Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 31 - Tiết 2: Tập đọc ( tiết 61 ) - Công việc đầu tiên

3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. HS cả lớp theo dõi, sau đó trao đổi để tìm cách đọc hay.

+ Theo dõi, đánh dấu chỗ nhấn giọng, ngắt giọng.

+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.

- 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp, cả lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay.

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2545 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 31 - Tiết 2: Tập đọc ( tiết 61 ) - Công việc đầu tiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quả bóng Bạc.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS đọc : Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Huy chương Đồng , Giải nhất tuyệt đối, Huy chương vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
- HS nối tiếp nhau lên bảng viết lại các tên. Mỗi HS chỉ viết 1 tên. HS cả lớp viết vào vở.
- Nhận xét bài bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
a, Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
b, Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối
Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
- Viết hoa chữ cỏi đầu của cỏc vế tạo thành từ đú.
TIẾT 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
( tiết 61 ) MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ
I. Mục đích yêu cầu
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa của 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 (BT3).
- HS có ý thức tôn trọng phụ nữ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : ND bài
- HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu tương ứng với 1 dấu phẩy.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng:
b, Những từ ngữ chỉ các phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam : chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người, có đức hi sinh, nhường nhịn 
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp.
- Gọi HS phát biểu: GV chỉ bổ sung khi 
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS đọc câu văn mình đặt.
- Nhận xét, sửa chữa cho từng HS.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng các câu tục ngữ trong bài, đặt câu với 2 câu tục ngữ còn lại và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- Nhận xét bài bạn làm đúng /sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài, 1 cặp HS làm vào bảng nhóm.
- Nhận xét bài bạn làm đúng /sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- Chữa bài (nếu sai).
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận giải thích nghĩa của từng câu, nêu phẩm chất của người phụ nữ ở từng câu.
a, Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.
+ Nghĩa: Người mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con.
+ Phẩm chất : Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ.
B, Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi.
+ Nghĩa: Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn phảI nhờ cậy vị tướng giỏi.
+ Phẩm chất: Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang là người giữ gìn hạnh phúc gia đình.
C, Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh
+ Nghĩa: Khi đất nước có giặc, phụ nữ cũng sẵn sàng giết giặc.
+ Phẩm chất: Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
- Mỗi câu tục ngữ 1 HS phát biểu, 1 HS khác nhận xét, bổ sung để thống nhất ý kiến.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS đặt câu vào vở.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
__________________________________________________________________
BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ễN TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
- HS yếu làm được bài tập 1
- HS khá làm được BT2,3
- HS yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị
- GV: ND bài
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài ở nhà của hs.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
b. Luyện tập
Bài 1: Tính
- Cho HS nêu lại cách làm
- Nhận xét
Bài 2
- Gọi HS đọc yờu cầu bài
- Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài bằng cỏch túm tắt cỏc bài tập đó làm.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài Phộp nhõn
- Hát
- Nêu yêu cầu.
a, 
b, 857,69 + 982,78 = 1840,47
c, 564,72 + 436,33 – 532,49 = 1001,05 – 532,49 = 468,56
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu
a, 
b, 
c, 576,43 + 326,34 + 249,48 = 1152,25
d, 82,68 – 32,24 - 24,56 = 25,88
- Nhận xét.
TIẾT 3: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: CễNG VIỆC ĐẦU TIấN
I. Mục đích - yêu cầu
 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật
