:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Giới thiệu bài 
B. Bài mới .
1. Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn tả con đường quen thuộc từ nhà em đến trường. Em hãy cho biết: đoạn nào mở bài theo cách trực tiếp? Đồn nào mở bài theo kiẻu dán tiếp? Nêu cách viết kiểu mở bài đĩ.
- Đọc nội dung của bài tập.
- Cho HS thảo luận theo cặp, TLCH:
+ Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp ? Vì sao em biết điều đĩ ?
+ Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn ?
Bài 2: Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn tả con đường quen thuộc từ nhà em 
Bài văn miêu tả con đường quen thuộc 
Từ nhà em đến trường.Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau 
điểm nhau và điểm khác nhau giữa 
đoạn Kết bài mở rộng và khơng mở rộng.
- Bài tập yêu cầu gì ?
-Cho HS trao đổi, làm bài theo nhĩm.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Viết một đoạn mử bài kiểu gián tiếp và một đoạn kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp.
- Gọi HS đọc bài làm, nhận xét.
- GV cho điểm những bài viết tốt.
C. Kết luận:
+ Gọi HS nhắc lại hai kiểu mở bài, hai kiểu kết bài trong bài văn tả cảnh.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hồn chỉnh bài văn tả cảnh và 
chuẩn bị bài sau:
 "Luyện tập thuyết trình, tranh luận".
- Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em 
Bài 1
HS đọc yêu cầu bài tập.
2HS đọc nội dung bài trong SGK
a. Kiểu mở bài trực tiếp.
 b. Kiểu mở bài gián tiếp.
 - Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn.
 HS đọc yêu cầu bài tập.
 2HS đọc nội dung bài trong SGK
+ Giống nhau: Đều nĩi lên tình cảm yêu quí, gắn bĩ thân thiết của bạn học sinh đối với con đường.
 + Khác nhau: Đoạn kết bài khơng mở rộng khẳng định con đường rất thân thiết với bạn học sinh. 
 - Đoạn kết bài mở rộng vừa nĩi về tình cảm yêu quý con đường vừa ca ngợi cơng ơn của các cơ bác cơng nhân...
 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
 -3, 4 HS đọc bài làm trước lớp.
TUẦN 8 (Chiều) Thứ hai ngày 11tháng 10 năm 2010
 Tốn
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu 
 - Biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân khơng thay đổi.
II/ Đồ dùng dạy học:
 VBT của học sinh. 	
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A . Mở bài:
 Giới thiệu bài 
B. Bài mới
Bài 1: Viết thâp phân dưới dạng gọn hơn (theo mẫu): 
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV nhận xét chữa bài.
 Bài 2: Viết thành số cĩ ba chữ sổ ơ phần thập phân(theo mẫu) 
 Bài tập yêu cầu gì ?
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 Viết dưới dạng số thập phân là:
A. 0,6 B.0,06 C. 0,006 D. 6,00
- GV nhận xét chữa bài 
C. Kết luận:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà xem lại bài trong vở bài tập.
 -HS Nêu yêu cầu của bài.
1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập. 
 a) 38,500 = 38,5 
 19,100 = 19,1 
 5,200 = 5,2 
 b) 17,0300 = 17,03 
 800,400 = 800,4 
 0,010 = 0,01
 c) 20,0600 = 20,06
 203,7000 = 203,7
 100,100 = 100,1
 HS nhận xét bổ sung.
HS đọc yêu cầu bài tập, trả lời. 
1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập. 
 a) 7,5 = 7,500 
 2,1 = 2,100
 4,36 = 4,360 
 b) 60,3 = 60,300
 1,04 = 1,040 
 72 = 72,000
HS nhận xét bổ sung.
HS đọc yêu cầu bài tập.
 Khoanh vào ý C. 0,06
******************************************
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU.
- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đắc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Dàn ý tả cảnh sông nước, VBT. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Mở bài:
Giới thiệu bài mới:
- HS đọc lại kết quả dàn ý làm ở nhà
B. Luyện tập
1: HDHS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn 
 Đề Bài: Dựa theo dàn ý đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sơng nước. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn 
- Cả lớp đọc thầm 
- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh 
- Học sinh lần lượt đọc dàn ý
- Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn
Giáo viên nhận xét bổ sung 
- Học sinh làm bài vồ vở bài tập.
