Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tập đọc: Những con sếu bằng giấy (tiết 1)

1 HS đọc to, lớp lắng nghe

- HS chọn đoạn dàn bài

- HS làm việc cá nhân

-Mỗi em viết một đoạn văn hoàn chỉnh

- Một số em đọc văn của mình

- Lớp nhận xét

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1925 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tập đọc: Những con sếu bằng giấy (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ,tục ngữ:
- GV nhận xét chữa bài
+Bài 2: Điền vào mỗi ô trông một từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh các câu thành ngữ,tục ngữ:
-Nhận xét,chữa bài
+Bài 3: Tìm từ trái nghĩa
-Nhận xét,chữa bài
*HS khá,giỏi đặt được 2 câu phân biệt cặp từ trái nghĩa
- GV nhận xét,chữa bài
4. Củng cố, dặn dò:
+Trò chơi :tìm cặp từ trái nghĩa
- Thế nào là từ trái nghĩa? Cho VD? 
-Học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài Có chí thì nên. 
- HS1 làm BT1 điền từ 
-2 HS làm BT3: Đọc đoạn văn miêu tả màu sắc đã làm ở tiết LTừ và câu trước
 - 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe 
 - HS làm bài cá nhân 
 - Một số cá nhân trình bày (hoặc nhóm lên trình bày)
- Lớp nhận xét 
- HS tra từ điển để tìm nghĩa 
- HS giải thích nghĩa của từ vinh –nhục 
- Câu tục ngữ có 2 cặp từ trái nghĩa là: Sống –chết, Vinh – nhục 
- Thảo luận nhóm ,trình bày,nhận xét
- HS đọc ghi nhớ.
- HS phát biểu tác dụng của việc dùng các cặp từ trái nghĩa 
- HS trình bày tác dụng của việc dùng từ trái nghĩa trong BT2
-3HS làm bảng,lớp làm vở,nhận xét
-HS yêu yêu cầu
-Thảo luận nhóm 2 trình bày,nhận xét
-Thảo luận nhóm 6.Đại diện nhóm lên trình bày
HS tham gia trò chơi
 Toán
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu: 
 - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Làm bài tập 1,3,4.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Ổn định: Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Mua 6kg đường giá 48000 đồng. Hỏi mua 12kg đường hết bao nhiêu tiền? 
 - GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: 
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán rồi giải.
- GV theo dõi HS làm bài và nhắc nhở HS còn lúng túng.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài tập cho biết gì?
- Bài tập yêu cầu gì?
- YC HS thảo luận nhóm đôi giải và trình bày bài giải.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài tập cho biết gì?
- Bài tập yêu cầu gì 
- HD HS tóm tắt và giải toán
Tóm tắt
 2 ngày : 72000 đồng
	5 ngày : ... đồng
- GV yêu cầu HS làm bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập và bổ sung về giải toán.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tóm tắt
	 12 quyển : 24000 đồng
	 30 quyển : ... đồng ?
Bài giải
Mua 1 quyển vở hết số tiền là:
24000 : 12 = 2000 (đồng)
Mua 30 quyển vở hết số tiền là:
2000 x 30 = 60000 (đồng)
	Đáp số: 60000 đồng
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc đề nêu yêu cầu
Bài giải
Mỗi ô tô chở được số học sinh là:
120 : 3 = 40 (học sinh)
Số ô tô cần để chở 160 học sinh là:
160 : 40 = 4 (ô tô)
	Đáp số: 4 ô tô
- HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Nhận xét bổ sung.
- HS đọc đề.
- HS trả lời
Bài giải
Số tiền công được trả cho 1 ngày làm là:
72000 : 2 = 36000 (đồng)
Số tiền công được trả cho 5 ngày làm là:
36000 x 5 = 180000 (đồng)
	Đáp số: 180000 đồng.
- HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Cả lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn.
Khoa học
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I. Mục tiêu:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 Thông tin và hình trang 16, 17 SGK.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘN HS
1.Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đối với mỗi người?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn bài
+HĐ1: Làm việc với SGK
 - Bước 1: HS đọc các thông tin trang 16, 17 SGK và thảo luận nhóm về đặc điểm nổi bật của từng lứa tuổi.
 - Bước 2: Làm việc theo nhóm
 -Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm của mình và trình bày.
+ HĐ2: Trò chơi Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 3 hình. 
 + Các em hãy xác định xem những người trong ảnh đang vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Làm việc cả lớp
+Hỏi liên hệ thực tế
- GV yêu cầu cả lớp TL N2 các câu hỏi:+ Em đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
 + Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào có lợi gì?
- Giáo viên chốt lại nội dung thảo luận của cả lớp. 
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Gọi hs giới thiệu với các bạn về những thành viên trong gia đình và cho biết từng thành viên đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? 
Xem lại bài + học ghi nhớ.Chuẩn bị: “Vệ sinh tuổi dậy thì” Nhận xét tiết học
- HS trả lời.
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn, Ở tuổi này có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần,......
