Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc - Tiết: 13: Những người bạn tốt

 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do.

 -Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kỳ vĩ của thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành.

2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc - Tiết: 13: Những người bạn tốt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc. 
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. 
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2014
TOÁN
Tiết 32 : KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU :- HS :
Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản)
Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các bảng nêu trong SGK (kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 -Kiểm tra bài cũ :
 -2 Hs làm bài tập 2,3 Tiết trước 
2 -Bài mới :
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hđbt
1
15
18
a/ Giới thiệu bài :
b/ Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân -
Ví dụ : GV treo bảng phụ yêu cầu h/s đọc 
+Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a) để nhận ra.Cĩ 0m 1dm tức là cĩ 1dm 
GV viết lên bảng : 1dm = m.
GV giới thiệu : 1dm hay m viết thành 0,1m; viết 0,1m lên bảng cùng hàng với m (như SGK).
Tương tự với 0,01m; 0,001m.
GV giúp HS tự nêu.
-GV vừa viết lên bảng vừa giới thiệu : 0,1 đọc là khơng phẩy một (gọi vài HS chỉ vào 0,1 và đọc). GV giúp HS tự nêu rồi viết lên bảng : 0,1 = .
GV giới thiệu tương tự với 0,01; 0,001.
GV chỉ vào 0,1; 0,01; 0,001 (đọc lần lượt từng số) và giới thiệu 0,1; 0,01; 0,001 gọi là các số thập phân.
b) Làm hồn tồn tương tự với bảng ở phần b để HS nhận ra được 0,5; 0,07; 0,009 là các số thập phân.
Hoạt động 2 : Thực hành đọc, viết các số thập phân (dạng đã học)
Bài 1 : GV hướng dẫn HS tự viết cách đọc các số thập phân. Khi chữa bài nên cho HS đọc các số thập phân trong bài tập.
Bài 2 : HS đọc các phân số thập phân ứng với các vạch trên trục số rồi viết số thập phân thích hợp vào ơ trống.
 HS trả lời :Cĩ 0m 1dm tức là cĩ 1dm; 1dm = m.
-
+ HS lần lược đọc các số 
-Các phân số thập phân được viết thành 0,1; 0,01; 0,001 (chỉ khoanh vào 0,1; 0,01; 0,001 ở trên bảng).
-1HS đọc thành tiếng ,cả lớp đọc thầm 
HS quan sát và tự đọc các phân số thập phân ,các số thập phân trên tia số. 0,1 ;0,2 ;0,3 ;0,4 ;0,5;0,9 
+HS đọc đề bài 
+2Hs lên bảng làm bài mỗi h/s làm một phần Cả lớp làm vào vở .
3-Hoạt động nối tiếp :
-GV nhậ n xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau Khái niệm số thập phân (tt)
*********************************************************
Thứ ba ,ngày 7 tháng 10 năm 2014
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 Tiết: 13 TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:-HS nắm dược kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa .
 - Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. 
 - Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. 
 -Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động, có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: - 02 HS
- Gọi 2 HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hđbt
1’
14’
16’
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b.Hoạt động 1: Nhận xét. 
Bài tập 1/66:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV phát phiếu cho 2 HS, yêu cầu 2 HS làm trên phiếu, cả lớp dùng bút chì làm nháp. 
- GV và HS nhận xét 2 phiếu trên bảng. 
–Lời giải :tai :nghĩa a, răng nghĩa b ,mũi nghĩa c ,các nghĩa trên là nghĩa gốc của mỗi từ 
Bài tập 2/67:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét. GV rút ra kết quả đúng. 
Bài tập 3/67:
- GV tiến hành tương tự bài tập 2. 
+GV giải thích :tai: cùng chỉ bộ phận mọc ở 2bên ,răng đều chỉ vật nhọn sắc ,mũi cùng chỉbộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước 
* GV rút ra ghi nhớ SGK/67. 
- Goi HS nhắc lại ghi nhớ. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Bài 1/67:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc các nhân, 2 HS làm bài trên bảng. 
- GV và HS sửa bài. GV rút ra kết quả đúng. 
Bài 2/67:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4,
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét và chốt lại kết quả đúng. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- 2 HS làm phiếu. 
-HS nhận xét .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
-HS trình bày 
 HS nhận xét 
-HS trao đổi theo cặp 
-HS trình bày 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc nhóm 4. 
3-Hoạt động nối tiếp :
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm bài tập. 
*************************************************
Thứ ba, ngày 7 tháng 10 năm 2014
Hoạt động giáo dục NGLL: NGHE GIỚI THIỆU THƯ BÁC HỒ
Tiết 7
I. Mục tiêu 
- Học sinh hiểu được những nội dung chính trong thư Bác Hồ gửi cho học sinh lần cuối cùng 
- Phát động thi đua giữa các tổ .
