Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 19 - Tiết 2: Tập đọc: Người công dân số một

Mục đích yêu cầu

- HS nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ).

- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1III); viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.

II. Các hoạt động dạy- học

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 19 - Tiết 2: Tập đọc: Người công dân số một, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mở bài (trực tiếp và gián tiếp) cho 1 trong 4 đè bài 
II. §å dïng d¹y häc
- Vë bµi tËp Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n 5, tËp 1.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
H§1: LuyÖn tËp
HS lµm c¸c BT trong Vë bµi tËp Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n 5, tËp 2, tiÕt 1, tuÇn 19, trang 3,4,5.
Bµi tËp 1: GV h­íng dÉn HS ®äc ®óng, ®äc hiÓu bµi v¨n
- 1 HS ®äc.
- GV h­íng dÉn giäng ®äc nhÑ nhµng, t×nh c¶m.
- HS luyÖn ®äc.
- H­íng dÉn HS tr¶ lêi c¸c c©u hái.	
Bµi tËp 2: H­íng dÉn HS lµm bµi tËp ®äc hiÓu
- HS ®äc yªu cÇu BT 
- HS c©u tr¶ lêi..
- GV cïng HS nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
Bµi tËp 3: X¸c ®Þnh bä phËn chñ ng÷, vÞ ng÷ trong c©u ghÐp “ Em vÒ trÔ mét ngµy, c¸c b¹n nhËn hÕt c«ng t¸c, em kh«ng ®­îc nhËn.
- GV gîi ‏‎ ý, h­íng dÉn.
- C©u ghÐp trªn cã mÊy c©u?
- HS x¸c ®Þnh giíi h¹n c¸c c©u.
- HS x¸c ®Þnh CN, VN cña tõng c©u.
Bài tập 4: Viết đoạn mở bài theo 1 trong 4 đề bài
H§3: ChÊm vµ ch÷a bµi
H§4: Cñng cè, dÆn dß
Yªu cÇu HS vÒ nhµ «n l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc.
TiÕt 3 LuyÖn To¸n
LuyÖn tËp 
I- Môc tiªu: 
Cñng cè mét sè néi dung to¸n ®· häc: 
TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c, ®iÖn tÝch h×nh thang, c¸c bµi to¸n cã liªn quan.
Tính diện tích hình tròn
II- Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
* H§1 GV nªu yªu cÇu bµi häc
* H§2 H­íng dÉn «n tËp
- HS hoµn thµnh c¸c BT trong Vë bµi tËp Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n 5, tËp2, tiÕt 1, tuÇn 19, trang 7, 8. 
Bµi tËp 1. 
TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c vu«ng cã mét c¹nh ®¸y lµ 2,5 cm vµ mét ®­êng cao lµ 3 cm.
(Cã h×nh vÏ minh häa)
Bµi tËp 2: 
TÝnh diÖn tÝch h×nh thang vu«ng cã ®ä dµi hai ®¸y lÇn l­ît lµ 3,5 cm vµ 5,5 cm. Mét c¹nh bªn b»ng 2,8 cm.
(Cã h×nh vÏ minh häa)
*Bµi tËp 3: 
Mét m¶nh v­ên h×nh thang (h×nh vÏ), ng­êi ta sö dông 60% diÖn tÝch ®Ó trång rau, cßn l¹i ®Ó trång c©y ¨n qu¶. Hái diÖn tÝch trång c©y ¨n qu¶ b»ng bao nhiªu mÐt vu«ng?
- Muèn tÝnh diÖn tÝch ®Êt trång c©y ¨n qu¶ ta ph¶i lµm thÕ nµo? (T×m diÖn tÝch ®Êt trång rau)
- Muèn tÝnh diÖn tÝch trång rau ta ph¶i lµm thÕ nµo ?(TÝnh diÖn tÝch m¶nh ®Êt)
- Lµm thÕ nµo tÝnh ®­îc diÖn tÝch m¶nh ®Êt ?(TÝnh diÖn tÝch h×nh thang vµ diÖn tÝch h×nh tam gi¸c)
- Yªu cÇu HS tÝnh diÖn tÝch h×nh thang ABCH vµ diÖn tÝch h×nh tam gi¸c AHD ?