Tuổi trưởng thành
Tuổi trưởng thành được đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và XH.
Tuổi già
Cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần.....
- Học sinh TLN xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. 
- HS thảo luận.
- Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày. 
- HS trình bày, lớp nhận xét.
- Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì). 
- Hình dung sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần, mối quan hệ xã hội, giúp ta sẵn sàng đón nhận, tránh được sai lầm có thể xảy ra. 
Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014
Tập đọc
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
 - Hiểu nội dung: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.
 - Thuộc ít nhất một khổ thơ; HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
II. Đồ dung dạy – học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 - Bảng phụ ghi sẵn những câu thơ HDHS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
 1. Ổn định: Hát 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 em đọc bài Những con sếu bằng giấy.
- GV nhận xét – ghi điểm.
 3 Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1hs giỏi đọc bài thơ
- HDHS quan sát tranh minh hoạ.
- YC HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 đoạn )
- Luyện đọc từ khó:trái đất quay,tô thắm,bom H,bom A...
- Đọc nối tiếp lần 2
- Đọc phần chú giải
- GV đọc mẫu, HD cách đọc.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
 Câu 1:Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
-Câu 2:Hai câu cuối ở khổ thơ 2 ý nói gì?
* Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
* Bài thơ muốn nói với em điều gì?
+HĐ3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài thơ.
*HS khá,giỏi thuộc và đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ.
4. Củng cố, dặn dò:
- Bài thơ khuyên mọi người phải sống như thế nào?
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- HS học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc toàn bài
- 3hs nối tiếp đọc bài
- HS luyệnđọc từ khó
- 3hs tiếp nối nhau đọc
- 1-2hs đọc phần chú giải
- HS theo dõi
 HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa trời xanh, có cánh chim bồ câu và cánh hải âu ....
- Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý, cũng thơm.....
- HS khá,giỏi trả lời
- HS thi đọc diễn cảm
- Thi đọc thuộc 1 đoạn thơ
HS trả lời
- 
Toán
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TT)
I. Mục tiêu:
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Làm bài tập 1.
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Kiểm tra bài cũ
GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ
Ví dụ 
- GV treo bảng phụ có viết sắn nội dung của ví dụ và yêu cầu HS đọc.
- GV hỏi: Nếu mỗi bao đựng được 5 kg thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?
- Nếu mỗi bao đựng 10 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?
+ Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg đến 10 kg thì số bao gạo như thế nào?
+ 5 kg gấp mấy lên thì được 10 kg?
+ 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được 10 bao gạo?
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào?
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
Bài toán
- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV hỏi: Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi ta điều gì?
- GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tìm cách giải bài toán.
- GV cho HS nêy hướng giải của mình.
- GV nhận xét cách mà HS đưa ra.
+Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị
- GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, sau đó hỏi :
+ Biết mức làm của mỗi người như nhau, vậy nếu số người làm tăng thì số ngày sẽ thay đổi thế nào?
- Biết đắp nền nhà trong 2 ngày thì cần 12 người, nếu muốn đắp xong 1 ngày thì cần bao nhiêu người ?
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
- GV nhận xét phần trình bày lời giải của HS và kết luận
+Giải bằng cách tìm tỉ số
- GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ tỉ lệ giữa số người làm việc và số ngày làm xongnền nhà.
+HĐ2:Luyện tập thực hành
Bài 1
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu Hs làm bài
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
*Bài 2(HS khá,giỏi)
- 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
- HS: Nếu mỗi bao đựng đuợc 5 kg gạo thì số gạo đó chia hết cho 20 bao.
- Nếu mỗi bao đựng được 10 kg thì số gạo đó chia hết cho 10 bao.
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5kg đến 10kg thì số bao gạo giảm từ 20 xuống còn 10 bao.
+ 10 : 5 = 2, 5 kg gấp lên thì được 10kg.
+ 20 : 10 = 2, 20 bao gạo giảm đi hai lần thì được 10 bao gạo.
+ Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo giảm đi 2 lần.
