Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tiết 1 - Luyện đọc: Lòng dân

Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói:

 - Dựa vào lời kể của GV, những h.ảnh m.hoạ và lời thuyết minh cho , kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.

 2. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:

 - Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của q.đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

GD: Chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình.

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tiết 1 - Luyện đọc: Lòng dân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
- Các nhóm lần lượt lên trình bày 1 hình/HS
- Yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời 
+ Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì ?
- Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ trình bày một giai đoạn. 
Tuổi dậy thì (VD)
Tuổi trăng.
Kinh nghiệm sau bài dạy: 
......................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 2 :ĐỊA LÍ	SÔNG NGÒI
 Tuần Tiết 4 
Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+Sông ngòi có lương nước thay đổi theo mùa( Mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa.
+ Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: Bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thủy điện,
Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: Nước sông lên xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp.
Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền , Hậu, Đồng Nai ,Mã,Cả, trên bản đồ.(lược đồ).
GD: bảo vệ môi trường sông
II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ :
- Nêu đặc điểm KH nh.đới GM ở nước ta?
- Khí hậu MB và MN khác nhau như thế nào?
B. Bài mới : 
- Nêu mục tiêu bài dạy.
- HĐ1;Q.sát H.1 SGK để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết ?
+ Kể tên và chỉ trên H.1 vị trí vài con sông.
+ Ở MBắc và MNam có những sông lớn nào ?
- Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung .
* GV chốt ý.
 -HĐ2 :HS đọc SGK, q.sát H.2, 3 hoặc tranh ảnh sưu tầm rồi hoàn thành bảng ở SGK theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc
- GV sửa chữa và chốt ý. 
- H: Màu nước của con sông ở địa phương em vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không ? Tại sao ?
- Yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi:
- GV nhận xét, chốt ý.
- HS lên bảng chỉ trên BĐ địa lí tự nhiên Việt Nam:
 + Vị trí 2 đ.bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng.
 + Vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-ly, và Trị An.
GD: Nêu cách bảo vệ môi trường sông?
C. Củng cố, dặn dò:* 
Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Vùng biển nước ta.
- 2 HS trả lời.
- Nghe.
- Quan sát, trả lời.
- Nêu nhận xét.
- Làm việc N4.
- Trình bày.
- Trả lời.
+ Bồi đắp nên nhiều đ.bằng.+ Cung cấp nước cho đồng ruộng và sinh hoạt.+ Là nguồn thuỷ điện và là đường giao thông.+ Cung cấp nhiều tôm cá
- Chỉ b.đồ.
HS: Không vứt rác xuống sông, trồng cây xanh ven sông
- Nhận xét.
- Nghe.
Sông ngòi (VD)
Thay đổi theo mùa.
(Giảng)
Kinh nghiệm sau bài dạy: 
......................................................................................................................................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 15/9/2014
NGÀY DẠY: 16/9/2014
BUỔI SÁNG
TIẾT 2 :TOÁN:
LUYỆN TẬP
 Tuần 4 Tiết 17 
I. Mục tiêu:
 - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số .
 - Bài 1, bài 3, bài 4. 
II.Đồ dùng dạy học:
 - SGK, bảng phụ, phấn màu.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ : 
-Gọi 2 em giải bài 3, chấm vở 5 em.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới : *Nêu mục tiêu bài học.
+HĐ1 : 
 Bài 1: 
- Nhận xét.
+HĐ2 :
Bài 3
-
+HĐ3 :
 Bài 4: 
- Có thể giải bài toán quan hệ tỉ lệ bằng những cách nào?
C. HĐ nối tiếp : Củng cố, dặn dò: -Về nhà làm bài 4: tương tự bài 3, nên chọn cách “ rút về đơn vị”
-Bài sau: Ôn tập và bổ sung về giải toán
-2 em lên bảng,5 em đem vở chấm.
- Nghe.
--Trao đổi Nđôi.
HS đọc đề , tóm tắt bài toán rồi nêu cách giải bằng cách “ rút về đơn vị” 
-Nêu cách giải.
-Làm bài vào vở.
