Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 29 - Tiết 2: Tập đọc ( tiết 57 ) - Một vụ đắm tàu
HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô.
) Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I/ Mục đích- yêu cầu - Tìm được các dấu chấm, hỏi chấm than trong mẩu chuyện (BT1) ; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2) - Sửa được dấu câu cho đúng (BT3). - HSK-G làm được 3 bài tập. HSY làm được bài tập 1. - GD học sinh yêu thích môn học II/ Chuẩn bị - GV : ND bài - HS : SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung Hướng dẫn học sinh làm bài tập *Bài tập 1 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui. - GV gợi ý : BT 1 nêu 2 yêu cầu: + Tìm 3 loại dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. Muốn tìm các em ... + Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng để làm gì? - Cho HS làm việc cá nhân. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui. *Bài tập 2 - Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi. + Bài văn nói điều gì? - GV gợi ý: Các em đọc lạ bài văn, phát hiện một tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. ; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ đó. - GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm. - Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (111): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 4. Củng cố - GV nhắc lại nội dung bài . - GV nhận xét tiết học . 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS đọc mẩu chuyện *Lời giải : - Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc các câu kể. (câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật. - Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 ; dùng để kết thúc các câu hỏi. - Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5). - HS nhận xét *Lời giải: Câu 2: ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai ... Câu 3: Trong mỗi gia đình... Câu 5: Trong bậc thang xã hội... Câu 6: Điều này thể hiện... Câu 7: Chẳng hạn, muốn tham gia ... Câu 8: Nhiều chàng trai mới lớn ... - Các nhóm trình bày *VD về lời giải: Nam : -Hùng này, bài kiểm tra TV và Toán hôm qua cậu đợc mấy điểm? Hùng: -Vẫn cha mở đợc tỉ số. Nam: Nghĩa là sao? Hùng: -Vẫn đang hoà không -không. Nam: ?! ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________________________ BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ễN TOÁN ễN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. - HS yếu làm được BT1 - HS khỏ làm được BT 2,3(a,b) - HS yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học - GV : ND bài - HS : SGK, VBT III/Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b. Nội dung: *Bài tập 1 - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Mời HS lờn bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 3 - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố - GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - HS làm bài theo hướng dẫn của GV. a. 75,82 đọc là: Bảy mươi năm phảy tám mươi hai 75,82 gồm 7 chục 5 đơn vị; 8 phần mười, 2 phần trăm. b. 9,345 đọc là: ......... 9,345 gồm 9 đơn vị; 3 phần mười....... * Kết quả: 51,84 ; 102,639 ; 7,025 ; 0,01 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vở * Kết quả a. ; ; b. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ______________________________________ TIẾT 3: ễN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: MỘT VỤ ĐẮM TÀU I/ Mục đích yêu cầu - Biết đọc diễn cảm bài văn. - HS yếu đọc được đoạn 1 trong bài - HS khỏ đọc- hiểu nội dung bài - HS có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống và học tập. II/ CHUẨN BỊ - GV : ND bài - HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc - GV đọc mẫu và hướng dẫn giọng đọc ? Bài này cú thể chia làm mấy đoạn ? - Chia đoạn. + Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. TN: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-et-ta , buông thõng, sững sờ, khủng khiếp , . . + HD đọc cõu dài + Hs đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ + Cho HS đọc đoạn trong nhóm đụi GV theo dõi chỉnh sửa . - Gọi hs khỏ đọc toàn bài Luyện đọc lại - Hướng dẫn đọc diễn cảm . - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Chiếc xuồng cuối cùng đến hết trong nhóm . - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Con gỏi - HS lên bảng đọc bài - HS nghe - Đoạn 1: Từ đầu đến sống với họ hàng. - Đoạn 2: Tiếp cho đến băng cho bạn. - Đoạn 3: Tiếp cho đến thật hỗn loạn. - Đoạn 4: Tiếp cho đến tuyệt vọng. - Đoạn 5: Phần còn lại - HS đọc nối tiếp theo đoạn - HS luyện đọc cá nhân ,đồng thanh . - HS đọc chú giải - Các nhóm đọc bài - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc 5 đoạn của bài nối tiếp . - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 