Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tiết 2 - Tập đọc - Bài 7 : Những con sếu bằng giấy
Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần, biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường
-Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
II. Chuẩn bị: Giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: - Gọi1-2 học sinh - Đọc đoạn văn tả cơn mưa? -Giáo viên nhận xét
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài –Ghi đề
p làm nháp). Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: - Nhằmđạt MT số 1 - HTLC: Luyện tập - HTTC: Cá nhân Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Hướng dẫn phân tích đề, cách giải. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - 1 học sinh đọc đề. - Học sinh nêu dữ kiện, cách giải. - 1 học sinh chữa bài, lớp làm vở. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - 1 học sinh đọc đề - Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt, giải. - Nhận xét, chữa bài , tuyên dương. - Học sinh làm theo nhóm 4 vào phiếu. - Trình bày kết quả, nhận xét. Bài 4: - Yêu cầu làm vở. - Chấm chữa bài cho học sinh. - Học sinh làm vở cá nhân, 1 học sinh chữa bài. IV. Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: - Nhắc lại 2 cách giải vừa học: Rút về đơn vị, tìm tỉ số. 2.Dặn dò – nhận xét: Nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà V. Chuẩn bị: Bảng phụ . Vở bài tập Tiết 2 Thể dục (GV dạy chuyên) Tiết 3 Luyện từ và câu §7 : Từ trái nghĩa I. Mục tiêu: - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ; biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Từ điển III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ. - Gọi 1- 2HS đọc đoạn văn miêu tả màu sắc theo ý thơ bài: Sắc màu em yêu - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài –Ghi đề b. Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ. Hoạt động 2: Ghi nhớ. 1. So sánh nghĩa các từ in đậm. - Yêu cầu thảo luận cặp đôi yêu cầu. - Gọi học sinh trình bày. - Nêu nghĩa từ: chính nghĩa, phi nghĩa? -Nhận xét nghĩa 2 từ trên? - Giáo viên kết luận: - Thế nào là từ trái nghĩa? ( ghi bảng) 2,3:Tìm từ trái nghĩa trong câu tục ngữ. - Trong câu tục ngữ có những từ trái nghĩa nào? - Tại sao em cho rằng đó là cặp từ trái nghĩa? - Cách dùng có tác dụng gì? - Giáo viên kết luận: - 1 học sinh đọc yêu cầu, nội dung - Thảo luận cặp đôi 2 phút. - Các nhóm báo cáo, bổ sung. + Chính nghĩa: đúng với đạo lí + Phi nghĩa: trái với đạo lí . “Phi nghĩa” và “chính nghĩa” là hai từ có nghĩa trái ngược nhau à từ trái nghĩa. - 3-4 học sinh nêu, nhắc lại -1 học sinh nêu yêu cầu. - Nêu: sống/ chết; vinh/ nhục - Vì có nghĩa trái ngược nhau.( vinh: được tôn trọng, đánh giá cao, nhục là bĩ khinh bỉ) - Làm nổi bật quan niệm sống của dân tộc ta - GV nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ. - Lấy ví dụ các từ trái nghĩa? - Đọc ghi nhớ cá nhân, đồng thanh. - Học sih phát biểu cá nhân. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1:Tìm những cặp tư trái nghĩa. - Nêu yêu cầu, theo dõi. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: Điền từ trái nghĩa với từ in đậm - Yêu cầu làm cá nhân vào phiếu. - Nhận xét, chốt ý đúng. - 1 học sinh đọc yêu cầu, nội dung. - Làm theo cặp đôi, báo cáo kết quả 1 học sinh nêu yêu cầu, nội dung. - Làm cá nhân 2 phút, 1 học sinh làm bảng phụ. Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với từ sau. - Tổ chức cho HS học theo nhóm Bài 4: Đặt câu - Gọi đọc câu đã đặt, chấm điểm. - 1, 2 HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm bài theo 4 nhóm. Sửa bài - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài - Làm bài cá nhân IV. Củng cố: - Thế nào là từ trái nghĩa? Ví dụ? Các tổ thi đua tìm cặp từ trái nghĩa Nhận xét tiết học. V.Dặn dò: Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bi tiết sau.. . Tiết 4 Anh văn (GV dạy chuyên) Tiết 5 Địa lí § 4 : Sông ngòi I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểmchính và vai trò của sông ngòi Việt Nam. - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) 1 số con sông chính củaViệt Nam: sông Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, cả, - Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi. ** GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn nước sông.