Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tiết 2 : Tập đọc ( tiết 7 ) những con sếu bằng giấy (tiếp)

Đọc theo cặp.

- HS đọc cả bài.

* ND : Trái đất là tất cả của trẻ em. Dù khác nhau về màu da nhưng mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng.

- Ba HS đọc nối tiếp bài thơ, tìm giọng đọc đúng ở mỗi đoạn.

- HS thi đọc bài thơ.

 

doc48 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tiết 2 : Tập đọc ( tiết 7 ) những con sếu bằng giấy (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bình đẳng.
- Ba HS đọc nối tiếp bài thơ, tìm giọng đọc đúng ở mỗi đoạn.
- HS thi đọc bài thơ.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
( Tiết 7 ) Từ trái nghĩa.
I. Mục đích, yêu cầu
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ , tục ngữ, biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước.
- HS yêu thích môn học.
II. chuẩn bị
 - GV : Bảng lớp viết nội dung bài tập.
- HS : Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc đoạn văn miêu tả mầu sắc đẹp của những sự vật dựa theo một ý, một khổ thơ trong bài. Sắc màu em yêu.
 - Nhận xét – sửa sai.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Phần nhận xét:
* Bài 1:
- So sánh nghĩa của các từ in đậm.
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV dán lên bảng lớp 2 –3 tờ giấy khổ to, yêu cầu 2 – 3 HS lên bảng làm bài tập, lớp nhận xét- sửa sai.
* Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. đó là những trái nghĩa.
Bài 2:
- Tìm những từ trái nghĩa với nhau trong câu tục ngữ sau :
- Nhận xét – sửa sai.
Bài 3 
- :Cách dùng các từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện quan niệm sống của người Việt Nam.
** Ghi nhớ : SGK.
Yêu cầu vài HS đọc ghi nhớ .
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dũ: 
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài.
- HS cả lớp đọc thầm nội dung bài tập, quan sát tranh minh hoạ trong sgk, làm bài vào vở bài tập.
- 2 –3 HS lên bảng trình bày bài tập.
- Lớp nhận xét sửa sai.
Chính nghĩa.
Đúng với đạo lí. Chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái sấu, chống lại áp bức bất công
Phi nghĩa.
Trái với đạo lí. Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa, không được những ngườicó lương chi ủng hộ.
- HS đọc nội dung bài tập
- Cả lớp trao đổi thảo luận theo nhóm
- HS làm.
+ Sống- chết.
+ Vinh – nhục.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 3
- Bốn, năm HS phát biểu dự định của mình.
* Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam – thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ.
- HS đọc.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________
Tiết 3 : toán
( Tiết 18 ) Ôn tập và bổ sung về giải toán ( tiếp theo )
I. Mục tiêu
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị ” hoặc “ Tìm tỉ số ”.
- HS yếu biết dạng bài toán
- HS TB tìm được tỉ lệ
- HS khá giảI được BT 1
II. Chuẩn bị.
 GV : Bảng phụ.
HS : VBT.
III các hoạt động DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bàu trong vở bài tập ở nhà của HS.
- Nhận xét sửa sai.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ
- GV nêu ví dụ trong sgk. 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu hs quan sát bảng rồi nhận xét.
c. Giới thiệu bài toán và cách giải.
- GV hướng dẫn HS thực hiện cách giải bài toán theo các bước.
* Tóm tắt : 
 2 ngày : 12 người.
 4 ngày : ...người?
* Phân tích bài toán để tìm ra cách giải bài toán theo cách rút về đơn vị.
- Muốn đắp song nền nhà trong 1 ngày cần số người là bao nhiêu ?
- Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần số người là bao nhiêu ?
d. Thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- GV nhận xét và chữa bài 
4. Củng cố
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
-Nhận xột tiết học
5. Dặn dũ