- HS tiếp nối đọc đoạn văn
- Cả lớp nhận xét
 _ Cả lớp bình chọn đoạn văn hay 
C. Kết luận:
- Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em. 
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
- Nhận xét tiết học 
*****************************************
 Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
 Tốn
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu 
- Biết: So sánh hai số thập phân.
- Biết Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.	
II/ Đồ dùng dạy học
 - Vở bài tập của học sinh. 	
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở bài:
Giới thiệu bài tiết ơn tập . 
B. Luyện tập
d). Thực hành
Bài 1: Điền dấu?
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét bổ sung.
Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
5,736 ; 6,01 ; 5,673; 5,763; 6,1 
- Bài tập yêu cầu gì ?
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
0,16; 0,219; 0,19; 0,291; 0,17.
Bài 4: Viết chữ số thích hợp vào chữ chấm:
- GV chữa bài, nhận xét.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học. 	
HS đọc yêu cầu bài tập.
1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
 69,99 < 70,01 
 0,4 > 0,36
 95,7 > 95,68
 81,01 = 81,010
HS nhận xét chữa bài.
HS đọc yêu cầu bài tập 
 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
 5,673; 5,736; 5,763; 6,01; 6,1
HS đọc yêu cầu bài tập 
 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
0,16; 0,17; 0,19; 0,219; 0,291
HS đọc yêu cầu bài tập 
1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
 a) 2,507 < 2,517 
 b) 8,659 > 8,658
 c) 95,60 = 95,60
 d) 42,08 =42,080
*****************************************
 Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I/ Mục tiêu 
 - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên BT1 ; nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật hiện tượng thiên nhiên trong một số câu tục ngữ BT2 ; tìm đươc từ ngữ tả khơng gian, tả sơng nước và đặt câu hỏi với một từ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3,4.
II/ Đồ dùng dạy học 	
 Vở bài tập	
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở bài:
Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YCtiết học
B. Luyện tập
Bài 1:Dịng nào dưới đây giải thích đúng nghĩa từ thiên nhiên?
- Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng bài làm, nhận xét
 Bài 2: Gạch dưới các từ chỉ các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên cĩ trong các thành ngữ, tục ngữ sau:
- Cho HS làm bài theo cặp.
- Chữa bài, nhận xét.
- GV giải thích các thành ngữ, tục ngữ.
 Bài 3: Tìm những từ ngữ miêu tả khơng gian. Đặt câu với một từ trong các từ ngữ vừa tìm được.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Gọi HS dặt câu nối tiếp, nhận xét.
 Bài 4: Tìm những từ ngữ miêu tả sĩng nước. Đặt câu với một trong các từ ngữ vừa tìm được.
- Bài tập yêu cầu gì ?
- GV nhận xét bổ sung .
C. Kết luận:
- GVnhận xét tiết học. 
HS đọc yêu cầu bài tập 
HS làm bài vào vở bài tập, đại diện lớp trình bày.
b. Tất cả những gì khơng do con người tạo ra.
HS đọc yêu cầu bài tập 
HS làm bài vào vở bài tập, đại diện lớp trình bày.
 a.Lên thác xuống ghềnh 
 b.Gĩp giĩ thành bão 
 c. Nước chảy đá mịn 
 d. Khoai đất lạ mạ đất quên
- HS thi đọc thuộc lịng. Các thành ngữ tục ngữ trên.
HS đọc yêu cầu bài tập 
HS làm bài cá nhân, đại diện lớp trình bày.
 Tả chiều rộng: bao la, mênh mơng, bát ngát ....
 Tả chiều dài (xa): tít, tít mù khơi, muơn trùng, thăm thẳm, vời vợi... 
 Tả chiều cao: chĩt vĩt, vời vợi, vịi vọi, 
 Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm,...
- Đặt câu: Cánh đồng lúa rộng bao la ...
HS đọc yêu cầu bài tập 
HS làm bài cá nhân, từng HS đọc bài của mình.
-Tả tiếng sĩng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, ì oạp, lao xao,
-Tả làn sĩng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh,
-Tả đợt sĩng mạnh: cuồn cuộn, trào
dâng, ào ạt, 
- Đặt câu :
+ Tiếng sĩng vỗ lao xao ngồi sơng.
**************************************
 Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 
 Tốn
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu 
Biết: So sánh hai số thập phân.
 	Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
II/ Đồ dùng dạy học 
 Vở bài tập. 	
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Luyện tập:
Bài 1: Điền dấu ?
- Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- GV nhận xét chữa bài.
Bài2 Khoanh vào số lớn nhất:
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
 Bài tập yêu cầu gì ?
 HDHS cách so sánh để sắp xếp
HS làm bài vào vở,1 em lên bảng làm
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Tìm chữ số x biết:
- Tổ chức cho HS chơi trị chơi.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5: Tìm số tự nhiễn x biết:
- Cho HS trao đổi theo cặp.
- Gọi HS trình bày, nhận xét
C. Kết luận:
 - GV nhận xét tiết học 
 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nêu yêu cầu của bài.
1hS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
 54,8 > 54,79 
 40,8 > 39,99
 7,61 < 7,62
 64,700 = 64,7
HS nhận xét bài làm trên bảng. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nêu yêu cầu của bài.
5,964
1hS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nêu yêu cầu của bài.
1hS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
83,56; 83,62; 83,65; 84,18; 84,26.
 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc nội dung bài tập.
 9,6 x< 9,62 x = 0 vì 0 < 1 
 25, x4 > 25,74 x =8 vì 8 > 7
 Nêu yêu cầu bài tập.
 a. 0,8 < x < 1,5 x= 1 
 b) 53,99 < x < 54,01 x = 54
	*************************************************
 Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu 
 - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nĩi về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
 - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
III/ Đồ dùng dạy học 
 bảng phụ, sưu tầm truyện
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở bài:
 Giới thiệu bài
B. Kể chuyện :
 Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nĩi về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Gọi HS đọc đề bài, GV viết đề bài lên bảng.
+ Đề bài yêu cầu gì ? (GV gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng).
- Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý trong SGK.
+ Em hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe.
 HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
- Kể trong nhĩm:
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhĩm 2 em, đồng thời trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp:
- Gọi HS đọc tiêu chí đánh giá.
- Gọi HS thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét; bình chọn bạn cĩ câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất,
C. Kết luận:
 - Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp ?
 - GV nhận xét tiết học .
 - Về nhà KC cho người thân nghe, 
2HS đọc đề bài 
- 3 HS nối tiếp đọc gợi ý.
- 7, 8 HS nối tiếp giới thiệu trước lớp.
- HS lắng nghe.
- 2 HS cùng bàn kể chuyện và trao đổi.
- 2 HS đọc.
- 6, 7 HS thi kể trước lớp.
- HS nhận xét, bình chọn.
	************************************************
 Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
 Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu 
 Biết : Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân.
 Tính bằng cách thuận tiện nhất.
II/ Đồ dùng dạy học 
 Vở bài tập 	
III/ Các hoạt động dạy học
A. Luyện tập :
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
 -Gọi HS đọc nối tiếp, nêu giá trị của các chữ số trong từng số thập phân. 
- GV chữa bài nhận xét.
.
 Bài 2:Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Tổ chức cho HS chơi trị chơi.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài3:Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Cho HS trao đổi theo cặp.
- GV chữa bài, nhận xét.
C . Kết luận:
 - GV nhận xét tiết học.	 
HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nêu yêu cầu của bài.
HS đoc từng số ghi bảng.
Số thập phân gồm
Viết là
Năm đơn vị và chín phần mười
5,9
Bốn mươi tám đơn vị; bảy phần mười hai phần trăm
48,72
Khơng đơn vị; bốn tram linh bốn phần nghìn
0,404
Khơng đơn vị hai phần trăm
0,02
Khơng đơn vị năm phần nghìn
0,005
 Đọc nội dung bài tập.
 74,296; 74,692 ; 74,926 ; 74962
- Nêu yêu cầu bài tập.
a. = = 35
b. = = 48
 ********************************************* 
 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu 
 - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần :mở bài, thân bài, kết bài.
 - Dựa vào dàn ý(thân bài) viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
II/ Đồ dùng dạy học 
Vở bài tập. 	
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Luyện tập:
1. Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em.
 GV cùng HS xây dựng dàn ý chung cho bài văn.
+ Mở bài: Chiều thứ bảy vừa qua em được bố đưa di thăm động ....
+ Thân bài: 
- Đoạn đường từ .... đến động ..... (cảnh vật hai bên đường, con đường lên động ...)
- Thăm động: Cửa động, đá, nước, khơng khí, cây cối quanh động...
- Trong động: các hang đá, hình thù, nhũ nước, hình ảnh mờ ảo trong động, cảm giác của mình...