 - HS yếu đọc trơn đoạn 1,2 trong bài
 - HS khá đọc diễn cảm và trả lời được nội dung bài
II. CHUẨN BỊ
- GV: ND bài
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
Luyện đọc
- GV đọc toàn bài và nêu cách đọc
- Cho HS chia đoạn
* Đọc nối tiếp đoạn lần 1
- GV theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs, ghi từ khú lờn bảng, cho HS đọc.
* HD HS đọc câu dài
* Đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
* Luyện đọc lại
- Gọi 3 HS nội tiếp nhau đọc toàn bài. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn “ Anh ấy từ mái nhà Không biết giấy gì”
+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn.
+ GV đọc mẫu.
- Y/c HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau : Bầm ơi
- Hát.
- HS theo dõi
- Chia làm 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp
+ Đ 1: Một hôm không biết giấy gì.
+ Đ 2: Nhận công việc chạy rầm rầm.
+ Đ 3: Về đến nhà nghe anh!
- HS đọc câu dài
- Đọc nối tiếp L2 kết hợp giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. HS cả lớp theo dõi, sau đó trao đổi để tìm cách đọc hay.
+ Theo dõi, đánh dấu chỗ nhấn giọng, ngắt giọng.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.
- 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp, cả lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay.
- 1 HS đọc diễn cảm toàn bài
- Bài văn kể về lòng nhiệt thành của bà Nguyễn Thị Định. Bà là một phụ nữ yêu nước, dũng cảm, muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 05/04/2014
Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 thỏng 4 năm 2014
BUỔI SÁNG: TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
( tiết 31 ) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục đích - yêu cầu
 - Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
 - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
 - HS yêu thích đọc truyện.
II. CHUẨN BỊ
- GV : ND bài
- HS : SGK. VBT
III. Các hoạt động dạy - học 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 1 đến 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
 Hướng dẫn kể chuyện
Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề, dùng phấn màu ghạch chân dưới các từ ngữ: việc làm tốt, bạn em.
- Gọi HS đọc phần gợi ý trong SGK.
- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp.
Kể trong nhóm
- Tổ chức cho HS thực hành kể trong nhóm.
- Gợi ý cho HS các câu hỏi để hỏi lại bạn kể:
+ Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến việc làm đó?
+ Việc làm của bạn ấy có gì đáng khâm phục?
+ Tính cách của bạn ấy có gì đáng yêu?
+ Nếu là bạn, bạn sẽ làm gì khi đó?
Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện đáng nhớ nhất, người kể chuyện hay nhất.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung chớnh của cỏc cõu chuyện vừa kể
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò 
- Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về việc làm tốt của từng nhân vật.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với cá bạn về việc làm tốt của bạn.
BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT: CễNG VIỆC ĐẦU TIấN
I./ Mục đích -yêu cầu 
- HS nghe viết được đoạn 2 của bài: Cụng việc đầu tiờn
- Viết đỳng được cỏc từ ngữ khú: bồn chồn, thấp thỏm, truyền đơn, giắt,...
II/ CHUẨN BỊ
- GV : SGK
- HS : Vở luyện viết
III/ Các hoạt động dạy học	
- GV đọc mẫu đoạn bài viết
- 2 HS đọc
- Xỏc định cỏc từ khú viết trong đoạn
- HS viết bảng con
- GV nhận xột
- GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc cho HS soỏt lỗi
- GV chấm một số bài
- HS lắng nghe
- HS viết
- HS soỏt lỗi
VI. GIAO NHIỆM VỤ Ở NHÀ
- Về nhà cỏc em đọc lại bài viết nhiều lần, luyện viết lại ở nhà.
..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
____________________________________
TIẾT 2: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: BẦM ƠI
I. Mục đích yêu cầu
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
+ HS yếu đọc trơn 2 doạn trong bài. Học thuộc 3 dòng ở khổ thơ 1
+ HS khá đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời đầy đủ các câu hỏi và nội dung bài
- HS biết yêu quý và trân trọng công ơn của mẹ đối với mình.
 - Học thuộc lòng bài thơ
II. CHUẨN BỊ
 - GV : ND bài
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời câu hỏi về nội dung bài:
- Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
Luyện đọc
- GV đọc mẫu và nêu giọng đọc
? Bài này chia thành mấy khổ thơ?
- Cho HS đọc nối tiếp lần 1
- GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi các câu dài
- Yờu cầu HS đọc nối tiếp lần 2
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Gọi HS nối tiếp đọc từng đoạn thơ.
Yêu cầu HS cả lớp tìm cách đọchay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1,2:
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng đoạn thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
4. Củng cố 
- Nhắc lại ND bài
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài út Vịnh.
- Hát
- HS nối tiếp nhau đọc bài và lần lượt trả lời các câu hỏi theo SGK.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe
- Mỗi khổ thơ là một đoạn
- HS đọc theo trình tự:
+ HS 1: Ai về thăm mẹ nhớ thầm
+ HS 2: Bầm ơi, có rét thương bầm bấy nhiêu!
+ HS 3: Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều đời bầm sáu mươi.
+HS 4: Con ra tiền tuyến cả đôi mẹ hiền. 
- HS đọc kết hợp giải nghĩa từ
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp từng đoạn thơ.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. 1 HS nêu ý kiến về giọng đọc, sau đó cả lớp bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất về giọng đọc.
+ Theo dõi GV đọc mẫu và đánh dấu chỗ nhấn giọng.
+ 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS tự học thuộc lòng.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng đoạn thơ (2 lượt).
- 2 HS đọc thuộc lòng toàn bài.
- Hs trả lời
TIẾT 3: ễN TOÁN
ễN: PHẫP NHÂN
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số 
- HS yếu làm các bài tập 1
- HS khá làm được BT2, 3
- HS yêu thích học toán. 
II. Chuẩn bị
- GV : Nội dung bài
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài làm ở nhà của hs
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung
Bài 1 ( Đặt tính rồi tính)
- Gọi HS nờu nội dung bài
- GV hướng dẫn HS chữa bài
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2. Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS nêu cách nhân một số thập phân với 10,100,1000và nhân với 0,1 : 0,001..
- Cho HS làm vào vở, 4 HS chữa bài trên bảng
- GV nhận xét, chữa
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3
- Cho HS nêu yêu cầu và cách làm.
- HS làm trên bảng. Dưới lớp làm vào vở.
- GV nhận xét và chữa bài
4, Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
- Làm bài và chuẩn bị bài : Luyện tập ( Tr.162 )
- Hát
- Nêu yêu cầu
a.7285 x 302 = 2200070 
35,48 x 4,5 = 159,66 
21,63 x 2,04 = 44,1252
92,05 x 0,05 = 4,6025
b. 9 x 25 = 225 = 45 = 5
 15 36 540 108 12
 8 x 9 = 72 = 8
27 27 3
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu
a, 2,35 x 10 = 23,5 
 2,35 x 0,1= 0,235
b, 62,8 x 100 = 6280
 62,8 x 0,01 = 0,628
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu
- Hs làm bài.
a, 0,25 x 5,87 x 40 = 0,25 x 40 x 5,87
 = 10 x 5,87
 = 58,7
b, ( 7,48 + 2,52 ) x 99 = 10 x 99 = 990
__________________________________________________________________
Sin Sỳi Hồ, ngày thỏng năm 2014
..
..
HIỆU TRƯỞNG
Ngày soạn: 14/04/2014
Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 thỏng 4 năm 2014
BUỔI SÁNG: TIẾT 1: TOÁN
( TIẾT 154 ) LUYỆN TẬP ( tr.162 )
I. Mục tiêu
 - Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- HS yếu làm được bài tập 1
- HS khá làm được BT2,3.
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV : ND bài
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm của hs ở nhà.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung
 Luyện tập
Bài 1
- Cho HS nêu yêu cầu và cách làm
- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng
- GV và HS nhận xét, chữa
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2
- Cho HS nêu yêu cầu và cách làm
- 2 HS làm trên bảng, dưới lớp làm vào vở
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3
- Cho HS đọc và nêu yêu cầu BT
- Gọi HS nêu cách giải BT
- 1 HS làm trên bảng, dưới lớp làm vào vở
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố 
- nhắc lại nội dung bài qua từng bài tập.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Nêu yêu cầu.
a, 6,75kg + 6,75 + 6,75kg = 6,75kg x 3 
 = 20,25kg
b, 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 
 = 7,14m2 x (1 + 1 + 3) 
 = 35,7m2.
- Hs chữa bài
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu
- Hs làm bài
a, 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275.
b, (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4
- Hs chữa bài.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu
- Nêu hướng giải
 Bài giải
Số dân nước ta tăng thêm trong năm 2001 là :
 7751000 : 100 x 1,3= 1007695 (người)
Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
 77515000 + 1007695 = 78522695 (người)
 Đáp số : 78 522 695 người.
_________________________________________
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
( TIẾT 62 ) ễN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY )
I. Mục đích yêu cầu
 -HS yếu nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1)
- HS khỏ – giỏi biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2,3).