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc ví dụ trong sgk.
- HS giải .
Số kg gạo ở mỗi bao
 5 kg
10 kg
20 kg
Số bao
20 bao
10 bao
5 bao
- Khi số kg lô gam gạo ở bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần.
- Tóm tắt:
 2 ngày : 12 người.
 4 ngày : người?
Giải:
* Cách 1 
 Muốn đắp xong nền nhà trong 1ngày,cần số người là :
 12 x 2 = 24 (người)
Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày cần số người là :
 24 : 4 = 6 ( người)
* Bước này là bước rút về đơn vị.
* Cách 2:
Bốn ngày gấp 2 ngày số lần là :
 4 : 2 = 2 ( lần)
Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày cần số người là :
 12 : 2 = 6 ( người)
 Đáp số: 6 người.
- HS nêu yêu cầu của bài và làm bài
- HS lên bảng làm bài.
Tóm tắt: 
 7 ngày: 10 người.
 5 ngày:.. .người.
Bài giải:
Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần:
 10 x 7 = 70 ( người)
Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cân.
 70 : 5 = 14 ( người)
 Đáp số: 14 (người)
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Tiết 4 : tập làm văn
( Tiết 7 ) luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu
- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần : mở bài, thân bài, kết bài ; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xép các chi tiết hợp lí.
- Hs yêu thích môn học.
II. chuẩn bị
- GV : Bảng phụ ghi sẵn gợi ý.
- HS : VBT tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài tập quan sát chuẩn bị ở nhà của HS. học sinh
- Nhận xét – sủa sai.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn Hs luyện tập.
Bài tập 1:
Dàn ý:
* Mở bài:
- Giới thiệu bao quát.
+ Trường nằm trên một khoảng đất rộng.
+ Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vôi trắng, những hàng cây xanh bao quanh.
* Thân bài:
- Tả từng phần của cảnh trường.
+ sân trường:
- sân xi măng rộng; giữa sân là cột cờ; trên sân có một số cây bàng, phượng , xà cừ toả bóng mát.
- Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi.
- Lớp học :
+ Các lớp học thoáng mát, giá trưng bày sản phẩm. Tường lớp trang trí.
+ Phòng truyền thống.
- Vườn trường:
+ Cây trong vườn.
+ Hoạt động chăm sóc vườn cây.
* Kết bài:
- Trường học của em mỗi ngày một đẹp hơn nhờ sự quan tâm của các thầy, các cô và chính quyền địa phương.
- Em rất yêu quý và tự hào về trường em.
Bài 2 :
- Chọn viết một đoan theo dàn ý trên.
- Lưu ý HS nên chọn viết 1 đoạn ở phần thân bài vì phần này có nhiều đoạn.
- GV chấm điểm, đánh giá cao những đoạn viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng, ý mới.
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dũ:
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trình bày kết quả quan sát ở nhà.
- HS lập dàn bài chi tiết.
- HS trình bày dàn ý.
- HS lập dàn ý
- HS trình bày dàn ý.
- Một vài HS nói trước sẽ chọn viết đoạn nào.
- HS viết một đoạn ở phần thân bài.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
BUỔI CHIỀU : TIẾT 1 : ễN TIẾNG VIỆT
 ễN TĐ : BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. Mục đích yêu cầu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Học yếu đọc chậm được bài khổ thơ.
- HS TB đọc đúng được cả bài.
- HS khá thuộc được 4 khổ thơ
II. chuẩn bị
- GV : Tranh minh hoạ sgk.
- HS : đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu + nêu giọng đọc
- Chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp 2 lần
- Yêu cầu HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Bài thơ muốn nói với em điều gì ?
c. Luyện đọc thuộc lũng bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc TL bài thơ.
- Tổ chức thi HTL bài thơ.
- Gv nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài thơ
- Nhận xột tiết học
 5. Dặn dũ:
- Chuẩn bị bài sau.
- Đọc tiếp nối từng khổ thơ ba lượt.
- Đọc theo cặp.
- Hs đọc cả bài.
