Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tiết 2 : Tập đọc sự sụp đổ của chế độ A- Pác- thai (tiếp)

tiêu hoạt động.

- HS biết và nắm được luật giao thông.

- Không vi phạm giao thông.

- Giáo dục tinh thần đoàn kết, tính tập thể.

2 Quy mô hoạt động

 - Tổ chức theo quy mô lớp học.

 

doc44 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tiết 2 : Tập đọc sự sụp đổ của chế độ A- Pác- thai (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S luyện đọc theo cặp.
- Chú ý lắng nghe.
- HS đọc thầm bài, suy nghĩ trả lời:
+ Câu chuyện xảy ra trên một chuyện tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp, trong thời gian Pháp bị phát-xít chiếm đóng.
+ Hắn bước vào toa tàu, dơ thẳng tay, hô to: Hít-le muôn năm.
+ Hắn rất bực tức.
+ Vì cụ đáp lời hắn bằng một cách lạnh lùng. Vì cụ biết tiếng Đức, đọc được truyện của nhà văn Đức mà lại chào hắn bằng tiếng Pháp.
+ Cụ đánh gia Si-le là nhà văn quốc tế chứ không phải nhà văn Đức.
+ Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét những tên phát-xít Đức.
+ Cụ muốn chửi những tên phát-xít bạo tàn và nói với chúng rằng: Chúng là những tên cướp. 
+ Cụ già rất thông minh, hóm hỉnh, biết cách trị tên quan phát-xít.
+ Câu chuyện ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức và bọn phát-xít Đức cụ đã dạy cho tên Phát-xít Đức hống hách một bài học sâu cay.
- 3hs đọc.
- Chú ý lắng nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- 3 – 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. - HS cả lớp theo dõi và bình chọn các bạn đọc hay nhất.
4. Củng cố
- GV chốt nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò
- Dặn hs về nhà đọc bài.
- Đọc trước bài sau. 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
( TIẾT 11 ) MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ – HỢP TÁC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Hiểu dược nghĩa các từ có tiếng hữu,tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thớch hợp theo yêu cầu của BT1, BT2.
- Biết đặt câu với một từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu của BT3, BT4.
- HS yêu thích môn học.
 II. CHUẨN BỊ
 	GV : Từ điển HS, phiếu bài tập
HS : Sgk, vbt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng tìm và đặt câu với từ đồng âm?
- Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 2.
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3:
- Gọi hsđọc yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đặt câu. 
- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs.
- Nhận xét, tuyên dương những hs đặt câu đúng và hay.
Bài 4: 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 4.
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại
- Hát
- 3 HS lên bảng
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
a. Hữu có nghĩa là bè bạn: Hữu nghị, Chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu
b. Hữu có nghĩa là có: Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
a. Hợp nghĩa là gộp lại: Hợp tác, hợp nhất, hợp lực, 
b. Hợp nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó: Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng theo dõi.
- Tiếp nối nhau đặt câu trước lớp.
VD: 
+ Chúng ta luôn xây đắp tình hữu nghị với các nớc
+ Bố em và bác ấy là chiến hữu.
+ Em và Nam là bạn hữu
+ Tiết kiệm là việc làm hữu ích cho mọi nhà.
+ Bố em giải quyết công việc rất hợp tình.
+ Bác Hồ về hợp nhất ba tổ chức cộng sản.
+ Đồng tâm hợp lực thì việc gì cũng làm đợc.
+ Làm ăn phải hợp lý.
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
a. Anh em bốn biển một nhà cùng nhau chống lại bọn phát xít.
b. Họ đã cùng kề vai sát cánh bên nhau từ những ngày mới thành lập công ty đến giờ.
c. Bố mẹ tôi luôn chung lng đấu cật xây dựng gia đình.
4. Củng cố
- GV chốt nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TIẾT 3: TOÁN
( TIẾT 28 ) LUYỆN TẬP ( TRANG 30 )
I. MỤC TIÊU
- Biết tên gọi , kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đó học.
- Biết vận dụng để chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích.
- Giải các bài tập có liên quan đến diện tích.
* HS TB – yếu làm BT 1, 2, 3 sgk ; hs khá làm thêm BT 4.
II. CHUẨN BỊ
GV: Sgk, phiếu bt.
