Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 34 - Tiết 2: Tập đọc: Lớp học trên đường

Kiểm tra bài cũ:

 - HS đọc bài Lớp học trên đường và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.

 - GV nhận xột, ghi điểm

2- Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiờu của tiết học.

* Luyện đọc

 - Mời 1 HS đọc.

 - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2162 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 34 - Tiết 2: Tập đọc: Lớp học trên đường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 quên.....
đ. Trước.......sau........
 4.Điền vào chỗ trống một từ trái nghĩa với từ in đậm:
Đầu xuôi..... lọt.
Bồi ở, lở.....
Chết trong còn hơn.......đục.
 5.Điền các từ còn thiếu trong các cặp từ trái nghĩa sau:
rộng/..... d. dày/....
sau/.... e. ngoài/.....
gầy/... g. Nóng/.....
Tiết 3: Đạo đức
Dành cho địa phương: Bảo vệ mụi trường
I. Mục tiờu :
 Sau khi học bài này, học sinh:
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường ở địa phương.
- Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường ở địa phương theo khả năng.
- Biết giữ gỡn, bảo vệ môi trường phự hợp với khả năng.
 *HS khỏ, giỏi: HS đồng tỡnh, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gỡn, bảo vệ môi trường.
 * Lấy chứng cứ 3 (NX10) (nửa lớp)
* GDBVMT: Mức độ tích hợp toàn phần: + Vai trò của môi trường đối với cuộc sống con người. + Trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ môi trường ( phù hợp với khả năng)
II. Đồ dùng dạy học. 
 Hình ảnh sưu tầm được về việc bảo vệ môi trường.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung phần ghi nhớ bài Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 
-GV nhận xột, ghi điểm 
2-Nội dung bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
2.2-Hoạt động 1: Quan sát.
-Bước 1: Quan sát các hình và đọc ghi chú, ghi chú ứng với mỗi hình .
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời một số HS trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV cho cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào và thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
Bước 3:
-GV nhận xét, kết luận
-Hoạt động 2: Triển lãm
 Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
+Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to.
+Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+Mời đại diện các nhóm thuyết trình trước lớp.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt.
-GV nhận xột, tuyờn dương 
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà học bài ; ôn tập CB kiểm tra.
-2,3HS 
-HS làm việc theo cặp 
-Vài HS phỏt biểu 
-HS nghe 
-HS làm việc theo nhúm 
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
-HS đọc lại cỏc thụng tin cần biết trong bài 
Tiết 4: Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiờu :
- Keồ ủửụùc moọt caõu chuyeọn veà vieọc gia ủỡnh, nhaứ trửụứng, XH chaờm soực, baỷo veọ thieỏu nhi hoaởc keồ ủửụùc caõu chuyeọn moọt laàn em cuứng caực baùn tham gia coõng taực XH.
- Bieỏt trao ủoồi veà ND, yự nghúa caõu chuyeọn.
II. Đồ dùng dạy học. 
- Sưu tầm một số câu chuyện. Tranh ảnh chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt đụ̣ng dạy
Hoạt đụ̣ng học
1-Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV nhận xột, cho điểm
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiờu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: 
- Cho 1 HS đọc đề bài.
- GV cho HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV Gợi ý, hướng dẫn HS
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện.
- Mời một số em nói tên câu chuyện của mình.
- HS lập nhanh dàn ý câu chuyện.
2.3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 
a) Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+Nội dung câu chuyện có hay không?
+Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
+Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+Bạn có câu chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện có hấp dẫn nhất.
3-Củng cố-dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học
- Dặn HS về nhà tiếp tục tìm truyện.
-1-2HS kể 
-HS nghe 
- 1 HS đọc đề bài.
-HS phõn tớch đề bài 
-HS đọc
HS giới thiệu câu chuyện định kể.
HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
-Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
Thứ Tư, ngày 14 tháng 05 năm 2014
Tiết 1: Tập đọc
Nếu trỏi đất thiếu trẻ em
I. Mục tiờu :
- ẹoùc dieón caỷm baứi thụ, nhaỏn gioùng ủửụùc ụỷ nhửừng chi tieỏt, hỡnh aỷnh theồ hieọn taõm hoàn ngoọ nghúnh cuỷa treỷ thụ.