* ND : Trái đất là tất cả của trẻ em. Dù khác nhau về màu da nhưng mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng.
- Ba HS đọc nối tiếp bài thơ, tìm giọng đọc đúng ở mỗi đoạn.
- HS thi đọc bài thơ.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................____________________________
TIẾT 2 : ễN TOÁN
ễN: ễN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN ( TT)
I. Mục tiêu
- Củng cố cho hs cách giải một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị ” hoặc “ Tìm tỉ số ”.
- HS yếu biết dạng bài toán
- HS TB giải được bài tập 1.
- HS khá giải được BT 2.
II. Chuẩn bị.
 GV : Bảng phụ.
HS : VBT.
III các hoạt động DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài trong vở bài tập ở nhà của HS.
- Nhận xét sửa sai.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Bài 1: ( trang 24 vbt) HS TB
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- GV nhận xét và chữa bài 
Bài 2: ( trang 24 vbt) HS TB
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- GV nhận xét và chữa bài 
4. Củng cố
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
-Nhận xột tiết học
5. Dặn dũ
- Chuẩn bị bài sau.
- Tóm tắt:
 10 ngày : 14 người.
 7 ngày : người?
Giải:
* Cách 1 
 Muốn xây xong tường rào trong 1ngày, cần số người là :
 14 x 10 = 140 (người)
Muốn xây xong tường rào trong 7 ngày cần số người là :
 140 : 7 = 20 ( người)
 Đáp số: 20 người
- HS nêu yêu cầu của bài và làm bài
- HS lên bảng làm bài.
Tóm tắt: 
 18 giờ : 5 máy bơm 
 10 giờ :  máy bơm ? 
Bài giải:
Thời gian để 1 máy bơm hút hết hồ nước là:
 18 x 5 = 90 ( giờ)
Muốn hút hết nước hồ trong 10 giờ cần là:
 90 : 10 = 9 (máy bơm)
 Đáp số: 9 máy bơm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________
TIẾT 3 : HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
CHỦ ĐIỂM : TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
GIAO LƯU TUYấN TRUYỀN VIấN GIỎI 
VỀ AN TOÀN GIAO THễNG. ( Tiết 2 )
1. Mục tiờu
- Giỳp học sinh cú thờm những thụng tin bổ ớch về an toàn giao thụng.
- Biết cỏch sơ cứu đơn giản khi cú tai nạn thương tớch.
- Giỏo dục HS ý thức tụn trọng luật an toàn giao thụng.
2. Quy mụ hoạt động.
- Tổ chức theo quy mụ theo khối lớp hoặc toàn trường.
3. Tài liệu và phương tiện
- Tỡm hiểu về luật giao thụng đường bộ , tranh ảnh, mụ hỡnh về giao thụng; biển bỏo hiệu
- Loa đài, đĩa hỡnh, đĩa nhạc.
4. Tiến hành hoạt động 
b) Bước 2: Tiến hành cuộc thi
- Tuyờn bố lớ do, giới thiệu đại biểu.
- Thụng qua chương trỡnh cuộc thi.
- Giới thiệu BGK.
- Giới thiệu cỏc đội thi.
- Cỏc đội thi lần lượt lờn trỡnh diễn tiểu phẩm tuyờn truyền.
5. Kết thỳc hoạt động
- Ban giỏm khảo đỏnh giỏ, nhận xột 
- Cụng bố kết quả cuộc thi.
- Phỏt thưởng cho cỏc đội thi.
6. Dặn dò
- Phải luôn chấp hành luật an toàn giao thông
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Ngày soạn : 5/9/2013
Ngày giảng : Thứ năm ngày 12 thỏng 9 năm 2013
BUỔI SÁNG : TIẾT 1 : TOÁN
( Tiết 19 )	 Luyện tập (tr.21)
I. Mục tiêu
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị ” hoặc “ Tìm tỉ số ” .
- HS yếu tóm tắt được bài tập
- HS TB làm BT 1
- HS khá làm BT 2.
II Chuẩn bị
GV : Nội dung bài.
HS : Vở BT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức Hát.
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của HS.
 - Nhận xét – sửa sai.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Luyện tập:
Bài 1: ( HS TB thực hiện )
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- GV nhận xét và chữa bài
Bài 2: ( HS khỏ thực hiện )
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- Nhận xét- sửa sai.
4. Củng cố 
- Ôn lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dũ
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu của bài và làm bài.
- HS lên bảng làm bài.
 * Tóm tắt
3000đồng/ quyển : 25 quyển