Bµi tËp 4. §è vui
- 1 HS tãm t¾t bµi to¸n.
- GV gîi ý.
- HS gi¶i bµi.
* H§4 ChÊm ch÷a bµi
 GV chuyên trách
----------------------------------------------o0o-----------------------------------------------
Thứ Tư, ngày 15 tháng 01 năm 2014
Tiết 1: Tập đọc
Người công dân số một
 (Tiếp theo)
I. Mục đích yêu cầu
- HS biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời của các nhân vật, lời của tác giả.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và 3 (không yêu cầu giải thích lí do).
- HS khá, giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật (câu hỏi 4). 
II. Đồ dùng
- Bảng phụ ghi rõ đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học 
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn HS luyện tập
2.2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- HD HS chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu. Lại còn say sóng nữa.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- GV sửa p âm kết hợp giải nghĩa một số từ.
- GV đọc mẫu. 
b, Tìm hiểu bài
+ Anh Lê và anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?
+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?
+ “Người công dân số Một” trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
c, Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau Thái sư Trần Thủ Độ
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài Người công dân số Một và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc tiếp nối đoạn trước lớp (2- 3 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe. 
- Sự khác nhau giữa anh Lê và anh Thành:
+ Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược.
+ Anh Thành không cam chịu, ngược lại rất tự tin ở con đường mình đã chọn; ra nước ngoài học cái mới để về cứu nước, cứu dân.
* Lời nói: Để dành được non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có chí, có lực  Tôi muốn sang nước họ  học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình
* Cử chỉ: Xoè hai bàn tay ra “Tiền đây chứ đâu?”
* Lời nói: Làm thân nô lệ... yên phận nô lệ thì mãi mãi làm đầy tớ cho người ta Đi ngay có được không, anh?
* Lời nói: Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ.
+ “Người công dân số Một” ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh. Có thể gọi Nguyễn Tất Thành là “ người công dân số Một” vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người. Với ý thức này, Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho dân tộc.
+ Tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
- 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 HS biết:
- Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
- Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
- Giải được các bài tập 1; 2; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. 
II. Đồ dùng : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học 
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác vuông
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu bài toán.
- Nhận xét – bổ sung.
Bài 3: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm thêm.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau Hình tròn – Đường tròn
- 2 HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
- 1 HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác vuông.
- HS làm bài trên phiếu, 3 HS làm bảng lớp.
a. S = = 6 (cm2) b. S = = 2 (m2)
c. S = ( ) : 2 = (dm2)
- 1 HS đọc bài. 
- 1 Hs làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm vào vở.
 Bài giải:
 Diện tích hình thang ABED là:
 = 2,46 (dm2)
 Diện tích hình tam giác BEC là:
 = 0,78 (dm2)
 Diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác BEC là:
 2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2)
 Đáp số: 1,68 dm2.
Bài giải:
a. Diện tích mảnh vườn hình thang là:
 (50 + 70) 40 : 2 = 2400 (m2)
 Diện tích đất trồng đu đủ là:
 2400 : 100 30= 720 (m2)
 Số cây đu đủ trồng được là:
 720 : 1,5 = 480 (cây)
 b. Diện tích trồng chuối là:
 2400 : 100 25 = 600 (m2)
 Số cây chuối trồng được là.
 600 : 1 = 600 (cây)
 Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là:
 600 – 480 = 120 (cây)
 Đáp số: a. 480 cây
 b. 120 cây.
Tiết 3: Thể dục
GV chuyên trách
Tiết 4: Kĩ thuật
GV chuyên trách
-------------------------------------------------o0o-------------------------------------------------
Thứ Năm, ngày 16 tháng 01 năm 2014
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập tả người
 (Dựng đoạn mở bài)
I. Mục đích yêu cầu
- HS nhận biết hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1).
- Viết được một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 để ở bài tập 2. 