- HS tự giải bài toán (tương tự bài 1) nên chọn cách giải bằng cách “ rút về đơn vị” chẳng hạn:
Một ô tô chở được số học sinh là:
120 : 3 = 40 ( học sinh )
Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô là:
160 : 40 = 4 (ô tô )
- HS tự giải bài toán (tương tự bài 1) nên chọn cách giải bằng cách “ rút về đơn vị” 
Toán liên quan tỉ lệ
(Giảng)
Kinh nghiệm sau bài dạy: 
......................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3:CHÍNH TẢ: ( Nghe –viết )
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
Tuần4 Tiết 4
I. Mục tiêu:
1. viết đúng chính tả:Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
2. Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia ,iê .( BT2,BT3)
GD: Bảo vệ chân lí sống.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết mô hình cấu tạo vần để GV k.tra bài cũ và hướng dẫn làm BT 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
TCTV
A.Bài mới :
*Cho HS viết vần các tiếng: chúng – tôi – mong - thế - giới – này – mãi – mãi – hoà – bình vào mô hình cấu tạo vần, sau đó nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng.
B. Bài mới:
HĐ1 : *Nêu mục tiêu bài.
HĐ2 :*HD chính tả 
 -HD HS phân tích các chữ khó, cách viết.
-H: Nêu cách trình bày bài văn xuôi.
GD: Vì sao người Bỉ đi theo bộ đội ta?
HĐ3 : Viết chính tả 
HĐ4 : Làm bài tập 
- HD HS thực hiện theo quy trình đã h.dẫn.
* Cho học sinh nêu cách đặt dấu thanh ở tiếng
C. HĐ nối tiếp :
- Dặn dò: Nghe viết: Một chuyên gia máy xúc
- Viết vào bảng phụ.
Đọc toàn bài chính tả. 
- Nêu ý chính.
- HS đọc thầm, chú ý cách viết tên riêng người nước ngoài và từ dễ viết sai.
 HS phân tích và viết vào bảng con
-1 em viết bảng.
HS: Bảo vệ chân lí.
Cả lớp viết vở.
-Đổi vở,tự chấm.
- 1HS đọc ND bài tập, điền tiếng: nghĩa, chiến vào mô hình cấu tạo vần.
- 2 HS lên bảng, nêu sự giống và khác nhau giữa 2 tiếng.(+ Giống nhau: Hai tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái. + Khác nhau: Tiếng chiến có âm cuối).
* Quy tắc:
+ Trong tiếng nghĩa ( không có âm cuối ): đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.
+ Trong tiếng chiến ( có âm cuối ): đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.
HS: Lắng nghe.
Chiến đấu vì chính nghĩa.
(Giảng)
Kinh nghiệm sau bài dạy: 
......................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4 :KỂ CHUYỆN
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
Tuần 4 Tiết 4 
I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói:
 - Dựa vào lời kể của GV, những h.ảnh m.hoạ và lời thuyết minh cho , kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. 
 2. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:
 - Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của q.đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
GD: Chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình.
II. Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh minh hoạ phim trong SGK
 - Bảng phụ viết th.gian xảy ra thảm sát Sơn Mỹ(16/3/1968 ), tên những người Mĩ trong câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ :
- Gọi HS kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước của một người mà các em biết.
B. Bài mới : 
-HĐ1 : Giới thiệu câu chuyện 
HĐ 2 : Kể chuyện 
* Kể lần 1, chỉ ngày tháng, tên riêng kèm chức vụ, công việc của những lính Mĩ.
- Kể lần 2, kết hợp từng hình ảnh minh hoạ phim. 
HĐ3 : HDHS kể chuyện 
GD: Qua câu chuyện em thấy chiến tranh gây ra hậu quả gì? Cần làm gì để chống chiến tranh?
C. HĐ nối tiếp : * Nhận xét tiết học.
* Dặn: về nhà kể lại cho người thân nghe.
-2 em kể.
-Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai là bộ phim của đạo diễn Trần Văn Thuỷ, đoạt giải “ Con hạc vàng ” cho phim ngắn hay nhất tại Liên hoan phim châu Á, TBD năm 1999 ở Băng Cốc.- Bộ phim kể về cuộc thảm sát vô cùng tàn khốc của qđội Mĩ ở thôn Mỹ Lai, nay thuộc xã Sơn Mỹ, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi vào sáng 16/3/1968 và hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn cuộc thảm sát, tố cáo vụ giết chóc man rợ của qđội Mĩ ra trước công luận.
- Hướng dẫn học sinh quan sát các tấm ảnh.- 1 HS đọc lời ghi dưới mỗi tấm ảnh.
 - HS kể từng đoạn của câu chuyện theo N4. 
- 1 em kể toàn chuyện.
- Cả nhóm trao đổi trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Một học sinh nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
-Cho 2-3 HS thi kể.
HS: Nêu cảm nghĩ.