1500đồng/ quyển :. quyển.
 Bài giải.
3 000 đồng gấp 1500 đồng số lần là :
 3 000 : 1500 = 2 ( lần)
nếu mua vở với giá 1500 đồng một quyển thì mua được số quyển là :
 25 x 2 = 50 ( quyển )
 Đáp số : 50 quyển. 
- HS nêu yêu cầu của bài và làm bài
- HS lên bảng làm bài , lớp làm vào vở.
* Tóm tắt:
3 người. 1 người 800 000đ / tháng.
Nếu 4 con thì 1 người có :...đồng / tháng.
 * Bài giải:
Với gia đình 3 người thì tổng thu nhập của gia đình là :
 3 x 800 000 = 2 400 000(đồng)
Với gia đình 4 người mà tổng thu nhập không đổi thì bình quân thu nhập hàng tháng của mồi người là.
 2 400 000 : 4 = 600 000(đồng).
Vậy bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người bị giảm đi là.
 800 000 – 600 000 = 200 000 ( đồng)
 Đápsố:200000đồng.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
TIẾT 2 : KHOA HỌC
	( Tiết 8 )	Vệ sinh Ở tuổi dậy thì.
I. Mục tiêu
- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
- GD HS yêu thích môn học.
II. chuẩn bị
- GV : Hình sgk- 18, 19.
- HS : SGK, VBT.
III. các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức : Hát.
2. Kiểm tra bài cũ
 - Hãy nêu những biểu hiện và đặc điểm của tuổi dậy thì ?
- Nhận xét- sửa sai.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.	Ghi đầu bài.
b. Hoạt động 1: Động não.
- Mục tiêu : HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành.
- Bước 1:
- ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh .
+ mồ hôi có thể gây ra mùi hôi, nếu để 
da, đặc biệt là da mặt trở nên nhờn. Chất nhờn là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn
+ Nên làm gì để giữ vệ sinh ở tuổi dậy thì ?
- Bước 2:
+ Yêu cầu mỗi HS trong lớp nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trả lời câu hỏi trên.
- Yêu cầu nêu tác dụng của từng việc làm kể trên.
c. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập.
- Bước 1:
+ GV chia lớp thành các nhóm nam và nữ riêng. Phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập:
- Nam nhận phiếu vệ sinh cơ quan sinh dục nam .
- Nữ nhận phiếu vệ sinh cơ quan sinh dục nữ.
d. Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận.
- Mục tiêu: HS xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trong sgk.
+ Chỉ và nói nội dung từng hình.
- Chúng ta phải làm gì và không nên làn gì để bảo vệ sức khoẻ và thể chất, tinh thần ở tuổi dậy thì ?
e. Hoạt động 4: Trò chơi tập làm diễn giả.
- Mục tiêu:
+ Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV giao nhiện vụ và hướng dẫn.
- Hướng dẫn HS chơi. GV chỉ định 6 HS phát cho mỗi HS một phiều ghi rõ nội dung các em cần trình bày. 
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
Bước 2: HS trình bày.
- GV nhận xét.
4. Củng cố
- nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dũ
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nghe.
- Rửa mặt bằng nước sạch thường xuyên. 
- Tắm rửa, gội đầu, thay quần áo thường xuyên.
- sẽ giúp chất nhờn trôi đi,tránh được mụn trứng cá.
- Rửa mặt bằng nước sạch thừng xuyên 
- Tắm rửa, gội đầu, thay quần áo thường xuyên sẽ giúp cơ thể sạch sẽ, thơm tho.
- HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết sgk.
- Hình 4: Vẽ 4 bạn, một bạn tập võ, một bạn chạy, một bạn đánh bóng, một bạn đá bóng.
- Hình 5: vẽ một bạn đang khuyên các bạn khác không nên xem phim không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi.
- Hình 6: Vẽ các loại thức ăn bổ dỡng.
- Hình 7: Vẽ các chất gây nghiện.
- ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao,vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuộc lá, rượu,; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh .
- HS tham gia chơi dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS lên trình bày trước lớp. 
.............................................

File đính kèm:

  • docTUẦN 4.doc