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học 
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- Y/c lớp đọc thầm 2đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự khác nhau của hai cách mở bài.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS hiểu y/c của bài và làm bài theo các bước sau:
+ Chọn đề văn để viết đoạn mở bài. Chú ý chọn đề nói về đối tượng mà em yêu thích, em có cảm tình, hiểu biết về người đó.
+ Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài: Người em định tả là ai, tên là gì? Em có quan hệ với người ấy thế nào? Em gặp gỡ, quen biết hoặc nhìn thấy người ấy trong dịp nào? ở đâu? Em kính trọng, yêu quý, ... người ấy thế nào?
+ Viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn.
- Y/c HS tiếp nối nhau nêu tên đề bài đã chọn.
- Y/c HS viết đọan mở bài vào vở.
- Y/c HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình.
- Nhận xét, cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nhắc lại bố cục bài văn tả người.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập
- HS đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự khác nhau của hai cách mở bài.
+ Đoạn mở bài ở phần a là mở bài theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả (là người bà trong gia đình).
+ Đoạn mở bài ở phần b là mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người định tả (bác nông dân đang cày ruộng).
- 1 HS đọc y/c của bài.
- HS tiếp nối nhau nêu đề bài mà mình chọn.
- HS viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình.
Tiết 2: Toán
Hình tròn- Đường tròn
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn.
- Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
- Giải được các bài tập 1; 2; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
 - Thước kẻ, com pa.
II. Các hoạt động dạy- học
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Giới thiệu về hình tròn, đường tròn
- GV đưa ra một hình tròn và nói: Đây là hình tròn.
- GV vẽ lên bảng một hình tròn bằng com pa.
- GV nói: Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn.
- GV cho HS dùng com pa vẽ một hình tròn trên giấy.
- GV giới thiệu cách tạo ra một bán kính hình tròn, một đường kính của hình tròn.
3. Thực hành
Bài 1: Vẽ hình tròn:
- HD Hs cách vẽ: Mở com pa một khoảng cách bằng bán kính hình tròn rồi vẽ.
a, Có bán kính 3cm.
b, Đường kính 5cm.
Bài 2: Thực hiện tương tự.
Bài 3: HD HS khá, giỏi làm thêm.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
- HS quan sát.
- HS thực hành vẽ.
 A
 O•
 • 
O
 M N
 B
- HS vẽ trên giấy nháp rồi vẽ vào vở.
 A
 •
 B
 •
Tiết 3: Luyện từ và câu
Cách nối các vế câu ghép
I. Mục đích yêu cầu
- HS nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1III); viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. 
II. Các hoạt động dạy- học 
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Phần nhận xét.
- GV dán giấy đã viết sẵn 4 câu ghép, mời 4 HS lên bảng
- GV và cả lớp nhận xét.
+Từ kết quả qsát trên các em thấy các vế câu ghép được nối với nhau theo mấycách?
2.3, Phần ghi nhớ.
2.4, luyện tập.
Bài 1: 
- GV gọi HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2:
- GV HD HS làm bài. 
- GV gọi HS đọc to đoạn văn mình vừa viết cho cả lớp nghe.
- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ về câu ghép, lấy ví dụ về câu ghép.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc các yêu cầu bài tập 1-2.
- Cho HS đọc các câu văn, đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân biệt các vế câu ghép, gạch dưới những từ và dấu câu ở danh giới giữa các vế câu.
- 4 HS lên bảng làm bài.
+ Hai cách: dùng từ có tác dụng nối, dùng dấu câu để nối trực tiếp.
- 4 HS đọc phần ghi nhớ.
- 2 Hs tiếp nối đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc thầm bài và tự làm bài.
+ Đoạn a: có 1 câu ghép với 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.
 Đoạn b: có 1 câu ghép với 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.
 Đoạn c: có 1 câu ghép với 3 vế câu; vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa hai vế có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở, 2- 3 em làm vào phiếu khổ A3.
VD: Bích Vân là bạn thân nhất của em, tháng 2 vừa rồi bạn tròn 11 tuổi. Bạn thật xinh xắn và dễ thương, vóc người bạn thanh mảnh, dáng đi nhanh nhẹn, mái tóc cắt ngắn gọn gàng ...