Tội ác man rợ
(Giảng)
Cuộc thảm sát
(Giảng)
BUỔI CHIỀU
TIẾT 3:
I/ yêu cầu:
HSY:Luyện đọc: LÒNG DÂN (tt)
1.Thực hiện hai nhiệm vụ dưới đây sau đó đọc lớp kịch:
gạch dưới từ cần nhấn giọng.
Cai: - Hừm! Thằng nhỏ, lại đây. Ông có phải tía mày không? Nói dối, tao bắn.
An: - dạ hổng phải tía
Cai: - ( Hí Hửng) ờ giỏi, Vậy là ai nào?
An: - Dạ, cháu kêu bằng ba, chứ hổng phải tía.
Cai: - Thằng ranh! ( ngó cán bộ) Giấy tờ đâu, đưa coi!
HSKG: 2.Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ diễn biến của lớp kịch? Khoanh vào trước ý trả lời đúng nhất. 
a/ Bọn giặc tìm bắt chú cán bộ- Dì năm bình tỉnh lừa bọn địch- An sợ hải- Chú cán bộ thoát nguy hiểm.
b/ Bọn giặc tìm bắt chú cán bộ- Dì Năm và An bình tỉnh lừa bọn địch- bọn giặc mắc mưu- Chú cán bộ thoát nguy hiểm.
c/ Bọn giặc tìm bắt chú cán bộ- Dì Năm lung túng- An sợ hải- Chú cán bộ thoát nguy hiểm.
HSY:NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
Luyện đọc các đoạn sau( Chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ được gạch dưới Đoạn và đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài)
1: Hai quả bom..phóng xạ nguyên tử.
Các từ: Hi-rô-si-ma, Na-ga-xa-ki,
đoạn 2: Từng ngày còn lại, ngây thơ, một nghìn con sếu bằng giấy, lặng lẻ, tới tấp gửi, chết, 664 con.
2/ Hình ả con nh một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu trên đỉnh tượng đài( Tranh minh hoạ ở sách TV 5, tập 1) nói lên điều gì? Khoanh vào chữ cái trước ý đúng nhất?
a/ Ca ngợi cô bé Xa-xa-cô gấp được nhiều con sếu.
b/ Tố cáo chiến tranh, tố cáo tội ác ném bom nguyên tử.
c/ Ước vọng hoà bình cho toàn nhân loại.
GD: Tố cố chiến tranh, bảo vệ hoà bình
II/ Đồ dung : VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HSY:Luyện đọc: LÒNG DÂN (tt)
1.Thực hiện hai nhiệm vụ dưới đây sau đó đọc lớp kịch:
gạch dưới từ cần nhấn giọng.
HSKG: 2.Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ diễn biến của lớp kịch? Khoanh vào trước ý trả lời đúng nhất. 
HSY:NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
Luyện đọc các đoạn sau( Chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ được gạch dưới và đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài)
2 Hình ả con nh một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu trên đỉnh tượng đài( Tranh minh hoạ ở sách TV 5, tập 1) nói lên điều gì? Khoanh vào chữ cái trước ý đúng nhất?
GD: Qua bài học em thấy chiến tranh gây ra hậu quả gì? Em cần làm gì đẻ bảo vệ hoà bình?
c/ Dặn dò:
Cai: - Hừm! Thằng nhỏ, lại đây. Ông có phải tía mày không? Nói dối, tao bắn.
An: - dạ hổng phải tía
Cai: - ( Hí Hửng) ờ giỏi, Vậy là ai nào?
An: - Dạ, cháu kêu bằng ba, chứ hổng phải tía.
Cai: - Thằng ranh! ( ngó cán bộ) Giấy tờ đâu, đưa coi!
a/ Bọn giặc tìm bắt chú cán bộ- Dì năm bình tỉnh lừa bọn địch- An sợ hải- Chú cán bộ thoát nguy hiểm.
b/ Bọn giặc tìm bắt chú cán bộ- Dì Năm và An bình tỉnh lừa bọn địch- bọn giặc mắc mưu- Chú cán bộ thoát nguy hiểm.
c/ Bọn giặc tìm bắt chú cán bộ- Dì Năm lung túng- An sợ hải- Chú cán bộ thoát nguy hiểm.
1: Hai quả bom..phóng xạ nguyên tử.
Các từ: Hi-rô-si-ma, Na-ga-xa-ki,
đoạn 2: Từng ngày còn lại, ngây thơ, một nghìn con sếu bằng giấy, lặng lẻ, tới tấp gửi, chết, 664 con.
a/ Ca ngợi cô bé Xa-xa-cô gấp được nhiều con sếu.
b/ Tố cáo chiến tranh, tố cáo tội ác ném bom nguyên tử.
c/ Ước vọng hoà bình cho toàn nhân loại.