HS: Sgk, vbt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra bài làm ở nhà của hs.
 - Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 b. Nội dung:
* Luyện tập:
Bài 1: Viết các số đo sau đây dưới dạng số đo đơn vị là m2.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- Cho hs làm bài cá nhân.
- Gọi 5hs lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 2: Điền dấu thích hợp 
- Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- Cho hs làm bài cá nhân.
- Gọi 4hs lên bảng điền dấu.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- GV hướng dẫn hs phân tích đề bài.
 ? Bài toán cho biết gì.
 ? Bài toán yêu cầu gì.
- Cho hs tóm tắt và giải bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 4: (HS khá)
- Yêu cầu HS đọc đề.
- GV hướng dẫn hs phân tích đề bài.
 ? Bài toán cho biết gì.
 ? Bài toán yêu cầu gì.
- Cho hs tóm tắt và giải bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Hát.
- 1hs nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân, 5hs lên 
bảng làm bài:
a.5 ha = 50 000 m2.
 2 km2 = 2 000 000 m2.
b. 400 dm2 = 4 m2
 1 500 dm2 = 15 m2
 70 000 cm2 = 7 m2
c.26m217dm2=26m2+m2=26m2
90m25dm2=90m2+m2=90m2
35dm2 = m2
- 1hs nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân, 4hs lên 
bảng làm bài:
2m29dm2 > 29 dm2
8 dm25 cm2 < 810 cm2
790 ha < 79 km2
4cc 5 mm2 = 4cm2
- 1hs đọc đề bài.
- Xác định rõ yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vbt, 1hs lên bảng trình bày lời giải:
Bài giải
 Diện tích căn phòng là:
 6 x 4 = 24 ( m2 )
Số tiền để mua gỗ lát cả căn phòng là:
 280 000 x 24 = 6 720 000 ( đồng )
 Đáp số: 6 720 000 ( đồng )
- 1hs đọc đề bài.
- Xác định rõ yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vbt, 1hs lên bảng trình bày lời giải:
Bài giải
 Chiều rộng của khu đất đó là.
 200 x = 150 (m )
 Diện tịch khi đất là.
 200 x 150 = 30 000 ( m2 )
 30 000 m2 = 3 ha.
 Đáp số: 3 ha
4. Củng cố
- GV chốt nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau. 
.
.
.
_________________________________
 TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
( TIẾT 11 ) LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức , đủ nội dung cần thiết, trình bày lý do, nguyện vọng rõ ràng.
- Chữ viết , lời văn đúng theo thể loại
- HS yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn quy định trình bày đơn.
- HS : Sgk, vbt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra vbt làm ở nhà của hs.
 - Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 b. Nội dung
Bài 1: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi sau.
- Yêu cầu HS đọc bài tập số 1.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau nêu ý chính của từng đoạn.
- GV nêu câu hỏi:
+ Chất độc mầu da cam gây ra những hậu quả gì?
+ Chúng ta có thê làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc mầu da cam?
+ ở địa phương em có những người bị nhiễm chất độc mầu da cam không?
Em thấy cuộc sống của họ như thế nào?
+ Em đã từng biết hoặc tham gia những phong trào nào để giúp đỡ hay ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam?
- GV nhận xét, chốt lại những ý kiến đúng.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV nêu câu hỏi:
+ Hãy đọc tên đơn mà em sẽ viết?
+ Mục nơi nhận đơn em viết những gì?
+ Phần lí do viết đơn em viết những gì?
- Nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS viết đơn.
+ Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn.
- Gọi hs trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương những hs viết bài tốt.
- HS để vở bài tập lên bàn.
- 1 HS đọc bài văn trước lớp, sau đó 3 HS tiếp nối nhau nêu ý chính của từng đoạn.
+ Đoạn 1: Những chất độc Mĩ đã giải xuống miền Nam.
+ Đoạn 2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ đã tàn phá môi trường.
+ Đoạn 3: Hậu quả mà chất độc mầu da cam gây ra cho con người.
- HS suy nghĩ, trả lời:
 + Cùng với bom đạn và các chất độc khác, chất độc mầu da camđã phá huỷ hơn 2triệu ha rừng, diệt chủng nhiều loại muôn thú, gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người.
+ Chúng ta động viên, thăm hỏi,giúp đỡ về vật chất, sáng tác thơ truyện, vẽ tranh để động viên họ.
- HS tự nêu.