Tiết 4: Khoa học
Dung dịch
I. Môc tiªu: 
1, HS biÕt: C¸ch t¹o ra mét dung dÞch.
2, KÓ tªn mét sè dung dÞch. 
- Nªu mét sè c¸ch t¸ch c¸c chÊt trong dung dÞch.
II. §å dïng d¹y- häc:
- H×nh 76, 77 SGK.
- Mét Ýt ®­êng hoÆc muèi, n­íc s«i ®Ó nguéi, mét cèc (li) thuû tinh, th×a nhá cã c¸n dµi.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
A. ¤n ®Þnh tæ chøc:
B. KiÓm tra bµi cò: 
- Gäi 2 HS nªu.
C. Bµi míi:
1,Giíi thiÖu bµi: 
2, Ho¹t ®éng 1: Thùc hµnh. “T¹o ra mét dung dÞch”
*C¸ch tiÕn hµnh:
- GV cho HS th¶o luËn nhãm 3 theo néi dung:
+ T¹o ra mét dung dÞch ®­êng (hoÆc dung dÞch muèi) tØ lÖ n­íc vµ ®­êng do tõng nhãm quyÕt ®Þnh:
+ §Ó t¹o ra dung dÞch cÇn cã nh÷ng §K g×?
+ Dung dÞch lµ g×?
- Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
- GV kÕt luËn: (SGV – Tr. 134)
3, Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh t¸ch c¸c chÊt ra khái hçn hîp
*C¸ch tiÕn hµnh: 
- B­íc 1: Lµm viÖc theo nhãm 3.
- B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp
- GV kÕt luËn: SGV-Tr.135.
4, Cñng cè, dÆn dß: 
- GV nhËn xÐt giê häc. Nh¾c häc sinh chuÈn bÞ bµi sau.
- H¸t.
- Nªu phÇn B¹n cÇn biÕt bµi tr­íc
*Môc tiªu: HS biÕt c¸ch t¹o ra mét dung dÞch, kÓ ®­îc tªn mét sè dung dÞch.
- HS thùc hµnh vµ th¶o luËn theo nhãm 3
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
*Môc tiªu: HS biÕt c¸ch t¸ch c¸c chÊt trong dung dÞch.
- Nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh lÇn l­ît lµm c¸c c«ng viÖc sau:
+§äc môc H­íng dÉn thùc hµnh trang 77 SGK vµ th¶o luËn, ®­a ra dù ®o¸n kÕt qu¶ thÝ nghiÖm theo c©u hái trong SGK.
+Lµm thÝ nghiÖm.
+C¸c thµnh viªn trong nhãm ®Òu nÕm thö nh÷ng giät n­íc ®äng trªn ®Üa, rót ra nhËn xÐt. So s¸nh víi kÕt qu¶ dù ®o¸n ban ®Çu.
+§¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm thÝ nghiÖm vµ th¶o luËn.
+C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- HS nèi tiÕp nhau ®äc phÇn ghi nhí.
Chiều: GV chuyên trách
Thứ Sáu, ngày 17 tháng 01 năm 2014
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập tả người
 (Dựng đoạn kết bài)
I. Mục đích yêu cầu
- HS nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1).
- Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. 
II. Các hoạt động dạy- học 
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu h/s nêu được sự khác nhau về hai kiểu kết bài ở bài tập 1.
- GV nhận xét và kết luận:
+ Đoạn KB a là kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. 
+ Đoạn KB b: kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội. 
Bài 2: 
- GV HD hiểu yêu cầu của bài: 
+ Chọn đề văn để viết đoạn mở bài.
+ Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài.
+ Viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn. 
- Gv theo dõi giúp đỡ HS.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị ôn tập tốt để giờ sau làm bài kiểm tra
- 1 HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài trong bài văn tả người.
- 2 HS đọc các đoạn mở bài đã viết tiết trước.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- HS đọc lại bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS tiếp nối nhau phát biểu.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và đọc lại bốn đề văn ở bài tập 2 tiết trước (tr12).
- HS tiếp nối nhau giới thiệu đề mà các em chọn.
- HS đọc bài, suy nghĩ và làm bài.