HS: Nêu cảm nghĩ.
Xem bài ở nhà.
Kinh nghiệm:
NGÀY SOẠN: 16/9/2014
NGÀY DẠY: 17/9/2014
BUỔI SÁNG:
TIẾT 1:TẬP ĐỌC
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
 Tuần 4 Tiết 8
I. Mục tiêu: 
 1. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
 2. Hiểu ND,ý nghĩa : mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.Trả lời được các câu hỏi trongSGK; học thuộc 1,2 khổ thơ. Học thuộc ít nhất một khổ thơ.
GD: Bảo vệ cuộc sống bình yên và bình đẵng giữa các dân tộc
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu để thi thả thơ. - Tranh ảnh về trái đất trong vũ trụ. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TCTV
-A. Bài cũ : 
 Học sinh đọc lại bài“Những con sếu bằng giấy“ và trả lời câu hỏi về bài đọc.
B. Bài mới :
Giới thiệu bài thơ “ Bài ca trái đất “ của nhà thơ Định Hải 
-HĐ 1 : Luyện đọc 
- GV đọc mẫu với giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả.
-HĐ2 : Tìm hiểu bài 
-HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
*-Đọc mẫu đoạn cuối
C. HĐ nối tiếp :
* Nhận xét tiết học.
- Gọi HS nêu ý chính.
- Liên hệ: Em làm gì để bảo vệ hoà bình?
* Dặn: về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Bài sau: Một chuyên gia máy xúc
- 2 em đọc.
- 1 em giỏi đọc,nhận xét,tuyên dương. 
- HS đánh dấu vào sách. 
- HS đọc tiếp nối.
- HS phân tích tiếng khó đọc.
-HS cá nhân đọc từ khó.
- HS luyện đọc, nêu từ chú giải.
* HS đọc thầm trả lời các câu hỏi theo sự điều khiển của lớp phó học tập
+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?
+ 2 câu cuối khổ thơ nói gì ?
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất ?
-H: Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- HS Chú ý nghỉ hơi đúng nhịp thơ
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
HS thi đọc thơ .
Lắng nghe, thực hiện.
Giảng 
Bom A
Bom H
Khói hình nấm
(Giảng)
Kinh nghiệm sau bài dạy: 
......................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3:TOÁN:
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN ( t t )
Tuần4 Tiết 18 
Mục tiêu:- Giúp HS:
-Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần ).Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó bằng một trong hai cách : Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số .
-Kèm trực tiếp cho HSY.Nêu cách làm, làm bài 1.
- Bài 1.
II/Đồ dùng dạy học:
 -SGK, bảng phụ, phấn màu.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ : 
- Gọi 3 em giải bài 4.
-Nêu cách giải toán quan hệ tỉ lệ
B. Bài mới : 
*HĐ1 :GT ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ
- Cho HS q.sát bảng rồi nhận xét như SGK.
a) Tóm tắt bài toán: 2 ngày: 12 người, 4 ngày:..người ?
- HĐ2 : HD HS thực hành giải bài toán theo các bước:
.* Chú ý: Khi làm bài, học sinh có thể giải bài toán bằng một trong hai cách trên.
-HĐ2 : Luyện tập thực hành 
+Bài 1: 
C.HĐ nối tiếp : Củng cố, dặn dò
 Về nhà làm bài 2 tương tự bài 1,theo cách “rút về đơn vị”
-Bài sau: Luyện tập
- 3 em lên bảng.
- 2 em nêu.
-HĐ cả lớp : HS đọc ví dụ trong SGK. HS tự tìm kết quả số bao gạo có được khi chia hết 100kg gạo vào các bao, mỗi bao đựng 5kg, 10 kg, 20 kg, điền vào bảng (viết sẵn ở trên bảng). 
-HĐ lớp 
b) Phân tích bài toán để tìm ra cách giải bài toán theo cách 1 “ rút về đơnvị” .
- Trình bày bài giải ( cách 1 ) như trong SGK.
c) Phân tích bài toán để tìm ra cách giải theo cách 2 “ Tìm tỉ số” .
- Trình bày bài giải ( cách 2 ) .
Kinh nghiệm sau bài dạy: 
......................................................................................................................................................................................................................................................TIẾT 5:LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ TRÁI NGHĨA
Tuần4 Tiết 7
I. Mục tiêu:
 1. Bước đầu Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND ghi nhớ).
 2. Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3)
GD: Tình yêu tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Từ điển Tiếng Việt 
 - Bảng phụ viết nội dung BT 1,2,3 phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ : - Đọc đoạn văn mtả màu sắc đẹp của những sự vật dựa theo một ý, một khổ thơ trong bài“Sắc màu em yêu” 
B. Bài mới :
 HĐ1 : Giới thiệu bài.
