Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tập đọc: Kì diệu rừng xanh (tiếp)
- Học sinh giải nghĩa ở phần chú giải.
Dự kiến:
- cổng trời (cổng lên trời, cổng của bầu trời).
- áo chàm (áo nhuộm màu lá chàm, màu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc).
-nhạc ngựa (chuông con, trong có hạt, khi rung kêu thành tiếng, đeo ở cổ ngựa).
của cơ thể. - AIDS là gì? - Học sinh nêu ® Giáo viên chốt: AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch của cơ thể (đính bảng). * Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS. - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp - Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình 1,2,3,4 trang 35 SGK và trả lời câu hỏi: +Theo bạn, có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu ? ® Giáo viên gọi đại diện 1 nhóm trình bày. - Học sinh thảo luận nhóm bàn ® Trình bày kết quả thảo luận (1 nhóm, các nhóm khác bổ sung, nhận xét). Giáo viên nhận xét :GDMT - Học sinh nhắc lại 4. Củng cố - Hoạt động lớp - Giáo viên nêu câu hỏi ® nói tiếng “Hết” học sinh trả lời bằng thẻ Đ - S. - Học sinh giơ thẻ Giáo viên nhận xét, GDKNS 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS.” - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: -Biết được : Con người ai cũng có tổ tiên và mọi người đều phải nhớ ơn tổ tiên . -Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên -Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên . II. Chuẩn bị: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) - Đọc ghi nhớ - 2 học sinh nêu 2. Giới thiệu bài mới: “Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) - Học sinh nghe * Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương. - Hoạt động nhóm (chia 2 dãy) 4 nhóm 1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không? - Ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy neu những hiểu biết của mình cho cac ban cung nghe. - Đại diện nhóm lên giới thiệu. - Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, tuyên dương 2/ Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thông tin trên? - Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) ở đền Hùng Vương. - Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? - Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các vua Hùng. 3/ Kết luận: các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng Vương. * Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Hoạt động lớp 1/ Mời các em lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - Khoảng 5 em 2/ Chúc mừng và hỏi thêm. - Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? - Học sinh trả lời - Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? - Nhận xét, bổ sung ® Với những gì các em đã trình bày co tin chắc các em là những người con, người cháu ngoan của gia đình, dòng họ mình. * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp - Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. - Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn ® thắng - Tuyên dương 3. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Tình bạn” - Nhận xét tiết học Thứ tư Tập đọc TRƯỚC CỔNG TRỜI I. Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp cuả thiên nhiên vùng cao nước ta . -Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc .(Trả lời các câu hỏi 1,3,4;thuộc lòng những câu thơ mà em thích . II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc, cảm thụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Bài cũ: Kì diệu rừng xanh 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài thơ: “Trước cổng trời” - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 1: HDHS luyện đọc - Hoạt động cá nhân, lớp - Để đọc tốt bài thơ này lưu ý các em cần đọc đúng các từ ngữ: khoảng trời, ngút ngát, sắc màu, vạt nương, Giáy, thấp thoáng. - Học sinh đọc - Học sinh phát âm từ khó - Học sinh đọc từ khó có trong câu thơ. - Gv mời 3 bạn xung phong đọc nối tiếp theo từng khổ. - 3 học sinh đọc nối tiếp nhau theo từng khổ + mời bạn nhận xét. - GV mời 1 bạn đọc lại toàn bài thơ. - 1 học sinh đọc toàn bài thơ - Học sinh giải nghĩa ở phần chú giải. - Giáo viên giải thích từ khó. Dự kiến: - cổng trời (cổng lên trời, cổng của bầu trời). - áo chàm (áo nhuộm màu lá chàm, màu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc). -nhạc ngựa (chuông con, trong có hạt, khi rung kêu thành tiếng, đeo ở cổ ngựa). - Để