- 2 HS lần lượt nhắc lại.
- HS: Nếu mỗi bao đựng 20 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho 5 bao.
- 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- Bài toán cho ta biết làm xong nền nhà trong 2 ngày thì cần có 12 người.
- Bài toán hỏi để làm xong nền nhà trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người.
- HS trao đổi thảo luận để tìm ra lời giải.
- Một số HS trình bày cách của mình trước lớp.
+ Mức làm của mỗi người như nhau, khi tăng số người làm việc thì số ngày sẽ giảm.
- Nếu muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần 12 x 2 = 23 (người)
- HS trình bày.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cảlớp đọc thầm trong SGK.
 Thảo luận nhóm 2.
-1 HS làm bài bảng lớp
- HS làm bài vào vở,nhận xét
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chon được những chi tiết nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Những ghi chép của HS khi quan sát cảnh trường học. 
- Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định: Hát
2. Bài cũ: 
- GV nhận xét 
3. Bài mới:
+ HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 
- HS đọc yêu cầu BT1 
. Các em xem lại 1 lượt các ý đã ghi chép được khi quan sát trường học 
. Các em sắp xếp các ý đó thành một dàn ý chi tiết 
- 1 HS trình bày những điều đã quan sát 
- HS làm việc ( GV phát 3 tờ phiếu cho 3 
- HS trình bày kết quả 
- GV nhận xét bổ sung 
+ HĐ2: Cho HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2 
Các em chọn một phần của dàn bài vừa làm
Chuyển phần dàn bài vừa chọn thành một đoạn văn hoàn chỉnh 
- Cho HS viết 
- Cho HS trình bày kết quả 
GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn hay 
Ví dụ Đoạn văn tả sân trường: 
Sân trường em không rộng lắm nhưng cũng đủ chỗ cho chúng em vui đùa, chạy nhảy, tập thể dục trong giờ ra chơi. Từ cổng nhìn vào, những hàng cây thẳng tắp. Những tán lá bàng tỏa rộng che mát sân trường. Ở giữa sân trường là cột cờ. Trên đỉnh cột cờ là lá cờ đỏ sao vàng đang tung bay trước gió. Sát hai bên tường là hai dãy ghế đá. Giờ ra chơi, các bạn thường ngồi trên ghế để trò chuyện hoặc đọc sách...... 
- 2 HS đọc lại kết quả quan sát cảnh trường học của mình 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- 3 HS đọc trước lớp 
- HS làm việc cá nhân, 3 HS làm vào phiếu khổ to 
- 3 HS làm bài vào phiếu thì dán bài của mình lên bảng 
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- HS chọn đoạn dàn bài 
- HS làm việc cá nhân 
-Mỗi em viết một đoạn văn hoàn chỉnh
- Một số em đọc văn của mình 
- Lớp nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò:
- Dàn bài của bài văn tả cảnh gồm mấy phần, đó là những phần nào?
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết sắp tới bằng việc xem lại các tiết TLV tả cảnh đã học 
Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
 I. Mục tiêu:
 - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2, BT3.
 - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4.
 II. Đồ dung dạy - học:
 - Vở BTTV.
 - Giấy khổ to viết nội dung BT 1, 2, 3.
 III. Các hoạt động dạy- học:
 HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Ổn định: Hát 
2. Bài cũ: 
- Thế nào là từ trái nghĩa?
- 1 em làm BT3 trong tiết trước.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. HD HS làm bài tập
 +Bài tập 1: Tìm từ trái nghĩa trong các thành ngữ,tục ngữ sau;
- Thảo luận nhóm đôi, tìm từ trái nghĩa nhau trong các thành ngữ, tục ngữ
* HS khá, giỏi đọc thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ.
+Bài tập 2:Điền vào mỗi ô trống một cặp từ trái nghĩa với từ in đậm:
- - GV yêu cầu trao đổi nhóm đôi, đại diện nhóm làm bài.
- Nhận xét,chữa bài
 + Bài tập 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp điền vào ô trống
- Đọc y/c BT 
- Trao đổi nhóm đôi tìm từ trái nghĩa với mỗi ô trống.
+BT 4:Tìm từ trái nghĩa
- Đọc yêu cầu BT
* HS khá,giỏi làm toàn bộ bài tập 4
4 Củng cố, dặn dò:
 - HTL các thành ngữ, tục ngữ trong BT1.
 - HS học bài, chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Hoà bình.
 - Nhận xét tiết học.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu BT.
- Ăn ít ngon nhiều. ít / nhiều
- Ba chìm bảy nổi. chìm / nổi
- Nắng chóng trưa, mưa chóng tối. nắng / mưa
- Yêu trẻ đến nhà, kính già già để tuổi cho.trẻ / già.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu BT.
- HS TL nhóm đôi, đại diện nhóm làm bài.
- Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn.
- Dưới trên đoàn kết một lòng.
......
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu BT.
a/ Việc nhỏ nghĩa lớn.
b/ Áo rách khéo vá hơn lành vụng may.
c/ Thức khuya dậy sớm.
- Đại diện nhóm làm bài
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu BT.
- HS chọn chon 2,3 ý đặt 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Được câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.
