Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tiết 9 - Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc
Gọi đại diện các cá nhân lên trình bày bài làm của mình
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài
- Hoạt động lớp
+ HS nêu tác dụng của việc lập báo cáo
n các nhóm đọc bài làm của nhóm mình, HS cả lớp nhận xét - Hoạt động lớp + Hai dãy thi tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm “Hoà Bình” - HS cả lớp nhận xét tuyên dương - HS nêu lại nội dung bài học 4*/Hoạt động nối tiếp: - VN học bài và làm bài tập - CB bài “Từ đồng âm” - NX tiết học ----------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2014 KĨ THUẬT Tiết 5 MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: HS cần phải : Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống. II. Đồ dùng dạy - học: Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình . Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường . Một số phiếu học tập. III/Hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: -2 HS nêu cách thêu dấu nhân - GV nhận xét , ghi điểm. 2. Bài mới: Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hđbt 1’ 10’ 16’ 4’ a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình. Cách tiến hành: - GV hỏi và gợi ý để HS kể tên các dụng cụ thường dùng đun, nấu, ăn uống trong gia đình. - GV ghi tên các dụng cụ đó lên bảng theo từng nhóm. - GV nhận xét và nhắc lại. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một mục tương ứng như SGK (15 phút). GV hướng dẫn HS đọc nội dung, quan sát các hình trong SGK, nhớ lại những dụng cụ gia đình thường sử dụng trong nấu ăn,. . . để hoàn thành phiếu học tập (như SGV/32) - GV và các HS khác nhận xét , bổ sung. - GV sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung theo SGK. (Kĩ năng sống:Biết cách sử dụng các đồ dùng ăn uống trong gia đình) d. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập Cách tiến hành: - Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun ở gia đình em. - Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - HS nhắc lại đề. - HS kể tên các dụng cụ. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận và ghi chép kết quả vào giấy A3 rồi dán lên bảng. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS lắng nghe. - 2HS. 2HS. 3.Hoạt động nối tiếp: : - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - Dặn dò HS sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm để chuẩn bị bài sau. ***************************************************** Thứ ba, ngày 23 tháng 9 năm 2014 Hoạt động gdng: Tiết 5 Tập các bài hát quy định I.Mục tiêu: HS hiểu được sự cần thiết phải thuộc và nhớ các bài hát quy định Bài ca đi học,đi học, lớp chúng mình đoàn kết HS biết cách học và luyện tập các bài hát quy định HS phấn khởi và có trách nhiệm học các bài hát quy định II.Tiến hành hoạt động : Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hđbt 3’ 30’ Hoạt động 1: Mở đầu Hát tập thể Hoạt động 2: Giới thiệu bài hát Giáo viên nêu tên các bài hát quy định mà HS phải thuộc Bài ca đi học,đi học, lớp chúng mình đoàn kết -GV hát mẫu các bài hát GV tập học sinh hát các bài hát HS nhắc tên các bài hát HS lăng nghe HS tập hát theo giáo viên III Hoạt động nối tiếp : (2’) GV nhận xét tinh thần thái độ tham gia học hát của lớp GVCN phát biểu ý kiến. Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm Thứ tư, ngày 24 tháng 9 năm 2014 TẬP ĐỌC Tiết 10: Ê-MI-LI-CON I/ Mục tiêu: - Đọc đúng tên riêng người nước ngoài, Ê-mi-li-con, Mo-ri-xơn, Pô-tơ-mác, Oa-xinh-tơn. Ngắt nhịp đúng từng mệnh đề, từng bộ phận câu trong bài thơ viết theo thể thơ tự do. - Hiểu các từ ngữ trong bài. + Ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lượcViệt Nam. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4;thuộc 1 khổ thơ + HS khá giỏi biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng. Thuộc khổ thơ 3và 4 - HS yêu quý những người vì đại nghĩa, yêu hoà bình, căm ghét chiến tranh phi nghĩa. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, PHT III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 3h/s đọc và trả lời câu hỏi 1,2,3 . GV nhận xét ghi điểm 3/Bài mới: Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hđbt 1 31 a/ Giới thiệu bài mới: b/ Các hoạt động: */ Hoạt động 1: HD HS luyện đọc - Yêu cầu HS đọc lần lượt từng đoạn và tìm ra các từ khó phát âm - GV đọc mẫu với giọng xúc động, trầm lắng. */ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài và luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1 và đọc xuất xứ của bài - GV giới thiệu về tâm trạng của Mo-ri-xơn và lời vĩnh biệt + Vì sao chú Mo-ri-xơn lại lên án cuộc chiến tranh? - GV nhận xét và chốt, bằng những hình ảnh của đế quốc Mĩ, và tội ác của Mĩ - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2 và 3 + Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? + Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1, 2, 3 - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4 + Ta đốt thân ta cho ngọn lửa sáng loà, thể hiện mong muốn gì của chú? + Yêu cầu HS nêu ý khổ 4 - GV nhận xét và rút ra nội dung của bài */ Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm, trầm lắng - GV đọc diễn cảm toàn bài - HD HS luyện đọc diễn cảm theo từng khổ thơ - Đại diện một vài HS luyện đọc diễn cảm toàn bài - GV nhận xét tuyên dương */ Hoạt động 4: + Nêu lại nội dung chính của bài học - Một , hai HS khá đọc diễn cảm lại toàn bài - GV nhận xét tuyên dương - Hoạt động cả lớp - HS lần lượt luyện đọc từng khổ thơ - Luyện phát âm một số từ khó Mo-ri-xơn, Oa-sinh-tơn, Giôn-xơn - HS chú ý lắng nghe -HS luyện đọc theo cặp. - Hoạt động nhóm, lớp - HS đọc khổ thơ 1 và xuất xứ của bài - HS chú ý lắng nghe + Vì thấy hành động của đế quốc Mĩ quá tàn ác - HS cả lớp nhận xét - HS cả lớp luyện đọc khổ thơ 2, 3 + Trời sắp tối không bế chú dặn con - HS tự nêu tóm tắt ý - HS luyện đọc khổ thơ 4 + Vạch trần tội ác của Mĩ và mong muốn được hoà bình - HS nêu ý khổ thơ 4 - HS nêu lại nội dung bài học - Hoạt động nhóm, cả lớp - HS chú ý lắng nghe - Các nhóm tự luyện đọc diễn cảm theo từng khổ thơ - Đại diện các nhóm đọc diễn cảm toàn bài trước lớp - HS cả lớp nhận xét và tuyên dương - HS nhẩm HTL bài thơ. + HS nêu lại nội dung chính của bài - HS khá đọc diễn cảm lại toàn bài - HS cả lớp nhận xét */Hoạt động nối tiếp: - VN học bài và luyện đọc diễn cảm - CB bài “ Sự sụp đổ của chế độ ” - NX tiết học *************************************************** Thứ tư, ngày 24 tháng 9 năm 2014 TOÁN Tiết 23 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - Biết cách giải các bài toán có liên quan với các số đo độ dài , khối lượng .. -HS làm BT1,3 . - HS thích học môn toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng. II/ Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: + Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo KL và đo độ dài? - chữa bài tập 2 2kg326g = 2326g 4008g = 4kg8g - GV nhận xét và ghi điểm 3/Bài