+ ở nước ta có nhiều phong trào ủng hộ, giúp đỡ những nạn nhân chất độc màu da cam, phong trào kí tên ủng hộ vụ kiện mĩ của các nạn nhân chất độc màu da cam trường, lớp và bản thân em đã tham gia.
- 1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp cùng nghe.
- HS tiếp nối nhau cùng trả lời.
+ Đơn xin ra nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
+ VD kính gửi ban chấp hành hội chữ thập đỏ..
+ HS nêu những gì mình định viết.
- HS thực hành viết đơn vào vở.
- 4hs nối tiếp đọc bài của mình.
4. Củng cố
- GV chốt nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau. 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
BUỔI CHIỀU : TIẾT 1 : KHOA HỌC
 PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
 ( Đ/c Mai soạn giảng )
 _______________________________________
TIẾT 2 : ÔN TOÁN
 ÔN : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết tên gọi , kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đó học.
- Biết vận dụng để chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích.
- Giải các bài tập có liên quan đến diện tích.
* HS TB – yếu làm BT 1, 2, 
- HS k -g Làm BT3 
II. CHUẨN BỊ
GV: Sgk, phiếu bt.
HS: Sgk, vbt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra bài làm ở nhà của hs.
 - Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 b. Nội dung:
* Luyện tập:
Bài 1: Viết các số đo sau đây dưới dạng số đo đơn vị là m2.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- Cho hs làm bài cá nhân.
- Gọi 5hs lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 2: Điền dấu thích hợp 
- Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- Cho hs làm bài cá nhân.
- Gọi 4hs lên bảng điền dấu.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3: ( HS khá làm )
- Yêu cầu HS đọc đề.
- GV hướng dẫn hs phân tích đề bài.
 ? Bài toán cho biết gì.
 ? Bài toán yêu cầu gì.
- Cho hs tóm tắt và giải bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Nhận xét chữa bài
- Hát.
- 1hs nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân, 5hs lên 
bảng làm bài:
a.12 ha = 120 000 m2.
 5 km2 = 5 000 000 m2.
b. 2500 dm2 = 25 m2
 90 000 dm2 = 900 m2
 140 000 cm2 = 14 m2
c.8m226dm2=8m2+m2=8m2
20m24dm2=20m2+m2=20m2
45dm2 = m2
- 1hs nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài cá nhân, 4hs lên 
bảng làm bài:
4m27dm2 > 47 dm2
5 dm29 cm2 < 590 cm2
2m215dm2 = 2m2
260 ha < 26 km2
- 1hs đọc đề bài.
- Xác định rõ yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vbt, 1hs lên bảng trình bày lời giải:
Bài giải
Chiều rộng là : 
3000 x = 1500 (m)
Diện tích của khu rừng là:
3000 x 1500 = 4 500 000 (m2) = (450 ha)
4. Củng cố
- GV chốt nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau. 
.
.
.
______________________________________
TIẾT 3 : HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
CHỦ ĐIỂM : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
 HOẠT ĐỘNG : THI TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG
1 Mục tiêu hoạt động.
- HS biết và nắm được luật giao thông.
- Không vi phạm giao thông.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, tính tập thể.
2 Quy mô hoạt động
	- Tổ chức theo quy mô lớp học.
3 Tài liệu và phương tiện.
- Sưu tầm các biển báo giao thông
- Các dụng cụ phục vụ các trò chơi.
4 Các bước thực hiện.
Bước 1: Chuẩn bị
* Đối với giáo viên
- Phổ biến cho học sinh nội dung, hình thức thi trước 1 tuần.
 - Lựa chọn các câu hỏi phù hợp với lứa tuổi.
 - Lựa chọn ban giám khảo.
 *Đối với học sinh
 - Học luật giao thông đường bộ
Bước 2: Tiến hành thi
- GV nêu nội dung, ý nghĩa của buổi thi.
- Thông báo nội dung thi, hình thưc, thể lệ thi các trò chơi dân gian và ban giám khảo.
- GV lần lượt tổ chức cho học sinh trả lời các câu hỏi qua hình thức bốc thăm theo đội.
- Ban giám khảo đánh giá và tổng hợp kết quả.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá.
- Bản giám khảo công bố kết quả thi.
- GV nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị, thái độ khi tham gia của các đội.
- Nhắc nhở học sinh thường chấp hành luật an toàn giao thông ở nhà, ở trường và tuyên truyền rộng rãi cho người thân.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Ngày soạn : 23/9/2013