- Hieồu yự nghúa: Tỡnh caỷm yeõu meỏn vaứ traõn troùng cuỷa ngửụứi lụựn ủoỏi vụựi treỷ em. ( Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi 1,2,3 trong SGK ).
* HS khá giỏi: đọc thuộc và diễn cảm bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học. 
- Hỡnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Họat động của thầy
Họat động của trò
1- Kiểm tra bài cũ: 
 - HS đọc bài Lớp học trên đường và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
 - GV nhận xột, ghi điểm 
2- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiờu của tiết học.
* Luyện đọc
 - Mời 1 HS đọc.
 - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
 - Y/c HS tìm từ khó để luyện đọc
 - Luyện đọc câu
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1, 2:
+Nhân vật “tôi” và “Anh” trong bài thơ là ai? Vì sao chữ “Anh” được viết hoa?
+Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
 (Rút ý 1) 
-Cho HS đọc khổ thơ 2, 3:
+Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
+Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc 
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS 3 nối tiếp đọc bài thơ.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
-Nhắc lại nội dung chớnh của bài 
- GV tổng kết bài
- Nhắc HS ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra
-3HS đọc và trả lời cõu hỏi
-HS khỏ , giỏi đọc
- Từ: xem, Pụ- pốp, tấm lũng, đầu,...
- HS đọc cõu: Trẻ nhất/ là cỏc em//
-HS nghe 
-HS đọc 
+ “tôi” là tác giả, “Anh” là Pô-pốp. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính...
+Qua lời mời xem tranh : Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! Qua các từ ngữ biểu ...
+) Sự thích thú của vị khách về phòng tranh.
-HS đọc 
- Cỏc bạn vẽ: Đầu phi cụng vũ trụ Pụ- pốp rất to; đụi mỏt chiếm nửa già khuụn mặt...
-HS đọc lại ba dũng cuối của khổ thơ,...
- Như ý 2 mục I
- HS đọc
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi khổ thơ.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc diễn cảm.
-HS nghe 
Tiết 2: Toỏn
ễn tập về biểu đồ
I. Mục tiờu :
- Biết đọc số liệu trờn biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kờ số liệu.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
* Học sinh đại trà hoàn thành các bài 1, 2a, 3 . HS khá giỏi làm hết các bài tập trong sgk.
II. Đồ dùng dạy học. 
 Kẻ bảng T173; 174; com pa.
III. Các hoạt động dạy học.
Họat động của GV
Họat động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: 
-Làm lại BT1 tiết trước 
-GV nhận xột , đỏnh giỏ 
2-Bài mới:
*Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
*Hoạt động luyện tập:
Bài tập 1 (tr.173): 
- Mời HS đọc yêu cầu.
- Yờu cầu HS tự làm bài .
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 a)(tr.174): 
- Mời HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Gọi HS chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2b(HS khỏ , giỏi )
Bài tập 3 (175): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về xem lại BT đã làm.
-1HS làm bài 
-2HS đọc 
-HS làm vố nờu miệng kết quả 
- 2HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- 1 HS trình bày 
- Cả lớp nhận xét 
 - 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- 1 HS trình bày 
- Cả lớp nhận xét 
*Kết quả: Khoanh vào C
- HS nghe.
Tiết 3: Thể dục
GV chuyờn trỏch dạy
Tiết 4: Kĩ thuật
GV chuyờn trỏch dạy
	-----------------------------o0o-----------------------------
Tiếng anh
( Gv chuyên trách)
----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------
Chiều Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012
thể dục
Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” và" Ai kéo khoẻ"
I. Mục tiêu 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi : " Nhảy đúng, nhảy nhanh  và Ai kéo khoẻ".
- Biết cách tự tổ chức chơi các trò chơi đơn giản.
 * Lấy chứng cứ 3(NX10) 14 em
II. Đồ dùng : 1 còi, bóng, kẻ sân chơi, vệ sinh sân sạch sẽ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung, yc giờ học
- Yc HS tập các động tác khởi động 
- Tập bài thể dục phát triển chung 
 2. Phần cơ bản: 
 * Chơi trò chơi :“ Nhảy nhanh, nhảy đúng "
GV phổ biến luật chơi hướng dẫn học sinh chơi thử. Gọi HS lên chơi thử
GV quan sát hướng dẫn học sinh chơi 
GV yc HS chơi an toàn , đúng luật.
* Chơi trò chơi :“ Ai kéo khoẻ" 
 GV phổ biến luật chơi hướng dẫn học sinh chơi thử. Gọi HS lên chơi thử
GV quan sát hướng dẫn học sinh chơi 
GV yc HS chơi an toàn , đúng luật.
 3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng.
- Hát 1bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
6-10'
18-22'
4-6’