+ Kết bài: .... là một cảnh đẹp nổi tiếng ở quê em.
- Yêu cầu HS lập dàn ý vào vở bài tập, 
- Gọi HS lần lượt trình bày dàn ý.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em.
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Gọi HS đọc gợi ý của bài tập.
- GV nhắc nhở, gợi ý cách viết.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở nháp.
- Gọi HS đọc bài làm, 
 GV nhận xét bổ sung.
C. Kết luận:
 - GV nhận xét tiết học.
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS trình bày dàn ý của mình.
- 1,2HS yêu cầu bài tập. 
- HS lắng nghe. 
 HS đọc gợi ý của bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- 3 HS đọc bài làm trước lớp.
********************************************
	 Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I/ Mục tiêu 
 - Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
 - Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa BT2; biết đặt câu phân biệt các nghĩa ccuar một từ nhều nghĩa BT3.
II/ Đồ dùng dạy học 	
 bảng nhĩm, SGK
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở bài:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giới thiệu bài	 
B. Bài mới :
Bài 1: Trong các từ in đậm dưới đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ là từ nhều nghĩa.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Trong mỗi câu thơ mỗi câu văn sau của Bác Hồ, Từ xuân được dùng với nghĩa như thế nào?
- Đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài theo cặp.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Dưới đây là một số tính từvà những nghĩa phổ biến của chúng:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nối tiếp đọc câu văn vừa đặt.
_ GV nhận xét bổ sung.
C. Kết luận:
 + Em cĩ nhận xét gì về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ?
 - Gv nhận xét tiết học.
 - Về nhà ơn bài, chuẩn bị bài sau 
 "Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên". 
- Gọi HS làm lại bài 4 ở tiết trước.
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm bài vào vở.
a. Chín 1 và chín 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín 2.
b. Từ đường 2 và đường 3 là từ nhiều nghĩa,đồng âm với từ đường 1 
c . Từ vạt ở câu 1 và câu 3 là từ nhiều nghĩa, chúng đồng âm với từ vạt ở câu 2. 
 HS đọc yêu cầu của bài.
 + Xuân 1: chỉ mùa đầu tiên của bốn mùa trong năm. 
 + Xuân 2: tươi đẹp
 + Xuân 3: tuổi 
HS đọc yêu cầu của bài
a. Bạn Hương cao nhất lớp tơi.
 Mẹ tơi mua hàng Việt Nam chất lượng cao.
b. Bố tơi nặng nhất nhà.
 Bà ấy ốm rất nặng. 
c. Cam đầu mùa rất ngọt.
 Bạn Yến ăn nĩi ngọt ngào, dễ nghe.
	***********************************************	 
 Tốn
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG 
SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu 
 - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản)
II/ Đồ dùng dạy học 	
 bảng phụ, SGK
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở bài:
1. Kiểm tra bài cũ:
 GV nhận xét chữa bài.
 2. Giới thiệu bài 
B.Bài mới :
+ Nêu các đơn vị đo dộ dài theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Gọi 1 em lên viết các đơn vị đo độ dài vào bảng.
+ Em hãy nêu mối quan hệ giữa mét và đề - ca - mét, giữa mét và đề- xi- mét.
- GV hỏi tương tự với các đơn vị khác để hồn thành bảng đơn vị đo độ dài.
+ Đọc các số thập phân sau: 
 0,187 ; 84,302
+ Nêu giá trị của chữ số 0 trong mỗi số thập phân trên.
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
- HS lên bảng viết
1m = dam = 10dm
- HS nghe, trả lời.
Lớn hơn mét
Mét
Bé hơn mét
Km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1km
= 10hm
1hm
= 10dam
= km
1dam
= 10m
= hm
1m
= 10dm
= dam
1dm
= 10cm
= m
1cm
= 10mm
= dm
1mm
= cm
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau.
- GV nêu VD1.
+ Nêu cách viết 6m 4dm dưới dạng hỗn số cĩ đơn vị đo là m ? Viết hỗn số 
6m dưới dạng số thập phân.
- GV nêu tiếp VD2. 
+ Viết 3m 5cm dưới dạng hỗn số cĩ đơn vị đo là m ? Viết hỗn số 3 m dưới dạng số thập phân.
* Thực hành
Bài 1: Viết số đo thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Bài tập yêu cầ

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 8.doc