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV : ND bài
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS đặt câu với một trong các câu tục ngữ ở trang 129 ( sgk)
- Nhận xét - cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
b. Nội dung
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
- Hát
- 3 HS nêu
- HS đọc y/c của bài tập.
Các câu văn
Tác dụng của dấu phẩy
+ Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời.
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
+ Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương tây hiện đại, trẻ trung.
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu ( Định ngữ của từ phong cách).
+ Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
- Ngăn cách trạng ngư với chủ ngữ và vị ngữ, ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
+ Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tầu, nước phun vào khoang như vòi rồng. 
- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
+ Con tầu chìm dần, nước ngập các bao lơn.
- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
Bài 2
- Gọi HS đọc y/c của bài và mẩu chuyện vui.
- Y/c HS làm việc theo nhóm , thảo luận và trả lời câu hỏi.
Hỏi:
+ Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng thịt như thế nào?
+ Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã cho làm thịt con bò?
+ Lời phê trong đơn cần viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa được một cách dễ dàng?
+ Dùng sai dấu phẩy có tác hại gì?
- Kết luận : Việc dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại như câu chuyện trên là một ví dụ.
Bài 3
- Gọi HS đọc y/c của bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm bài theo nhóm.
- Cán bộ xã phê : Bò cày không được thịt.
- Anh hàng thịt đẫ thêm dấu phẩy vào lời phê : Bò cày không được, thịt.
- Lời phê cần phải viết : Bò cày, không đươc thịt.
- Dùng sai dấu phẩy làm người khác hiểu lầm, có khi làm ngược lại với y/c.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
Các câu văn dùng sai dấu phẩy
Sửa lại
Sách Ghi-nét ghi nhận , chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.
Sách Ghi- nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.
Cuối mùa hè năm 1994 chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ- lin, bang Mi- chi- gân, nước Mĩ.
Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ- lin, bang Mi- chi- gân, nước Mĩ.
để có thể, đưa chị đến bệnh viện người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả.
Để có thể, đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dấu phẩy dựng để làm gỡ ?
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau. ễn tập về dấu cõu ( dấu phẩy ).Tuần 32
Tỏch giữa cỏc vế cõu
_______________________________________
 TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN
( TIẾT 61 ) ễN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. Mục đích yêu cầu
- Liệt kê được một bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV : ND bài
- HS : SGK. VBT
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Hỏi: Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả con vật.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
b. Nội dung
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- Hát
 - 2 HS nêu
- 1 HS trả lời câu hỏi HS khác bổ sung.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Quan sát, lắng nghe.
- 1 HS khá làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Tuần
Các bài văn tả cảnh
Trang
1
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Hoàng hôn trên sông Hương
- Nắng trưa
- Buổi sớm trên cánh đồng
10
11
12
14
2
- Rừng trưa
- Chiều tối
21
22
3
- Mưa rào
31
6
- Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam
- Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi 
62
62
7
- Vịnh Hạ Long
70
8
- Kì diệu rừng xanh
75
9
- Bầu trời mùa thu
- Đất Cà Mau
87
89
- Gọi HS trình bày miệng dàn ý của một bài văn.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc bài văn Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh và các câu hỏi cuối bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Hỏi:
+ Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào?
+ Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế.
+ Vì sao em lại cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế?
+ Hai câu cuối bài Thành phố mìn đẹp quá! Đẹp quá đi! thuộc loại cấu gì?
+ Hai câu văn đó thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với cảnh được miêu tả?
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài và chọn quan sát một cảnh trong các đề văn trang 134.
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau trình bày.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi cuối b

File đính kèm:

  • docTUẦN 31.doc