giúp các em nắm rõ hơn nội dung bài thơ, GV đọc lại toàn bài. - Học sinh lắng nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp -Hs đọc và tìm hiểu nội dung câu hỏi SGK ® Giáo viên chốt - Học sinh trả lời + kết luận tranh - Mời 1 bạn cho biết nội dung chính của bài? - Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. * Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, nhóm - Đây là văn bản thơ. Để đọc tốt, chúng ta cần đọc với giọng như thế nào? GV mời các bạn thảo luận nhóm đôi trong 2 phút. - Học sinh thảo luận nhóm đôi - 3 học sinh thể hiện cách nhấn giọng, ngắt giọng. - GV mời các bạn đọc nối tiếp theo bàn. - Học sinh đọc + mời bạn nhấn xét Giáo viên nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - Thi đua: Đọc diễn cảm. - Học sinh thi đua Giáo viên nhận xét, tuyên dương - HS nhắc lại nội dung bài 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Cái gì quý nhất?” LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: - Hiểu được từ thiên nhiên (Bt 1);Nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật ,hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ ,tục ngữ (Bt2);tìm được từ ngữ tả không gian ,tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ ở mỗi ý a,b,c của bài tập 3,4 ****GDBVMT:Bồi dưỡng tình yêu , gắn bó với môi trường. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh sưu tầm minh họa cho từ ngữ miêu tả không gian: chiều rộng, chiều dài, chiều cao, chiều sâu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2.Bài cũ: “L.từ: Từ nhiều nghĩa” - Chấm vở học sinh Giáo viên nhận xét, đánh giá - Học sinh lần lượt sửa bài tập phân biệt nghĩa của mỗi từ bằng cách đặt câu với từ: + đứng , đi , nằm - Học sinh nhận xét bài của bạn 3. Giới thiệu bài mới: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” * Hoạt động 1: Tìm hiểu nghĩa của từ “thiên nhiên” - Hoạt động nhóm đôi, lớp - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi . - Thảo luận theo nhóm đôi để trả lời 2 câu hỏi trên. - Yêu cầu: 1/ Nhặt ra những từ ngữ chỉ thiên nhiên từ các từ ngữ sau: nhà máy, xe cộ, cây cối, mưa chim chóc, bầu trời, thuyền bè, núi non, chùa chiền, nhà cửa... - Trình bày kết quả thảo luận. 2/ Theo nhóm em, “thiên nhiên” là gì? Giáo viên chốt và ghi bảng * Hoạt động 2: Xác định từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên. Hoạt động cá nhân Đọc các thành ngữ, tục ngữ Nêu yêu cầu của bài + Tổ chức cho học sinh học tập cá nhân ® Gạch dưới bằng bút chì mờ những từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên có trong các thành ngữ, tục ngữ: a) Lên thác xuống ghềnh b) Góp gió thành bão c) Qua sông phải lụy đò d) Khoai đất lạ, mạ đất quen + Lớp làm bằng bút chì vào SGK + 1 em lên làm trên bảng phụ + Lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Tìm hiểu nghĩa: - Nghĩa của thành ngữ “Lên thác xuống ghềnh”? - Chỉ người gặp nhiều gian lao vất vả trong cuộc sống. - Câu thành ngữ “Góp gió thành bão” khuyên ta điều gì? - Tích tụ lâu nhiều cái nhỏ sẽ tạo thành cái lớn, sức mạnh lớn ® Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh. - Khi nào dùng đến tục ngữ “Qua sông phải lụy đò”? - Muốn được việc phải nhờ vả người có khả năng giải quyết. - Em hiểu gì về tục ngữ “Khoai đất lạ, mạ đất quen”? - Khoai trồng ở nơi đất mới, đất lạ thì tốt, mạ trồng ở nơi đất quen thì tốt. Giáo viên chốt: “Bằng việc dùng những từ chỉ sự vật, hiện tượng của thiên nhiên để xây dựng nên các tục ngữ, thành ngữ trên, ông cha ta đã đúc kết nên những tri thức, kinh nghiệm, đạo đức rất quý báu”. + Đọc nối tiếp các thành ngữ, tục ngữ trên và nêu từ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong ấy. + Chia 7 nhóm ngẫu nhiên + Di chuyển về nhóm + Phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm + Bầu nhóm trưởng, thư ký + Tiến hành thảo luận + Quy định thời gian thảo luận (5 phút) + Trình bày (kết hợp tranh ảnh đã tìm được) Nhóm 1: Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều rộng. - Bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận, bất tận, khôn cùng... Nhóm 2: Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều dài (xa). - (xa) tít tắp, tít, tít mù khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát ... - (dài) dằng dặc, lê thê, lướt thướt, dài thượt, dài nguêu, dài loằng ngoằng, dài ngoẵng ... Nhóm 3: Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều cao. - cao