Ngày giảng : Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
TIẾT 1 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG ( Tr.31 )
I. MỤC TIÊU:
- Tính diện tích các hình đã học.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích
- Rèn tính cẩn thận trong tính toán cho hs.
* HS TB – yếu làm BT 1, 2 sgk ; hs khá làm thêm bài tập 3 hoặc bài tập 4.
II. CHUẨN BỊ:
GV : Sgk, bảng phụ
 HS: Sgk, vbt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra bài làm ở nhà của hs.
 - Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 b. Nội dung:
* Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn hs phân tích đề bài.
 ? Bài toán cho biết gì.
 ? Bài toán yêu cầu gì.
- Cho hs tóm tắt và giải bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- GV hướng dẫn hs phân tích đề bài.
 ? Bài toán cho biết gì.
 ? Bài toán yêu cầu gì.
- Cho hs tóm tắt và giải bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: ( HS khá )
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- GV hướng dẫn hs phân tích đề bài.
 ? Bài toán cho biết gì.
 ? Bài toán yêu cầu gì.
- Cho hs tóm tắt và giải bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Hát.
- 1hs đọc đề bài.
- Xác định rõ yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vbt, 1hs lên bảng trình bày lời giải:
Bài giải
 Diện tích nền căn phòng là:
 9 x 6 = 54( m2)
 54m2 = 540.000 cm2
 Diện tích một viên gạch là:
 30 x 30 = 900 ( cm2)
 Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng đó là: 
 540.000 : 900 = 600 (viên)
 Đáp số: 600 viên
- 1hs đọc đề bài.
- Xác định rõ yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vbt, 1hs lên bảng trình bày lời giải:
Bài giải
a, Chiều rộng của thửa ruộng là:
80 : 2 = 40 (m).
 Diện tích của thửa ruộng là:
80 x 40 = 3200 (m2).
b, 3200 m2 gấp 100 m2 số lần là:
3200 : 100 = 32 (lần)
Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
50 x 32 = 1600 (kg)
Đổi 1600 kg = 16 tạ
 Đáp số: a. 3200 m2
 b. 16 tạ
- 1hs đọc đề bài.
- Xác định rõ yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vbt, 1hs lên bảng trình bày lời giải:
Bài giải
Chiều mảnh đất đó là:
5 x 1000 = 5000 (cm).
 5000 cm = 50 m.
Chiều rộng của mảnh đất đó là:
3 x 1000 = 3000 (cm).
 Đổi: 3000 cm = 30 m
Diện tích của mảnh đất đó là:
 50 x 30 = 1500 (m2).
 Đáp số: 1500 m2
4. Củng cố
- GV chốt nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau. 
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TIẾT 2: KỂ CHUYỆN
( TIẾT 6 ) THAY :	 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kể được một câu chuyện đã được nghe, được đọc về tình hữu nhgị giữa nhân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh.
- Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn.
- HS yêu thích câu chuyện mình kể.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
HS : Các tranh, ảnh về câu chuyện mà mình định kể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Yêu cầu 2hs kể chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
 - Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 b. Nội dung:
* Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài trong sgk. 
- GV nêu câu hỏi:
+ Đề bài yêu cầu gì? 
+ Yêu cầu của đề bài là việc làm ntn?
 + Theo em, thế nào là một việc làm thể hiện tình hữu nghị?
 + Nhân vật chính trong chuyện em kể là ai?
 + Nói về một nước em sẽ nói về những vấn đề gì?
- Gọi HS đọc 2 gợi ý trong sgk.
 ? Em chọn đề nào để kể? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
* Kể trong nhóm:
- Chia HS thành nhóm, yêu cầu các em kể một câu chuyện hoặc đất nước mình yêu thích cho các bạn cùng nhóm nghe. Sau đó, cùng trao đổi thảo luận ý nghĩa của câu chuyện.
- GV giúp đỡ nhữngúh yếu.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu sau khi nghe bạn kể.
- GV nhận xét cho điểm từng học sinh.
- 2 HS kể chuyện trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS suy nghĩ, trả lời:
 + Đề bài yêu cầu kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe,được đọc thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước mà em biết qua truyền hình, phim ảnh.
 + Việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
 + Việc làm

File đính kèm:

  • docTUẦN 6.doc