(HĐ củng cố) II. Chuẩn bị: Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên. III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ. - Gọi 2- 3HS - Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? - Khí hậu có ảnh hưởng gì đến đời sống và hoạt động sản xuất? Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài –Ghi đề b. Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc Treo lược đồ, yêu cầu quan sát, thảo luận trả lời. - Nước ta có nhiều sông hay ít sông? - Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí một số con sông ở nước ta? - Sông ngòi ở miền Trung..gì? Vì sao? - Gọi học sinh lên chỉ vị trí sông? - Nhận xét, kết luận. - Quan sát, thảo luận nhóm 2. - Báo cáo kết quả. -Nước ta có rất nhiều sông. - Sông Hồng, Đà, Thái Bình, Cửu Long, Đồng Nai, - Sông nhỏ, ngắn và dốc vì miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc. -3-4 học sinh lên bảng chỉ vị trí. Hoạt động 2: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa - Chia nhóm 6, yêu cầu đọc thông tin hoàn thành bảng thống kê. - Tổ chức báo cáo kết quả. - Nhận xét, đưa đáp án. - Màu nước sông mùa lũ mùa cạn như thế nào? Tại sao? Kết luận: - Đọc thảo luận và hoàn thành bảng. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nước sông thay đổi theo mùa có nhiều phù sa Chế độ nước sông Thời gian (từ tháng - tháng) Đặc điểm Ảnh hưởng tới đời sống và SX Mùa lũ Mùa cạn Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi - Yêu cầu học sinh nêu vai trò của sông ngòi? - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam: + Vị trí 2 đồng bằng đắp nên chúng. + Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình và Trị An. - Kể cá nhân. -3-4 học sinh lên chỉ trên lược đồ. IV. Củng cố: ** Địa phương em có sông nào? Nhận xét vai trò của sông đó, nước sông ra sao? Giáo viên kết hợp GDBVMT.Nhận xét tiết học. V.Dặn dò: Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài “Vùng biển nước ta” Thứ tư ngày 10 tháng 09 năm 2014 Tiết 1 Tập đọc §8 : Bài ca về trái đất I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. Trả lời được các câu hỏi trong bài. Thuộc 1-2 khổ thơ. II. Chuẩn bị: Tranh SGK phóng to, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Gọi1-2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi 1,2 bài: Những con sếu bằng giấy. - Nhận xét, ghi điểm.. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài –Ghi đề b. Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc. - Gọi đọc toàn bài. - Luyện đọc nối tiếp đoạn, kết hợp đọc từ khó và giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp. - Giáo viên đọc mẫu. - 1 học sinh đọc. - 3 học sinh đọc nối tiếp. Đọc 2-3 lượt. - Đọc cặp đôi 2 phút. - Lắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Yêu cầu đọc khổ và trả lời cu hỏi 1.Hình ảnh Trái đất có gì đẹp? 2. Hai cau cuối khổ thơ 2 nói gì? 3. Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho Trái Đất? - Hướng dẫn nêu nội dung bài. Học sinh đọc, trao đổi và trả lời - Giống quả bóng xanhcó tiếng chim - Như mọi trẻ em trên Trái đất dù da vàngnhưng đề bình đảng, đều đáng yêu, đáng quý. - Chống chiến tranh, chống bomxây dựng hòa bình. - Nêu , nhắc lại nội dung bài. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng. - Gọi đọc nối tiếp bài, nêu giọng đọc. - Treo bảng phụ Đoạn 1, đọc mẫu. - Yêu cầu luyện đọc cá nhân. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Yêu cầu nhẩm đọc thuộc lòng cá nhân. - Gọi đọc thuộc lòng 1 khổ, ghi điểm, - 3 học sinh đọc nối tiếp.Nêu giọng đọc. - Theo dõi. - Luyện đọc 2 phút. - 3-4 học sinh thi đọc diễn cảm. - Nhẩm đọc thuộc lòng 1 phút. -1-3 học sinh thi đọc thuộc lòng. IV. Củng cố: GV cho HS hát:Trái đất này là của chúng em”.Nhận xét tiết học. V.Dặn dò: Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Toán §18: Ôn tập và bổ sung về giải toán(tt) I. Mục tiêu: 1. Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần ). 