- Làm bài tập 1, 2.
II. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
4 người sửa xong đoạn đê trong 6 ngày. Nếu có 12 người sửa thì sẽ mất mấy ngày (biết mức làm của mỗi người như nhau).
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV hỏi: + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài, có thể có hai cách như sau:
Cách 1
Người đó có số tiền là:
3000 x 25 = 75000 (đồng)
Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua được số vở là:
Cách 2
3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là:
3000 : 1500 = 2 (lần)
Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua được số vở là:
75000 : 15 = 50 (quyển)
	Đáp số: 50 quyển.
25 x 2 = 50 (quyển)
	Đáp số: 50 quyển.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tóm tắt
3 người : 800000 đồng/người/tháng
4 người : ... đồng/người/tháng ?
4. Củng cố: 
Bài giải
Tổng thu nhập của gia đình đó là:
800000 x 3 = 2400000 (đồng)
Khi có thêm một người con thì bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người :
2400000 : 4 = 600000 (đồng)
Như vậy, bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người đã giảm là:
800000 – 600000 = 200000 (đồng)
	Đáp số: 200000 đồng
- GV tổng kết tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
 Chính tả
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
 - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Bút dạ, giấy khổ to viết mô hình cấu tạo vần HDHS làm BT2.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
 1. Ổn định: Hát 
 2. Kiểm tra bài cũ: 1 em viết: 80 năm, yếu hèn, hoàn cầu, công học tập.
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
+HĐ1Hướng dẫn viết chính tả.
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Cho HS tìm từ khó viết và luyện viết các từ khó:Phrăng Đơ- Bô en, phi nghĩa, phục kích, khuất phục, bèn, chính nghĩa
- Nhận xét,chữa lỗi viết
- HS đọc thầm lại bài CT, chú ý cách viết tên riêng người nước ngoài và từ khó.
- GV đọc từng câu.
- GV chấm bài
 +HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập :
BT2: HS đọc yêu cầu bài.
- 2 em lên bảng trình bày, nêu sự giống và khác nhau giữa 2 tiếng.
- Nhận xét,chữa bài
BT3: HS nêu yêu cầu BT
 Qua phân tích ở BT2, quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên
- Nhiều em trình bày lại quy tắc ghi dấu thanh. Nêu ví dụ.
4. Củng cố, dặn dò
 - Nêu quy tắc ghi dấu thanh của các tiếng có âm cuối, không có âm cuối.
 - Nhận xét tiết học.
-1HS đọc bài chính tả
- HS luyện viết từ khó
- HS viết bài chính tả vào vở.
- HS đổi vở, kiểm tra chính tả, ghi số lỗi ra lề vở
- Thảo luận nhóm đôi,trình bày,nhận xét
- Giống nhau: 2 tiếng gồm có âm chính gồm 2 chữ cái (ia, iê)
- Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có.
- HS làm bài tập
- Tiếng nghĩa không có âm cuối đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.
- Tiếng chiến có âm cuối đặt dấu thanh ở chữ cái sau ghi nguyên âm đôi.
Địa lí
SÔNG NGÒI
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngoài Việt Nam:
 + Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
 + Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa.
 + Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống.
 - Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngoài: Nước sông lên xuống, theo mùa 
 - Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ).
II. Đồ dung dạy - học:
III. Các hoạt động dạy- học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
 1. Ổn định: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS trả lời
 + Khí hậu nước ta có đặc điểm gì?
 + Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào?
 + Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
+Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và sông có nhiều phù sa. 
- GV treo lược đồ sông ngòi Việt Nam.
+ HS học nhóm 4
+ Nước ta có nhiều hay ít sông? Chúng phân bố ở những đâu? Từ đây em rút ra kết luận gì về hệ thống sông ngòi của Việt Nam?
+ Đọc tên các con sông lớn của nước ta và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ.
+ Sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm gì? 
+ Ở địa phương ta có những dòng sông nào?
+ Về mùa mưa lũ, em thấy nước của các dòng sông ở địa phương mình có màu gì?
- GV kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. Nước sông có nhiều phù sa
*Vì sao sông ngòi ở miền Trung lại có đặc điểm đó?(HS khá,giỏi)
+. Hoạt động 2: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa.
- Cho HS thảo luận nhóm 6, hoàn thành bảng thống kê .
- GV giao việc cho hs theo bảng thống kê
-Nhận xét,bổ sung.
-Liên hệ giáo dục BVMT
4.Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:
+ Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ do những con sông nào bồi đắp nên?
+ Kể tên và chỉ vị trí của một số nhà máy thủy điện của nước ta mà em bi

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 4.doc
Giáo án liên quan