- Một số HS trình bày bài viết.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
Tiết 2: Toán
Chu vi hình tròn
I. Mục tiêu.
- HS biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
- Giải được các bài tập 1(a,b); 2(c); 3; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. 
II: Các hoạt động dạy- học 
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn
- GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn.
- GV giới thiệu cách tính chu vi hình tròn.
+ Muốn tính chu vi hình tròn ta làm như  thế nào?
- Cho HS thực hành tính chu vi hình tròn theo hai VD trong SGK.
2.3, Luyện tập
Bài 1: Tính chu vi hình tròn có đường kính d:
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính r:
- Gv chấm bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Nhận xét, sửa sai.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau Luyện tập
- 2 HS nêu các đặc điểm của hình tròn.
+ Muốn tính chu vi hình tròn ta lấyđường kính nhân với số 3,14.
 C = d 3,14 
Hoặc: Tính chu vi hình tròn ta lấy 2 lần bàn kính nhân với số 3,14.
 C = r 2 3,14 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 Hs làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm bảng con.
a, C = 0,6 3,14 =1,884 (cm)
b, C = 2,5 3,14 = 7,85 (dm)
c; C = 3,14 = 2,512(m)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hs làm bài trên phiếu.
a, C = 2,75 2 3,14 = 17,27 (cm)
b, C = 6,5 2 3,14 = 40,82 (dm) 
c, C = 
- 1 HS đọc bài toán, nêu cách giải bài.
- 1 Hs làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm vào vở.
 Chu vi của bánh xe đó là:
 0,75 3,14 = 2,355 (m)
 Đáp số: 2,355 m.
Tiết 3: Lịch sử
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I. Mục tiêu.
- Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ:
+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
+ Ngày 7-5-1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II: Các hoạt động dạy- học 
 GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam, các hình minh hoạ trong sgk.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức 
 2. Bài mới
 Giới thiệu bài: Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra ntn thầy cùng các em đi tìm hiểu trong bài ngày hôm nay.. Dạy bài mới:
a. Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc pháp.
- Y/c HS đọc sgk và tìm hiểu khái niệm tập đoạn cứ điểm, pháo đài.
+ Theo em, vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương?
b. Hoạt động 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Tổ chức cho HS thảo luận trong nhóm và trả lời các câu hỏi sgk.
- GV gợi ý cho các từng nhóm.
- Tổ chức cho HS hỏi đáp trước lớp 
+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?
+ Để tiêu diệt được tập đoàn cứ điểm này chúng ta cần sức người, sức của như thế nào?
+ Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại tổng đợt đó?
+ Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ? Thắng lợi của Điện Biên Phủ có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta?
 4. Củng cố:(3’)
- Kể một số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
 5. Dặn dò (1’)
 - Dặn HS về xem trước bài sau
- NX giờ học
- Hát đầu giờ.
- HS đọc sgk và tìm hiểu khái niệm tập đoạn cứ điểm, pháo đài.
+Tập đoạn cứ điểm là nhiều cứ điểm hợp thành một hệ thống phồng thủ kiên cố.
+ Pháo đài là công trình quân sự kiên cố , vững chắc để phòng thủ.
- HS trả lời.
- HS đọc sgk thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi. 
- HS trình bày kết quả thảo luận dưới hình thức hỏi- đáp giữa các nhóm.
+ Muốn kết thúc kháng chiến quân và dân ta bắt buộc phải tiêu diệt được tập đoàn cứ điểm của địch ở Điện Biên Phủ.
+ Ta chuẩn bị chiến dịch với tinh thần cao nhất. 
+ Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về Điện Biên Phủ.
+ Hàng vạn tấn vũ khí được vận chuyển vào mặt trận .
+ Gần ba vạn người từ các địa phương tham gia vào vận chuyển vũ khí, lương thực, thực phẩm, quần áo, thuốc men .. lên Điện Biên Phủ.
- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ ta mở ba đợt tấn công:
+ Đợt 1: mở vào ngày 13 / 3/ 1954 , tân công vào phía bắc của Điện Biên Phủ ở Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo. 

File đính kèm:

  • docTUẦN 19 MOI.doc