2.Biết cách giải bài toán có liên quan đến ti lệ này bằng một trong hai cách giải: rút về đơn vị; tìm tỉ số. II. Hoạt động sư phạm: 1.Bài cũ. 1 học sinh chữa lại bài 4/ 21. Lớp làm nháp. Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới. Giới thiệu bài –Ghi đề III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số 1 - HTLC:Đàm thoại - HTTC: Cá nhân. Lớp Ví dụ: - GV nêu ví dụ (SGK). Treo bảng phụ - Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ như tiết 16. - Giáo viên kết luận, ghi bảng. - 1 học sinh đọc. - Học sinh đàm thoại theo gợi ý. - Nhận xét mối quan hệ giữa hai đại lượng. - Nhắc lại. Bài toán: - 1 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm. - Hướng dẫn phân tích đề, tóm tắt. - Nhận xét, lưu ý chọn cách giải thuận tiện. - Học sinh giải từng bước cá nhân theo hướng dẫn. Bài 1: Gọi đọc đề. - Hướng dẫn phân tích đề, cách giải. - Yêu cầu hs làm vở. - Chấm, chữa bài. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - 1 học sinh đọc đề bài . - Phân tích theo hướng dẫn tìm cách giải. - Làm vở cá nhân, 1 học sinh chữa bài. Bài giải: Số người cần để làm xong công việc trong 1 ngày là: 10 x 7 = 70 ( người) Số người cần để làm xong công việc trong 5 ngày là: 70 : 5 = 14 ( người) Đáp số: 14 người. IV. Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Nhắc lại 2 cách giải toán. 2.Dặn dò – nhận xét: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà V. Chuẩn bị: Vở bài tập, bảng con, SGK, nháp. Tiết 3 Tập làm văn. §7: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần, biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường -Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to, bút dạ III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Gọi1-2 học sinh - Đọc đoạn văn tả cơn mưa? -Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài –Ghi đề b. Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn lập dàn ý Bài 1: lập dàn ý cho bài văn tả ngôi trường. - Gọi đọc yêu cầu . - Hướng dẫn các việc phải làm: + Đối tượng em cần miêu tả là gì? + Thời gian em quan sát là lúc nào? +Em tả những phần nào của cảnh trường? + Tình cảm của em với mái trường? - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Ngôi trường của em. - Buổi sáng ( trước giờ học, sau ) - Sân trường, lớp học, -Yêu quý, tữ hào về trường em - Yêu cầu lập dàn ý theo nhóm 4. Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. -GV nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý của HS - Làm việc nhóm 4, 1 nhóm làm bảng phụ trình bày trên bảng lớp . - Đọc lại dàn ý. Hoạt động 2: Viết một đoạn văn theo dàn ý trên - Hướng dẫn chuyển một phần của dàn ý chi tiết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. - Bình chọn , nhận xét. - 1,2 HS nêu phần mà em chọn. - Học sinh làm cá nhân vào vở. -1-2 học sinh đọc. - Bình chọn đoạn văn hay - Nhận xét, ghi điểm. IV. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. V.Dặn dò: Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tiết kiểm tra viết Tiết4 Mĩ thuật (GV dạy chuyên) Tiết 5 Khoa học §7 : Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già I. Mục tiêu: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. *GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị của bản thân nói riêng.(HĐ 2) II. Chuẩn bị:Tranh trong SGK trang 16,17. Tranh ảnh sưu tầm người ở các lứa tuổi khác nhau III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ. - Gọi 1- 2HS Giới thiệu về các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến lúc dậy thì? - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài –Ghi đề b. Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: đặc điểm con người ở tuổi vịniên,tuổi trưởng thành và tuổi già. - Giao nhiệm vụ và nêu nhiệm vụ: + Tranh minh họa giai đoạn phát triển nào của con người? +Nêu đặc điểm của con người ởđó? - Gọi các nhóm bao cáo. - Giáo viên nhận xét, kết luận: - Học sinh đọc thông tin , quan sát tranh, thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi và ghi kết quả vào phiếu. - Các nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời”? -Chia lớp thành 4 đội. Phát cho mỗi nhóm từ 1 đến 2 hình. Nêu cách chơi. - Theo dõi các nhóm. - Gọi giới thiệu trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi Hỏi: Chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Biết được giai đoạn phát triển đó có ích gì?*GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị của bản thân nói riêng. - Xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. Các nhóm chơi trong 3 phút. - 1-2 nhóm giới thiệu trước lớp. +3 – 4 HS trả lời: Đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay nói cách khác là tuổi dậy thì. Ích: không lo sợ, e ngại về biến đổi của cơ thể. IV. Củng cố: - Giới thiệu với các bạn về những thành viên trong gia đình bạn và cho biết từng thành viên đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? - Nhận xét tiết học. V.Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bi “Vệ sinh tuổi dậy thì” Thứ năm ngày 11 tháng 09 năm 2014 Tiết 1 Toán §19 : Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Biết giải bài toán liên quan đến ti lệ bằng một trong 2 cách: Rút về đơn vị; tìm tỉ số. II. Hoạt động sư phạm: 1.Bài cũ. Không kiểm tra 2.Bài mới. Giới thiệu bài –Ghi đề III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: - Nhằm đạt MT số 1. - HTLC: Luyện tập. - HTTC: Cá nhân. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề và giải. - GV nhận xét, chấm chữa bài. -1 học sinh đọc đề, nêu tóm tắt . - Học sinh làm cá nhân vào vở, 1 học sinh chữa bài. Bài giải: Số tiền người đó có là: 3000 x 25 = 75 000 ( đồng) Nếu mỗi quyển vở giá 1 500 đ thì số vở mua được là: 75 000 : 1500 = 50 ( quyển) Đáp số : 50 quyển vở. Bài 2: - Hướng dẫn phân tích đề, nêu tóm tắt, cách giải . -Nhận xét, chũa bài.Tuyên dương các nhóm. - Đọc đề, phân tích, tìm cách giải. -Học sinh thảo luận làm bài thi đua theo nhóm 4. IV. Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. 2.Dặn dò– nhận xét: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà V. Chuẩn bị: Vở bài tập, SGK, nháp Tiết 2: Luyện từ và câu §8 : Luyện tập về từ trái nghĩa I. Mục tiêu: - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2, BT3. - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4. Đăt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4. II. Chuẩn bị: Phiếu photo nội dung bài tập 4/48 III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Gọi1-2 học sinh - Thế nào là từ trái nghĩa, ví dụ? Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài –Ghi đề b. Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tìm từ trái nghĩa trong câu tục ngữ, thành ngữ. -Yêu cầu làm cá nhân. - Nhận xét, chốt từ đúng - Giải nghĩa các câu tục ngữ, thành ngữ. - 1 học sinh đọc yêu cầu . - Làm cá nhân . 4 học sinh chữa bài, gạch chân từ trái nghĩa. Ít- nhiều; chìm-nổi; nắng- mưa; trẻ- già - Lắng nghe. Bài 2: Điền vào ô trống từ trái nghĩa với từ in đậm. - Yêu cầu làm cá nhân bảng con. - Nhận xét, chốt từ đúng. - 1 học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh làm bảng lần lượt các câu. Nhỏ- lớn; trẻ-già; dưới-trên Bài 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp vào ô trống. - Làm nhóm đôi vào phiếu. - Nhận xét, chốt ý đúng. Giải nghĩa các câu -1 học sinh nêu yêu cầu. - Làm trong 2 phút, 1 nhóm làm bảng phụ. Nhỏ; vụng; khuya Bài 4: Tìm từ trái nghĩa nhau. -Hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu làm theo nhóm 4 vào phiếu. -Trình bày, giáo viên nhận xét. -1 học sinh nêu yêu cầu - Theo dõi mẫu. - Làm trong 4 phút, 1 nhóm làm bảng phụ. Bài 5: Đặt câu. - Gọi đọc câu đã đặt. - Nhận xét, ghi điểm - Học sinh làm cá nhân vào vở. -2-3 học sinh đọc câu đã đặt. - Giáo viên phát phiếu gồm 20 từ. Yêu cầu xếp thành các nhóm từ trái nghĩa. - Thảo luận và xếp vào bảng từ - Trình bày, nhận xét - Giáo viên kết luận. IV. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. V.Dặn dò: Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tiết sau Tiết 3 Chính tả ( nghe – viết) § 4 : Anh bộ độ Cụ Hồ gốc Bỉ I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có iê, ia - Rèn kĩ năng viết can thận, đẹp. II. Chuẩn bị: Bảng con, vở, SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ. - Gọi 2- 3HS viết các từ: sánh vai, cường quốc, hoàn cầu, vinh quang. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài –Ghi đề b. Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - Giáo viên đọc toàn bài chính tả. -Giáo viên đọc từ, tiếng khó: Phrăng Đơ-bô-en, Pháp Việt Phan Lăng, dụ dỗ, tra tấn. - Hướng dẫn cách ngồi, trình bày bài. - Đọc chính tả. - Đọc lại bài chính tả. - Chấm 10 vở, nhận xét chung. - Học sinh nghe. HS đọc thầm - 3-4 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con. - Lắng nghe. - Viết chính tả khoảng 15 phút. - Soát lỗi. - Đổi vở soát lỗi cho nhau Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2: Chép phần vần các tiếng in đậm vào mô hình. - Nêu yêu cầu, hướng dẫn. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Làm bài theo nhóm 4 vào bảng phụ. - Trình bày kết quả, lớp nhận cét. Bài 3: Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng. - Gọi hs đọc yêu cầu bài. - Gọi học sinh nêu ý kiến. - 1 HS đọc yêu cầu - Trao đổi cặp đôi, phát biểu ý kiến. - Nhắc lại. - Giáo viên kết luận: - Lắng nghe. IV. Củng cố: Phát phiếu có ghi các tiếng: đĩa, hồng, xãhội, củng cố ( không ghi dấu ). HS thảo luận điền dấu thích hợp vào đúng vị trí . Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài: Một chuyên gia máy xúc Tiết 4 Lịch sử §4 : Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20 I. Mục tiêu: - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX. Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. II. Chuẩn bị: Hình 1,2,3 sgk. Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu . III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ. -1-2 HSKể lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? Chiếu Cần vương có tác dụng gì? Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài –Ghi đề b. Nội dung: Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Những thay đổi của nần kinh tế VN cuối Tk XIX đầu TK XX. - GV chia lớp theo nhóm 4 thảo luận nội dung sau: - Nêu những biểu hiện mới về kinh tế ở nước ta cuối TK XIX đầu TK XX? Gợi ý:+Trước khi bị T dân Pháp xâm lược, nền kinh tế VN có những ngành nào là chủ yếu? + Sau khi TD Pháp xâm lược, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta ? + Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế ? - Giáo viên nhận xét, chốt ý: - Học sinh thảo luận theo nhóm 4® đại diện từng nhóm báo cáo. Lớp nhận xét. - HS xem tranh + Dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, bên cạnh có tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển :dệt,gốm, đúc đồng. +Khai thác khoáng sản, xây dựng nhà máycướp đất, làm đường + Người Pháp được hưởng nguồn lợi của sự phát triển kinh tế. Hoạt động 2: Những thay đổi trong xã hội VN cuối thế kỉ XIX đầu TK XX. - Yêu cầu thảo luận : Nêu nhận xét về tình cảnh người nông dân VN cuối Tk XIX đầu TK XX? Gợi ý: +Trước đây, xã hội VN có những tầng lớp nào? + Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở VN, xã hội có gì thay đổi? + Đời sống của công nhân và nông dân VN ra sao? - Giáo viên nhận xét, chốt ý. - Thảo luận nhóm 4. Đại diện từng nhóm báo cáo. Lớp nhận xét. + Có 2 giai cấp: Địa chủ và nông dân + Có các tầng lớp mới: viên chức, trí thức, chủ xưởng, công nhân. +Mất ruộng, đói nghèo phải vào làm trong nhà máy với đồng lương rẻ mạt, đời sống cực khổ. - Giáo viên kết luận những nét chính về KT, XH thành ghi nhớ. - Nhắc lại cá nhân, đồng thanh. - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ. - Hs nhắc lại IV. Củng cố: So sánh đời sống nông dân trước và sau khi thực dân Pháp xâm lược? Học sinh nêu nhận xét so sánh. Nhận xét tiết học. V.Dặn dò: Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tiết sau. Tiết 5 Kể chuyện §4 : Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và những hình ảnh minh họa và lời thuyết minh kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm, dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. * GDKNS: Thể hiện sự cảm thông( cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mỹ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tri).Phản hồi, lắng n
File đính kèm:
- GIAO AN5AT4.doc