 -Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ , giáo dục thái độ học tập nghiêm túc và ý chí vươn lên trọng học tập .
II. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:- Ảnh Bác , khăn bàn , lọ hoa .Thư Bác .Câu hỏi và đáp án 
2. Tổ chức :- Phơ tơ thư Bác phát cho các tổ 
- Một số tiết mục văn nghệ .
III. Tiến hành hoạt động :
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
3’
15’
15’
Hoạt động 1
ổn định tổ chức 
Cả lớp hát bài Ai yêu Bác Hị 
Hoạt động 2
- GV nêu mục đích yêu cầu buổi trao đổi , tìm hiểu thư Bác .
- Các nhĩm khác và GV lắng nghe, nhận xét , bổ sung .
- Cả lớp hát tập thể bài hát :”Như cĩ Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”.
Hoạt động 3 Phát động chủ đề: “Thiếu nhi với phịng tránh tai nạn thương tích,Đăng kí thi đua học tập
GV hướng dẫn các hình thức thi đua trong học tập. Phát động chủ đề: “Thiếu nhi với phịng tránh tai nạn thương tích,Đăng kí thi đua học tập
-GV nhận xét bổ sung các cách phịng tránh tai nạn thương tích
- Đại diện 4 tổ lên bắt thăm câu hỏi 
- Các nhĩm thảo luận 
- Cử đại diện trình bày .
Các tổ kí kết thi đua 
-HS nêu các tai nạn thương tích thường gặp phải
-HS nêu cách phịng tránh
IV. Kết thúc hoạt động:( 2 phút)
- GVCN nhận xét về sự sự chuẩn bị của các tổ , chọn tổ câu trả lời đúng nhất, hay nhất .
- GVNC nhắc nhở cơng việc trọng tâm tuần tới .
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2014
Kĩ Thuật NẤU CƠM (tiết 1)
Tiết 7:	
I. MỤC TIÊU:
í Kiến thức: Biết cách nấu cơm. 
í Kỹ năng: vận dụng kiến thức đã học nấu cơm giúp gia đình.
í Thái độ: Có ý thức vận dung kiến thức đã học để giúp gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: í: Nồi cơm điện, rá, chậu vo gạo, đũa dùng để nấu cơm.
 Xô chứa nước sạch, bếp dầu, phiếu học tập: , 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:- Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn?
- Khi tham gia giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì và làm như thế nào?
3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hđbt
1’
29’
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động1: làm việc cả lớp.
 Gv cho học sinh trao đổi với nhau.
- Có mấy cách nấu cơm?
- Hai cách nấu cơm có những ưu, nhược điểm gì? 
Gv bổ sung thêm các ý cho học sinh
nấu ăn.
Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc mục I Sgk để tìm hiểu cách chọn thựuc phẩm.
- Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho con người.
- Dựa vào hình 1, em hãy kể tên loại thực phẩm thường được gia đình em chọn cho bữa ăn chính?
- Em hãy nêu cách lựa chọn thực phẩm mà em biết?
- Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế 1 loại ra mà em biết?
- Theo em khi làm cá cần loại bỏ những phần nào?
- Em hãy nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm?
Gv chất ý: Muốn co bữa ăn ngin, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào phiếu trắc nghiệm.
- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào phiếu.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Có 2 cách nấu cơm đó là:
nấu cơm bằng xoong hoặc nồi trên bếp (củi, ga )
- Học sinh nêu.
- Lớp nhâïn xét, bổ sung.
- Cá, rau, canh 
- Thực phẩm phải sạch và an toàn.
- Phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình.
- Ăn ngon miệng.
- Ta loại bỏ rau úa ra và loại rau không ăn được.
- Bỏ những phần không ăn được và rửa sạch.
- Học sinh đại diện các nhóm nêu.
- Lớp nhận xét bổ sung.Em đánh dấâu X vào £ ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình.
- Rau tươi có nhiều lá sâu.
- Cá tươi (còn sống) X
- Tôm tươi X
- Thịt ươn 
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
3-Hoạt động nối tiếp :
Về nhà giúp gia đình nấu ăn.
Chuẩn bị: Nấu cơm (tiết 2)
BUỔI CHIỀU Thứ ba, ngày 7 tháng 10 năm 2014
Tiếng Việt 
Tiết 13+14: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM .
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hố các kiến thức về từ đồng âm.
- HS hiểu được tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ.
- Giáo dục học sinh cĩ ý thức tự giác trong học tập.
II. Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hđbt
Bài tập1: 
H : Các câu sau đã sử dụng từ đồng âm nào để chơi chữ? Hãy gạch chân.
a) Chín người ngồi ăn nồi cơm chín.
b) Đừng vội bác ý kiến của bác.
c) Mẹ em đỗ xe lại mua cho em một nắm xơi đỗ.
d) Bố tơi vừa mới tơi xong một xe vơi.
- GV cĩ thể giải thích cho HS hiểu.
Bài tập 2: Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: đá, là, rải, đường, chiếu, cày, đặt câu với mỗi từ đĩ và giải thích.
 a) Đá 
 b) Đường: 
 c) Là: 
 d) Chiếu: .
 e)Cày: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
Bài tập 3: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh.
a. Đỏ: 
b. Lợi: 
c. Mai: 
Đánh : 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Bài giải:
a) Chín người ngồi ăn nồi cơm chín.
b) Đừng vội bác ý kiến của bác.
c) Mẹ em đỗ xe lại mua cho em một nắm xơi đỗ.
d) Bố tơi vừa mới tơi xong một xe vơi.
Bài giải:
a)Đá :Tay chân đấm đá.
 Con đường này mới được rải đá.
- Đá trong chân đá là dùng chân để đá, cịn đá trong rải đá là đá để làm đường đi.
 b) Đường: Bé thích ăn đường. 
 Con đường rợp bĩng cây.
- Đường trong ăn đường là đường để ăn cịn đường trong con đường là đường đi.
 c) Là: Mẹ là quần áo. 
 Bé Mai là em của em.
- Là trong là quần áo là cái bàn là cịn là trong là của em thuộc sở hữu của mình.
d) Chiếu: Ánh nắng chiếu qua cửa sổ. 
 Cơm rơi khắp mặt chiếu.
- Chiếu trong nắng chiếu, chiếu rộng chỉ hoạt động chiếu toả, chiếu rọi của ánh nắng mặt trời. Cịn chiếu trong khắp mặt chiếu là cái chiếu dùng để trải giường.
 e) Cày: Bố em mới cày xong thửa ruộng. 
 Hơm qua, nhà em mới mua một 
	 chiếc cày.
- Cày trong cày ruộng là dụng cụ dùng để làm cho đất lật lên cịn cày trong chiếc cày là chỉ tên cái cày.
Bài giải:
a) Hoa phượng đỏ rực cả một gĩc trường.
 Số tơi dạo này rất đỏ.
b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi.
 Bạn Hương chỉ làm những việc cĩ lợi cho mình.
c) Ngày mai, lớp em học mơn thể dục.
Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp.
d) Tơi đánh một giấc ngủ ngon lành.
 Chị ấy đánh phấn trơng rất xinh
Thứ tư, ngày 8 tháng 10 năm 2014
TẬP ĐỌC 
 Tiết: 14 TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I.MỤCTIÊU 
 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do. 
 -Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kỳ vĩ của thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành. 
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên. 
3. Học thuộc lòng bài thơ. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- GV gọi 2 HS đọc truyện Những người bạn tốt, trả lời câu hỏi về bài học. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hđbt
1’
12’
10’
10’
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK70. 
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đem trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông Đà ? 
+ Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà ?
+ Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá ?
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài thơ. 
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc thuộc lòng bài. 
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. 
- GV và HS nhận xét.
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- Hs nối tiếp nhau luyện đọc. 
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
3-Hoạt động nối tiếp :- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ cho người thân nghe
********************************************************
Thứ tư, ngày 8 tháng 10 năm 2014
TOÁN
Tiết 33: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)
 I. MỤC TIÊU :- HS :
Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở các dạng thường gặp)và cấu tạo của số thập phân.cĩ phần nguyên và phần thập phân .
Biết đọc, viết các số thập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Kẻ sẵn vào bảng phụ một bảng nêu trong bài học của SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Kiểm tra bài cũ :GV :Gọi 2HS lên bảnglàm các BT2,3 tiết trước 
-GV nhận xét ghj điểm 
-3 Bài mới 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hđbt
1
15
17
a/ Giới thiệu bài 
b/Hoạt động 1 : 
*VD: 
_GV treo bảng phụ cĩ viết sẵnbảng số yêu cầu h/s đọc 
-GV hỏi :Cĩ mấy mét,mấy đề-xi- mét?
-Gvyêu cầu : Em hãy viết2m 7dmthành số đocĩ 1đơn vị đolà mét
_GV viết bảng và giới thiệu:2,7m đọc là hai phẩy bảy mét 
-Tương tự các số cịn lại 
-GV giới thiệu : 2,7; 8,56; 0,195 là các số thập phân. (Cho vài HS nhắc lại).