HĐ2 : Phần nhận xét 
* Bài tập 1:
* Bài tập 2:
*Bài tập 3:Cho HS đọc đề, nêu y.cầu ,trao đổi nhóm đôi.
HĐ3 : Phần ghi nhớ 
*Gọi HS đọc ND cần ghi nhớ trong SGK.
HĐ4 : Phần luyện tập 
+ Bài tập 1
- Nhận xét.
+Bài tập 2: 
+Bài tập 3: 
Bài tập 4:
GD: Em nhận thấy Tiếng Việt phong phú NTN? Cần làm gì để giữ gìn sự trong sang của TV?
 C. HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại bài 3, HTL các thành ngữ, tục ngữ trong bài.
- Tìm các từ TN có ở bài LT từ trái nghĩa.
- 3 HS đọc.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
- Dùng từ điển để hiểu nghĩa 2 từ chính nghĩa, phi nghĩa.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
- Học sinh có thể sử dụng từ điển.
 + sống/chết ; vinh/nhục ( Vinh: được kính trọng, đánh giá cao ; Nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ )
- Thảo luận nhóm 
- Các nhóm trình bày.
1HS đọc yêu cầu của BT, tìm những cặp từ TN trong mỗi thành ngữ, tục ngữ.
- 4 HS lên bảng – mỗi em gạch chân cặp từ TN trong một thành ngữ, tục ngữ.
Tổ chức tương tự BT 1.
-Tổ chức cho các nhóm trao đổi, rồi thi tiếp sức.
HS đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ, cũng có thể đặt một câu chứa cả cặp từ.
HS: TRả lời
Lắng nghe, thực hiện.
Chính nghĩa(Giảng)
Phi nghĩa( Giảng)
Kinh nghiệm sau bài dạy: 
......................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 17/9/2014
Ngày dạy: 18/9/2014
BUỔI SÁNG:
TIẾT 1 :TOÁN:
LUYỆN TẬP
Tuần 4 Tiết 19 
I. Mục tiêu:
 -Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó bằng một trong hai cách : Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số .
 _Bài 1, bài 2.
-Liên hệ: Giáo dục sinh đẻ có kế hoạch.
II.Đồ dùng dạy học:
 -SGK, bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ : 
- Gọi 2 em làm bài 2.
- Chấm vở 8 em.
B. Bài mới :
+HĐ1 
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt rồi giải bài toán theo cách “ tìm tỉ số”
+HĐ2 
 Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề, 
- 
-Liên hệ: Giáo dục sinh đẻ có kế hoạch.
C. HĐ nối tiếp : Củng cố, dặn dò: 
-Về nhà làm bài 4. 
-Bài sau: Luyện tập chung
- 2em lên bảng.
- 8 em nộp vở.
-HĐ cá nhân 
- Tóm tắt đề.
- Chọn 1 cách để giải.
HĐ trao đổi N2
- HS tìm cách giải bài toán: trước hết tìm số tiền thu nhập bình quân hằng tháng khi có thêm 1 con, sau đó tìm số tiến thu nhập bình quân hằng tháng bị giảm đi bao nhiêu ? 
* Chẳng hạn:
- Với gia đình có 3 người ( bố, mẹ và 1 con ) thì tổng thu nhập của gia đình là:
 800000 x 3 = 2400000 ( đồng )
- Với gia đình có 4 người ( thêm 1 con ) mà tổng thu nhập không đổi thì bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người là:
 2400000 : 4 = 600000 ( đồng )
Như vậy bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người bị giảm đi là:
 80000 – 60000 = 200000 ( đồng 
Kinh nghiệm sau bài dạy: 
......................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 2 :Khoa học : VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
A.Mục tiêu : 
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì .
-Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì
B. Chuẩn bị : -GV ghi những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ 
 -HS 2 thẻ điểm đúng ,sai 
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TCTV
1. Bài cũ : Tuổi vị thành niên đến tuổi già
2. Bài mới : giới thiệu bài 
*Hoạt động 1 :Nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì 
Gv kết luận :
*Hoạt động 2 .Hoạt động theo giới tính 
-Hướng dẫn bài tập 1/VBT
Gv kết luận :
* Ho

File đính kèm:

  • docTuan 4 lop 5 CKT GT vip.doc