HS tập hợp điểm số, báo cáo. 
Tập các động tác khởi động, 
Xoay các khớp, chạy nhẹ tại chỗ.
Cả lớp cùng chơi theo đội hình hai đội xếp hàng ngang. Yêu cầu chơi vui vẻ, an toàn tuyệt đối. 
- Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4...) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ.
-----------------------------o0o-----------------------------
Toán
Luyện tập chung175.
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phộp cộng, phộp trừ; biết vận dụng để tớnh giỏ trị của biểu thức số, tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh
* Học sinh đại trà hoàn thành các bài tập 1, 2, 3. HS khá giỏi hoàn thành các bài trong sgk
II. Đồ dùng dạy học 
SGK, vở bài làm, bảng phụ. 
III. hoạt động dạy học
Họat động của thầy
Họat động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: 
-HS sửa lại BT 1, 2 tiết trước .
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (tr.175): 
- Mời HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào VBT
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (tr.175): 
- Mời HS đọc yêu cầu.
- Bài toỏn cho gỡ ?
+Bài yờu cầu ta tỡm gỡ ?
+Ta giải bài toỏn như thế nào ?
- Cho HS làm bài .
- GV nhận xét.
*Bài tập 3 (tr.175): 
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (Tr.175-HS khỏ , giỏi làm): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (tr.175-HS khỏ , giỏi làm): 
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV tổng kết bài, nhận xét giờ
- Dặn HS về xem lại BT đã làm.
-2HS sửa bài 
-HS nghe 
-HS đọc 
-Vài HS lờn bảng thực hiện 
-Lớp nhận xột .
-2-3 đọc 
-HS phỏt biểu 
-1HS lờn bảng làm bài 
-Lớp nhận xột , chữa bài 
-HS đọc 
-HS phỏt biểu 
-1HS lờn bảng làm bài 
-Lớp nhận xột , chữa bài 
-HS đọc 
-HS phỏt biểu 
-1HS lờn bảng làm bài 
-Lớp nhận xột , chữa bài 
-HS đọc 
-HS phỏt biểu 
-1HS lờn bảng làm bài 
-Lớp nhận xột , chữa bài 
-----------------------------o0o-----------------------------
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu
- Nhaọn bieỏt vaứ sửỷa ủửụùc loói trong baứi vaờn; vieỏt laùi ủửụùc moọt ủoaùn vaờn cho ủuựng vaứ hay hụn.
II. Đồ dùng day học:
- Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung. 
III. hoạt động dạy học
Họat động của thầy
Họat động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: không KT
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
-Những ưu điểm chính:
+ Xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Cách trình bày .
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu...
b) Thông báo điểm.
 2.3-Hướng dẫn HS chữa bài:
- GV trả bài cho từng học sinh.
- HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 1 - 4 .
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
- Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình:
-HS đọc nhiệm vụ 1 - tự đánh giá bài làm của em - trong SGK. Tự đánh giá.
c) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
-HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
d) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
e) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại
3- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- VN ôn tập các dạng văn đã học.
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV 
-HS trao đổi 
-HS đọc lại bài của mình, tự chữa.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
-----------------------------o0o-----------------------------
Lịch sử
Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nắm được một sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 -1975 Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
II. Đồ dùng.
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài.
III. Các hoạt động dạy học.
Họat động của GV
Họat động của HS
A. Mở bài.
- Nêu nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến 1945.
- Nờu ý nghió của cỏch mạng Thỏng 8.
- GV nhận xột, cho điểm. 
- Nờu yờu cầu của tiết học.
B. Bài giảng. 
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp).
- GV cho HS thảo luận cả lớp các câu hỏi sau:
+ Nờu cỏc sự kiện tiờu biểu của lịch sử nước ta từ 1945 -1975.
*Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm).
- GV chia lớp thành cỏc nhóm . Các nhóm thảo luận theo nội dung sau:
+ Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Việt Nam?
+ Nêu diễn biến của trận chiến đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 - 12 - 1972.
+ Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
* Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm và cả lớp).
- Làm việc theo nhóm. 
+HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biờn Phủ và đại thắng 30 - 4 - 1975.
+Em hãy nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc Hội khoá VI.
- Mời đại diện các nhóm nối tiếp nhau trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm trình bày tốt.
C. Tổng kết.
- GV tổng kết bài, nhận xét giờ.
- Dặn HS về nhà ôn tập CB cho KT.
- 2,3 HS trả lời
- HS nghe. 
- HS suy nghĩ trả lời .
- HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm theo cặp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
-HS nghe và thực hiện 
--------------------------------------------------o0o-----------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012
Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu
- HS biết thực hiện phộp nhõn, phộp chia; biết vận dụng để tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh và giải toỏn liờn quan đến tỉ số phần trăm.
*Học sinh đại trà hoàn thành các bài1( cột 1), 2( cột 1), 3. HS khá, giỏi hoàn thành các bài tập trong sgk.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ; bảng con.
III. hoạt động dạy học
Họat động của thầy
Họat động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu 3 dạng toán về tỉ số phần trăm.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (176): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài .
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (176): 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (176): 
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (176-HS khỏ , giỏi ): 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- VN xem lại BT đã làm.
-HS nờu 
-HS đọc yêu cầu
-HS nêu cách làm.
-HS làm bài vào vở 
-Vài HS sửa bài 
-HS đọc yêu cầu
-HS nêu cách làm.
-1 HS sửa bài 
 -HS đọc yêu cầu
-HS nêu cách làm.
-1 HS sửa bài 
*Bài giải:
Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là:
 2400 : 100 x 35 = 840 (kg)
Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 2 là:
 240 : 100 x 40 = 960 (kg)
Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong 2 ngày đầu là:
 840 + 960 = 1800 (kg)
Số ki-lô-gam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ 3 là:
 2400 - 1800 = 600 (kg)
 Đáp số: 600 kg.
-HS đọc yêu cầu
-HS nêu cách làm.
-1 HS sửa bài 
-----------------------------o0o-----------------------------
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang)
I. Mục tiêu
- Laọp ủửụùc baỷng toồng keỏt veà daỏu gaùch ngang (BT1); tỡm ủửụùc caực daỏu gaùch ngang vaứ neõu taực duùng cuỷa chuựng (BT2).
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ viết ghi nhớ về dấu gạch ngang.
III. hoạt động dạy học
Họat động của GV
Họat động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục tiờu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (tr.159):
- Mời HS đọc yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một số HS đọc lại.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 ( tr.160):
- Mời 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: 
+Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện.
+Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
- Cho HS làm bài theo nhóm 6.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố - dặn dũ
-Nhắc lại tỏc dụng của dấu gạch ngang 
- GV tổng kết bài
- VN xem lại BT đã làm.
-2HS làm bài 
-HS nghe 
-2HS đọc .
*Lời giải :
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đoạn a
-Tất nhiên rồi.
-Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy...
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu
Đoạn a
-đều như vậy-Giọng công chúa nhỏ dần, ..
Đoạn b
...nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đoạn c
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
-Tham gia tuyên truyền,...
-Tham gia Tết trồng cây
-HSđọc
Lời giải:
-Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu):
+Chào bác - Em bé nói với tôi.
+Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em.
-Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại Trong tất cả các trường hợp còn lại.
-HS nghe 
-----------------------------o0o-----------------------------
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I. Mục tiêu
- Bieỏt ruựt kinh nghieọm veà caựch vieỏt baứi vaờn taỷ ngửụứi; nhaọn bieỏt vaứ sửỷa ủửụùc loói trong baứi; vieỏt laùi ủửụùc moọt ủoaùn vaờn cho ủuựng hoaởc hay hụn.
II. Đồ dùng day học: 
- Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu... cần chữa chung. 
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra 
-HS đọc lại đoạn văn đó viết tiết trước .
-GV nhận xột , ghi điểm 
2Bài mới 
*Giới

File đính kèm:

  • docTuan 34 x.doc