mới: Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hđbt 1 32 a/ Giới thiệu bài mới: b/ Các hoạt động: */ Hoạt động 1: HD HS củng cố lại cách tính diện tích và các đổi các đơn vị đo khối lượng, độ dài + Bài 1: -GV yêu cầu h/s đọc đề bài -Yêu cầu làm bài trên PHT ( 4nhóm) - HD HS tìm cách giải và giải 1tấn 300kg = 1300 kg 2tấn 700 kg = 2700 kg 1300+2700 =4000 (kg) ,4000kg =4tấn 4tấn gấp 2tấn số lần là :4:2=2 (Lần) 4 tấn giấy vụn sản xuất được: 50000 x2=100000 (cuốn vở) - GV nhận xét và chữa bài */ Hoạt động 2: - HD HS ôn lại cách tính diện tích + Bài 3: - GV phát PHT yêu cầu HS làm bài theo nhóm bàn - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - GV nhận xét và chữa bài + Bai 4: - GV gợi mở để HD HS vẽ hình - Yêu cầu HS nhận xét được Tính diện tích HCN ABCD :4x3=12(cm) -12 = 6 x 2 = 2 x 6 = 12 x 1 = 1 x 12 - GV nhận xét tuyên dương - Hoạt động nhóm - HS ôn lại cách tính diện tích và đổi các đơn vị đo - Các nhóm đọc yêu cầu bài 1 và làm bài trên PHT - Dại diện các nhóm trình bày bài làm - HS cả lớp nhận xét - Hoạt động nhóm bàn - HS cả lớp đọc yêu cầu bài 3 và nêu cách tính diện tích + HCN: AB x CD + HV: 1 cạnh x 4 - Đại diện các nhóm lên trình bày cách tính diện tích - HS cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài 4 và làm bài cá nhân ABCD : 4 x 3 = 12 (cm2 ) ĐS: 12 cm2 5/Hoạt động nối tiếp: - VN học bài và làm bài tập - CB bài “ Đề ca mét vuông” - NX tiết học ******************************************************************** Thứ tư, ngày 24 tháng 9 năm 2014 KHOA HỌC Tiết 9: THỰC HÀNH NÓI KHÔNG ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (T1) I/ Mục tiêu: - HS sưu tầm, xử lý các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày được những thông tin đó. - Thực hiện được những kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. - HS không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khoẻ và tránh lãng phí II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh trực quan, PHT - Các dụng cụ học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: + Nêu các cách vệ sinh ở tuổi dâïy thì? -GV nhận xét – ghi điểm 3/Bài mới: Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hđbt 1 31 a/ Giới thiệu bài mới : b/ Các hoạt động */ Hoạt động 1: Thực hành và xử lý các thông tin + Bước 1: Tổ chức và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận - GV chia lớp làm 4 nhóm - Yêu cầu các nhóm tập hợp và thu thập các tài liệu về ma tuý và các chất gây nghiện + Bước 2: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - GV nhận xét và chữa bài + Nêu tác hại của các chất gây nghiện? - GV HD cho HS các nhóm tự hỏi lẫn nhau về tác hại của các chất gây nghiện - GV nhận xét và chốt lại */ Hoạt động 2: Tổ chức bốc thăm và trả lời câu hỏi + Bước 1: Tổ chức và HD cho HS chơi - GV giao câu hỏi trắc nghiệm cho từng nhóm - HD HS tìm các câu trả lời đúng - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp + Bước 2: GV nhận xét và tuyên dương - GV rút ra nội dung bài học - Hoạt động nhóm - HS đọc và tìm hiểu các thông tin trong bài - HS cá nhóm nhận PHT và thảo luận - Các nhóm thu thập các tài liệu về ma tuý và các chất gây nghiện - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp - HS cả lớp nhận xét + Gây ra nhiều bệnh tật và có hại cho sức khoẻ , kinh tế - HS tự hỏi lẫn nhau về các chất gây nghiện - HS tổ chức chơi theo nhóm bàn - HS các nhóm nhận PHT + HS các nhóm tư tìm các câu trả lời mà nhóm mình cho là đúng - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp - HS cả lớp nhận xét và tuyên dương - HS nêu lại nội dung bài học - Hoạt động cả lớp + Gây ra nhiều bệnh tật và có hại cho sức khoẻ, kinh tế - HS tự liên hệ và giáo dục bản thân */ Hoạt động nối tiếp + Nêu tác hại của các chất gây nghiện? - Giáo dục tư tưởng và liên hệ - VN học bài và tìm hiểu về tác hại của các chất gây nghiện - CB bài “ tiết 2” - NX tiết học Thứ năm, ngày 25 tháng 9 năm 2014 TẬP LÀM VĂN Tiết 9 LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ I/ Mục tiêu: - Biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân. -Biết trình bày kết quả học tập bằng bảng thống kê. - HS tính chính xác mẫu thống kê đơn giản. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu thống kê, phiếu ghi điểm của từng HS - Bút dạ, giấy khổ to III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: + Nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh? - GV nhận xét ghi điểm 3/Bài mới: Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hđbt 1 33 a Giới thiệu bài mới: b Các hoạt động: */ Hoạt động 1: HD HS biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân - HD HS biết trình bày kết quả học tập bằng bảng thống kê thể hiện việc học tập của mình + Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài theo nhóm (4 nhóm) - Yêu cầu HS phân loại - GV gọi đại diện lên bảng trình bày bài làm - GV nhận xét và chữa bài */ Hoạt động 2: Giúp HS hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê. Làm rõ kết quả học tập của mỗi HS trong tổ + Bài 2: - Dựa vào bảng kết quả thống kê để lập bảng thống kê - HD HS làm bài cá nhân - Gọi đại diện các nhóm nêu bài làm của mình - GV nhận xét chữa bài - Hoạt động nhóm - Lập bảng thống kê trong tuần của bản thân - HS các nhóm trình bày kết quả học tập bằng bảng thống kê trên PHT - HS đọc yêu cầu của đề bài và làm theo 4 nhóm Điểm 9-10 8-7 6-5 3-4 Tên 3 6 5 0 - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS cả lớp nhận xét -HS làm bài cá nhân - HS đọc yêu cầu bài 2 và làm bài vào vở Điểm 9;10 8;7 6;5 3;4 Tên - Gọi đại diện các cá nhân lên trình bày bài làm của mình - HS cả lớp nhận xét và chữa bài - Hoạt động lớp + HS nêu tác dụng của việc lập báo cáo */ Hoạt động nối tiếp : - VN học bài và làm bài tập - CB bài “ “ Bài văn tả cảnh” - NX tiết học ************************************************ Thứ năm, ngày 25 tháng 9 năm 2014 TOÁN Tiét 24: ĐỀ CA MÉT VUÔNG – HÉC TÔ MÉT VUÔNG I/ Mục tiêu: - HS biết được kí hiệu ,tên gọi và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề –ca- met vuông,héc-tô mét vuông + Đọc ,Viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề ca mét vuông và héc tô mét vuông. +Biết được mối quan hệ giữa đề ca mét vuông và héc tô mét vuông. Biết đổi đúng các đơn vị đo diện tích. - HS làm được các BT1,2,3(a)cột1 nhanh và chính xác . - HS thích học môn toán và biết cách giải các bài toán liên quan đến bảng đơn vị đo diện tích II/ Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ biểu diễn hình vuông 1dam2 , 1m2 III/ các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên sửa bài tập số 3 120 kg = 120 000 g Vậy đà Điểu nặng hơn chim Sâu số lần là: 120 000 : 60 = 2000 (lần) ĐS: 2000 (lần) - GV nhận xét ghi điểm 3/Bài mới: Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hđbt 1 33 a Giới thiệu bài mới: b Các hoạt động: */ Hoạt động 1: HD HS hình thành các biểu tượng về đơn vị đo diện tích đề ca mét vuông, héc tô mét vông. - GV giới thiệu đơn đo diện tích : đề ca mét vuông + Đề ca mét vuông là gì? + Đề ca mét vuông được ký hiệu như thế nào? Nêu tên đọc? GV cho h/s quan sát hình vẽ phát hiện HV 1dam gồm 100 HV 1m 1 dam =100m - GV nhận xét và chốt lại */ Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo héc tômet vuông tương tự như đè ca met vuông */H oạt động 3: -HD HS biết đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề ca mét vuông, héc tô mét vuông. + Bài 1,: - HS làm bài cá nhân - GV yêu cầu HS nêu cách đọc và viết ký hiệu của đề ca mét vuông, héc tô mét vuông. + Nêu mối quan hệ giữa đề ca mét vuông và héc tô mét vuông? - GV nhận xét và chốt lại */ Hoạt động4: - Hoạt động nhóm + Bài 3: - GV gợi ý xác định dạng đổi và cách đổi - GV phát PHT cho 4 nhóm làm bài - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình. - GV nhận xét và chữa bài - Hoạt động cả lớp - HS nhận biết về biểu tượng về đề ca mét vuông và ký hiệu dam2 - HS chú ý lắng nghe + Là đơn vị đo để tính diện tích và được ký hiệu là: dam2 - HS cả lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân - HS đọc yêu cầu của đề bài và nêu cách đọc - Lần lượt một vài HS đọc kết quả bài làm của mình trước lớp + Chúng hơn kém nhau 100 lần 1 hm2 = 100 dam2 ; 1dam2 = hm2 - Hs cả lớp nhận xét - Hoạt động nhóm - các nhóm đọc yêu cầu bài 3 , xác định dạng đổi và cách đổi - HS các nhóm làm bài trên PHT -1dam2 = 100 m2 nên 2 dam2 = 200 m2 (1dam2 x 2 = 100 m2 x 2 = 200 m2) - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả bài làm - HS cả lớp nhận xét và chữa bài - Hoạt động cả lớp + HS nêu lại mối quan hệ dam2 và hm2 */ Hoạt động nối tiếp : + Nêu lại mối quan hệ giữa đề ca mét vuông và héc tô mét vuông? - VN học bài và làm bài 2 - CB bài “ Mi li mét vuông-Bảng đơn vị đo diện tích” - NX tiết học ************************************************** Thứ năm, ngày 25 tháng 9 năm 2014 ĐỊA LÝ Tiết 5 VÙNG BIỂN NƯỚC TA I/ Mục tiêu: -Nắm một số đặc điểm của biển nước ta và vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất. - Trình bày một số đặc điểm của biển nước ta. + Chỉ trên bản đồ, lược đồ vùng biển nước ta và một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng của vùng biển nước ta. + Nêu vai trò của biển nước ta. - HS có ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác biển một cách hợp lý. Giáo dục kĩ năng sống : Biết bảo vệ vùng biển của tổ quốc II/ Đồ dùng dạy học: - Lược đồ VN, PHT III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2h/s trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm sông ngòi của VN? Chỉ ra một số con sông lớn? GV nhận xét ghi điểm 3/Bài mới: Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hđbt 1 28 a/ Giới thiệu bài mới: b/ Các hoạt động: 1. Vùng biển nước ta */ Hoạt động 1: - Hoạt động lớp - GV HD HS chỉ bản đồ vùng biển nước ta thuộc biển đông + Vùng biển của nước ta giáp với vùng biển của nước nào? - GV nhận xét và kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển đông 2. Đặc điểm của vùng biển nước ta */ Hoạt động 2: - Hoạt động cả lớp - Yêu cầu HS cả lớp đọc phần 2 và trả lời câu hỏi + Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta? + Ảnh hưởng của biển đối với đời sống sản xuất? + Vùng biển miền bắc và niền trung thường có gì xảy ra? + Hằng ngày mực nước biển có hiện tượng như thế nào? - GV nhận xét và chốt lại ý của phần 2 3. Vai trò của biển */ Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - GV chia lớp làm 4 nhóm và thảo luận câu hỏ
File đính kèm:
- giao an lop moi.doc