vút, cao chót vót, cao ngất, chất ngất, cao vời vợi... Nhóm 4: Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều sâu. - hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm ... Nhóm 5: Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả tiếng sóng. - ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, ì cạp, càm cạp, lao xao, thì thầm ... Nhóm 6: Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả làn sóng nhẹ. - lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò lên ... Nhóm 7:Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả đợt sóng mạnh. - cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng, khổng lồ, dữ tợn, dữ dội, khủng khiếp ... + Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của 7 nhóm. + Từng nhóm dán kết quả tìm từ lên bảng và nối tiếp đặt câu. + GDMT:Theo dõi, đánh giá kết quả thi đua và giáo dục học sinh bảo vệ thiên nhiên. + Nhóm khác nhận xét, bổ sung 4. Củng cố + Tìm thêm từ ngữ về “Thiên nhiên” 5. Dặn dò: + Làm vào vở bài tập 3, 4 Nhận xét tiết học. + Chuẩn bị: “Luyện tập về từ nhiều nghĩa” Địa lí DÂN SỐ NƯỚC TA I. Mục tiêu: - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam . - Biết tác động của dân số đông và tắng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu về học hành, chăm sóc y tế . - Sử dụng bảng số liệu ,biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số . - GDBVMT:Mối quan hệ giữa việc số dân đơng, gia tăng dân số với khai thác mơi trường. II. Chuẩn bị: Bảng số liệu về dân số các nước ĐNÁ năm 2004. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Ôn tập”. Nhận xét đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Tiết địa lí hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về dân số nước ta”. v Hoạt động 1: Dân số + Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004. ® Kết luận: Nước ta có diện tích trung bình nhưng lại thuộc hàng đông dân trên thế giới. v Hoạt động 2: Gia tăng dân số - Cho biết số dân trong từng năm của nước ta. Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta? ® Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người . - Hoạt động 3: Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số nhanh. Dân số tăng nhanh gây hậu quả như thế nào? Þ Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình. 4. Củng cố. + Yêu cầu học sinh sáng tác những câu khẩu hiệu hoặc tranh vẽ tuyên truyền, cổ động KHHGĐ. + Nhận xét, đánh giá. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”. Nhận xét tiết học. + Nêu những đặc điểm tự nhiên VN. + Nhận xét, bổ sung. + Nghe. Hoạt động cá nhân, lớp. + Học sinh, trả lời và bổ sung. 78,7 triệu người. Thứ ba. + Nghe và lặp lại. Hoạt động nhóm đôi, lớp. + Học sinh quan sát biểu đồ dân số và trả lời. 1979 : 52,7 triệu người 1989 : 64, 4 triệu người. 1999 : 76, 3 triệu người. - Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng trên 1 triệu người. + Liên hệ dân số địa phương: TPHCM. Hoạt động nhóm, lớp. Thiếu ăn Thiếu mặc Thiếu chỗ ở Thiếu sự chăm sóc sức khỏe Thiếu sự học hành Hoạt động nhóm, lớp. + Học sinh thảo luận và tham gia. + Lớp nhận xét. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -So sánh hai số thập phân . -Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn . **Bài tập cần làm 1,2,3,4a II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. Bài cũ: “So sánh hai số thập phân” a/ Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm như thế nào? Cho VD (học sinh so sánh). - Học sinh trả lời b/ Nếu so sánh hai số thập phân mà phần nguyên bằng nhau ta làm như thế nào? - HS khác nhận xét bổ sung 3. Giới thiệu bài mới: - Để nắm và củng cố thêm những kiến thức về so sánh hai số thập phân. - Ghi tựa bài * Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức về so sánh hai số thập phân, xếp thứ tự đã xác định. - Hoạt động cá nhân, lớp học sinh mở SGK/46 Đọc yêu cầu bài 1 Bài 1: - Bài này có liên quan đến kiến thức nào? - So sánh 2 số thập phân - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc so sánh. - Học sinh nhắc lại - Cho học sinh làm bài 1 vào vở - Học sinh sửa bài, giải thích tại sao * Hoạt động 2: Ôn tập củng cố về xếp thứ tự. - Hoạt động nhóm (4 em) - Đọc yêu cầu bài 2 - Để làm được bài toán này, ta phải nắm kiến thức nào? - Hiểu rõ lệnh đề - So sánh phần nguyên của tất cả các số. - Học sinh thảo luận (5 phút) - Phần nguyên bằng nhau ta so sánh tiếp phần thập