28/3/2014 Ngày giảng: Thứ tư ngày 2 thỏng 4 năm 2014 BUỔI SÁNG: TIẾT 3: KỂ CHUYỆN ( tiết 29 ) Lớp trưởng lớp tôi I/ Mục đích - yêu cầu - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. - Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS yêu thích môn học. II/ CHUẨN BỊ - GV : ND bài. - HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Cho HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. b. Nôi dung GV kể chuyện - GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện ; giải nghĩa một số từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì. - GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * Yêu cầu 1: - Một HS đọc lại yêu cầu 1. - Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 3 tranh, sau đó đổi lại ) - Mời HS lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. GV bổ sung, góp ý nhanh.. * Yêu cầu 2, 3 - Một HS đọc lại yêu cầu 2,3. - GV giải thích: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, Vân. Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em đã chỉ chọn nhập vai các nhân vật còn lại, kể lại câu chuyện theo cách nghĩ... - HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2. - Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn người kể chuyện hay nhất, người trả lời câu hỏi đúng nhất. 4. Củng cố - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Hát - 1 HS kể - HS lắng nghe - HS nghe - HS nghe và quan sát - HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. - HS kể từng đoạn trước lớp. - HS nhập vai kể chuyện trong nhóm 2. - HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. __________________________________________________________________ BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ễN TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT: MỘT VỤ ĐẮM TÀU I./ Mục đích -yêu cầu - HS nghe viết được đoạn 1 của bài: Một vụ đắm tàu - Viết đỳng được cỏc từ ngữ khú: Li-vơ-pun, Ma-ri-ụ, Giu-li-ột-ta,... II/ CHUẨN BỊ - GV : SGK - HS : Vở luyện viết III/ Các hoạt động dạy học - GV đọc mẫu đoạn bài viết - 2 HS đọc - Xỏc định cỏc từ khú viết trong đoạn - HS viết bảng con - GV nhận xột - GV đọc bài cho HS viết - GV đọc cho HS soỏt lỗi - GV chấm một số bài - HS lắng nghe - HS viết - HS soỏt lỗi VI. GIAO NHIỆM VỤ Ở NHÀ - Về nhà cỏc em đọc lại bài viết nhiều lần, luyện viết lại ở nhà. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... _________________________________________ TIẾT 2: ễN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: CON GÁI I/ Mục đích yêu cầu - HS yếu đọc được 2 đoạn trong bài - HS khỏ đọc diễn cảm một đoạn theo yờu cầu - HS biết tôn trọng các bạn nữ. II.CHUẨN BỊ - GV : ND bài - HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc - GV đọc mẫu và hướng dẫn giọng đọc - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. TN : trượt chân , ngụp xuống , cũng , cặm cụi , . . . - GV hướng dẫn đọc cõu dài - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải nghĩa từ - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Luyện đọc lại Cho 1-2 HS đọc lại. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc DC đoạn 5 trong nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. - HS nghe - Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - HS luyện đọc cá nhân - Đọc lần 2 - HS đọc chú giải - HS đọc theo nhóm đôi - Mời 1 HS khá đọc toàn bài. - Mời HS nối tiếp đọc bài. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________ TIẾT 3: ễN TOÁN ễN TẬP VỀ Sễ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu - Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm ; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân. - HS yếu làm được BT1 - HS khỏ làm được BT2; BT3a : BT4 - HS yêu thích môn học. II/ CHUẨN BỊ - GV : Giỏo ỏn, SGK - HS : SGK, VBT III/Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b. Nội dung * Bài tập 1 - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 2 . - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 3 - Mời 1 số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 4 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vở. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố. - GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - Mời 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài theo nhóm 2. - Mời 1 số HS trình bày. * Kết quả: a) 4 ; 7 ; 93 ;12 ; 425 ; 5125 10 10 100 10 100 1000 b) 0,25 ; 0,16 ; 0,6 ; 0,625 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con * Kết quả: a) 60% ; 735% b) 0,35 ; 0,08 ; 7,25 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo * Kết quả: a) 0,5 giờ ; 0.75 phút ; 1,2 giờ * Kết quả: a) 3,97 ; 5,78 ; 6,03 ; 6,25 ; 6,3 b) 10,2 ; 10 ; 9,32 ; 8,86 ; 8,68 __________________________________________________________________ Sin Sỳi Hồ, ngày thỏng năm 2014 .. HIỆU TRƯỞNG Ngày soạn: 31/3/2014 Ngày giảng: Thứ năm ngày 3 thỏng 4 năm 2014 BUỔI SÁNG: TIẾT 1: TOÁN ( TIẾT 144 ) Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng I/ Mục tiêu - Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. - Viết các số đo độ dài, các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - HSK-G làm hết cỏc bài tập. HSY làm bài tập 1. - HS yêu thích học toán. II/ Chuẩn bị - GV : Giỏo ỏn, SGK - HS : SGK, VBT III/Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu của tiết học. b. Nội dung Luyện tập *Bài tập 1 - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV phát phiếu cho 3 nhóm làm vào phiếu. - Mời 3 nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng. - GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. - HS làm bài theo hướng dẫn của GV. * Kết quả : 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1km = 1000m 1kg = 1000g 1tấn = 1000kg * Kết quả: a) 1827m = 1km 827m = 1,827km 2063m = 2km 63m = 2,063km 702m = 0km 702m = 0,702km 34dm = 3m 4dm = 3,4m 786cm = 7m 86cm = 7,86m 408cm = 4m 8cm = 4,08m 2065g = 2kg 65g = 2,065kg 8047kg = 8tấn 47kg = 8,047tấn - HS nhắc lại ________________________________________ TIếT 2: LUYệN Từ Và CÂU ( TIếT 58 ) Ôn tập về dấu câu ( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than ) I/ Mục đích -yêu cầu - Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1) ; chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2), - Đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3). - HSK-G làm được 3 bài tập. HSY làm được bài tập 1. - HS yêu thích môn học. II/ CHUẨN BỊ - GV : ND bài - HS : SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước. 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Nội dung Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - GV hướng dẫn: Các em đọc từng câu văn: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm ; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền dấu chấm than. - Cho HS làm việc cá nhân. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài tập 2 - Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi. - GV gợi ý: Các em đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi , câu cảm, câu khiến. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa như vậy. - GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm. - Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hỏi: Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào? - Cho HS làm bài vào vở, 3 HS làm vào bảng nhóm. - Mời một số HS trình bày. 3 HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Hát - 1 HS làm bài trên bảng *Lời giải : Các dấu cần điền lần lượt là: (!) , (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), (!), (!), (?), (!), (.), (.) *Lời giải: - Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu. - Câu 4: Chà! - Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à? - Câu 6: Giỏi thật đấy! - Câu 7: Không! - Câu 8: Tớ không có ...anh tớ giặt giúp. -Ba dấu chấm than được sử dụng hợp lí - thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam. - HS nêu yêu cầu *VD về lời giải: a) Chị mở cửa sổ giúp em với! b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà? c) Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời! d) Ôi, búp bê đẹp quá! ____________________________________ Tiết 4: Tập làm văn ( tiết 57 ) Tập viết đoạn đối thoại I. Mục tiêu - Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV . - Trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. - HSK-G viết được hết đoạn. HSY viết được hai lời thoại. - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ - GV : ND bài - HS : SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1 - Mời 1 HS đọc nội dung bài 1. - Hai HS đọc nối tiếp hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK. *Bài tập 2 - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm. - GV nhắc HS : + SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại cho màn 1 hoặc màn 2 (dựa theo gợi ý) để hoàn chỉnh từng màn kịch. + Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô - Một HS đọc lại 4 gợi ý về lời đối thoại ở màn 1. Một HS đọc lại 5 gợi ý về lời đối thoại ở màn 2. - HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4, (1/2 lớp viết màn 1 ; 1/2 lớp viết màn 2) - GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. - Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất viết được những lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị nhất. *Bài tập 3 - Một HS đọc yêu cầu của BT3. - GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Dặn HS viết lại đoạn kịch của nhóm mình vào vở. - HS đọc. - HS nối tiếp đọc y
File đính kèm:
- TUẦN 29.doc