GV giới thiệu hoặc hướng dẫn HS tự nêu nhận xét với sự hỗ trợ của GV.
Nêu các ví dụ (như SGK) để tự nêu phần nguyên, phần thập phân của mỗi số thập phân rồi đọc các số thập phân đĩ.
c/Hoạt động 2 : Thực hành 
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : -GV gọi 1 HS lên bảng làm phần a); 1 HS khác lên bảng làm phần b) rồi hướng dẫn cả lớp chữa bài. (Cần thực hiện cách nêu phần nguyên, phần thập phân như chú thích )
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài (tương tự như bài 1).
GV hỏi : Bài tập yêu cầuchúng ta làm gì ?
GV viết lên bảnghỗn sốvà yêu cầu h/s viếtthành số thập phân 
Chẳng hạn :
Cĩ 2m và 7dm hay 2m và m thì cĩ thể viết thành 2m hay 2,7m; 2,7m đọc là : hai phẩy bảy mét. Tương tự với 8,56m và 0,195m.
-HS đọc
Viết : 8, 56
 Phần nguyên phần thập phân
Chỉ giúp HS dễ nhận ra cấu tạo (giản đơn) của số thập phân, cịn đọc từng phần thì phải thận trọng.
-HS đọc từng số.
-HS: trả lời 
-HS viết và nêu
-2HSlên bảng viết cả lớp làm vào vở 
1HS đọc đè bài 
1HS lên bảng làm bài cả lớplàm vào vở 
Bảng phụ 
3-Hoạt động nối tiếp :
+ GV nhận xét tiết học dặn hs về nhà học bài 
**************************************************
Thứ tư, ngày 8 tháng 10 năm 2014
KHOA HỌC 
 Tiết: 13 PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. 
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết. 
- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. 
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. 
II. Đồ dùng dạy - học: - Thông tin và hình trang 28, 29 SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét?
- Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
- Chúng ta nên làm gì để phòng chống bệnh sốt rét?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hđbt
1’
15’
17’
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập trong SGK. 
- GV yêu cầu HS đọc kỹ các thông tin, sau đó làm các bài tập tranh 28 SGK. 
- Gọi HS nêu kết quả làm việc. 
- GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. 
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không?
Tại sao?
- Gọi HS nêu ý kiến. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận 1 SGK/29. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 /29 SGK. 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 và trả lời các câu hỏi SGK/29. 
- Gọi đại diện nhóm ghi kết quả thảo luận. 
KL: GV và HS nhận xét, rút ra kết luận /29. 
- Gọi HS nhắc lại phần bạn cần biết trang 29. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS trả lời. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS quan sát hình 2, 3, 4. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- 2 HS đọc lại phần bạn cần biết. 
- HS trả lời. 
3-Hoạt động nối tiếp :- Bệnh sốt xuất huyết gây nguy hiểm như thế nào?
- Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết?
- GV nhận xét tiết học. 
*****************************************************
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014
TẬP LÀM VĂN 
Tiết:13 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 + HS :Xác định được phần mở bài ,thân bài ,kết bài của bài văn 
 +Hiểu mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn. 
 + Yêu thích cảnh đẹp .
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Aûnh minh hoạvịnh Hạ Long trong SGK. Thêm một số tranh, ảnh về cảnh đẹp Tây Nguyên gắn với các đoạn văn trong bài 
- Tờ phiếu khổ to ghi lời giải của bài tập 1. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lần lượt đọc dàn ý tả cảnh sông nước. 
- GV nhận xét. 
2. Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hđbt
1’
9
7
16’
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: 
 Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. 
Bài 1/70:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Vịnh Hạ Long 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, GV phát hai tờ phiếu khổ to gọi 2 HS làm bài trên phiếu
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
* Hoạt động 2:
Bài 2/72:
- Gọi HS lần lượt đọc bài tập 2. 
- Yêu cầu HS chọn đunùg câu mở đoạn để điền vào. 
- Yêu cầu HS làm miệng. 
- GVvà HS nhận xét. 
* Hoạt động 3: 
 Hướng dẫn HS làm bài tập 3. 
Bài 3/72:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. 
- GV nhắc lại yêu cầu, yêu cầu HS viết bài. 
- Gọi HS đọc bài viết của mình. 
- GV và HS nhận xét. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- 2 HS đọc bài. 
- HS làm việc cá nhân, 2 HS làm bài trên phiếu. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- 1 HS đọc yêu c

File đính kèm:

  • docgiao an moi lop 5.doc