phân cho đến hết các số. Sửa bài: Bằng trò chơi đưa số về đúng vị trí. - Xếp theo yêu cầu đề bài - Học sinh giải thích cách làm GV nhận xét chốt kiến thức - Ghi bảng nội dung luyện tập 2 * Hoạt động 3: Tìm số đúng - Hoạt động lớp, cá nhân Bài 3: Tìm chữ số x - Giáo viên gợi mở để HS trả lời - Nhận xét xem x đứng hàng nào trong số 9,7 x 8? - Đứng hàng phần trăm - Vậy x tương ứng với số nào của số 9,718? - Tương ứng số 1 - Vậy để 9,7 x 8 < 9,718 x phải như thế nào? - x phải nhỏ hơn 1 - x là giá trị nào? Để tương ứng? - x = 0 - Sửa bài “Hãy chọn số đúng” - Học sinh làm bài Giáo viên nhận xét Bài 4: Tìm số tự nhiên x - Thảo luận nhóm đôi a. 0,9 < x < 1,2 - x nhận những giá trị nào? - x nhận giá trị là số tự nhiên bé hơn 1,2 và lớn hơn 0,9. - Ta có thể căn cứ vào đâu để tìm x? - Căn cứ vào 2 phần nguyên để tìm x sao cho 0,9 < x < 1,2. - Vậy x nhận giá trị nào? - x = 1 b. Tương tự - Học sinh làm bài - Sửa bài Giáo viên nhận xét 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung luyện tập Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 42,518 ; ; 45,5 ; 42,358 ; - Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh nhắc lại - Thi đua tiếp sức 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập chung “ - Nhận xét tiết học Kĩ thuật NẤU CƠM I./Mục tiêu: - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ việc nấu cơm ở gia đình. - SDNLHQ: HS biết tiết kiêm than ga khi sử dụng. II/ Chuẩn bị: Mơt số tranh ảnh về đồ chuẩn bị nấu cơm. III/Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2.- Kiểm tra bài cũ : HS nêu một số dụng cụ để nấu cơm?- GV nhận xét. 2- Bài mới: Giới thiệu bài :ghi đề bài lên bảng. HĐ 3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. - HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1. - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 (SGK). - HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun . - HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun. H: Nếu GV chuẩn bị được đồ dùng dạy học thì gọi 1 – 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị và các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện. GV và HS khác quan sát, uốn nắn, nhận xét. - HS tóm tắt cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và lưu ý HS cách xác định lượng nước để cho vào nồi nấu cơm; cách san đều mặt gạo trong nồi; cách lau khô đáy nồi trước khi nấu. - HS trả lời các câu hỏi trong mục 2 (SGK) và hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi cơm điện. HĐ4: Đánh giá kết qủa học tập. - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết qủa học tập của HS. H: Có mấy cách nấu cơm đó là những cách nào? H: Gia đình em nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó? GV nhận xét, đánh giá kết qủa học tập của HS. 4-Củng cố: HS nêu ghi nhớ về cách nấu cơm. 5-Dặn dò: Hướng dẫn HS đọc trước bài “Luộc rau” và tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị cách luộc rau ở gia đình. GV nhận xét ý thức học -HS nêu một số dụng cụ để nấu cơm? * Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. - HS nối tiếp nhau nhắc lại. - HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 (SGK). - HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun . - Giống nhau: cùng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá và chậu để vo gạo. Khác nhau về dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm. - 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị và các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện. - HS tóm tắt cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và lưu ý HS cách xác định lượng nước để cho vào nồi nấu cơm; cách san đều mặt gạo trong nồi; cách lau khô đáy nồi trước khi nấu. - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. * Đánh giá kết qủa học tập - HS nối tiếp nhau trả lời. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. Thứ năm CHÍNH TẢ KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu: -Viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi . -Tìm được các tiếng chứa Yê,ya trong đoạn văn (BT2);tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống.(BT3) II. Chuẩn bị: Giấy ghi nội dung bài 3. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết những tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia có trong các thành ngữ sau để kiểm
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 5 T8.doc