Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 16 - Tiết 2: Tập đọc: Thầy thuốc như mẹ hiền

Kiểm tra.

- Gọi Hs làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước.

- Nhận xét.

2/ Bài mới.

a) Giới thiệu bài.

b) HD học sinh làm bài tập.

*Bài tập 1. a) Tìm các từ đồng nghĩa.

 b) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.

- HD làm việc theo cặp.

 

doc37 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 16 - Tiết 2: Tập đọc: Thầy thuốc như mẹ hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và chữa bài
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học.
Tiết 3: Luyện Toán
 Luyện tập 
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố các kiến thức về:
KN tớnh tỉ số phần trăm.
Giải bài toán có lời văn cú nội dung liên quan.
 II. Đồ dùng dạy học
Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
HĐ1: Củng cố kiến thức
HĐ2: Luyện tập
GV hướng dẫn HS làm các BT trong Vở bài tập Thực hành Tiếng Việt và Toán 5, tập 1, tiết 1, 2 tuần 16, trang 116- 118.
Bài 1: GV hướng dẫn HS làm rồi chữa bài.
Bài giải:
Số bài được điểm 8 trở lờn là:
30 : 100 x 60 = 18 ( bài)
Đỏp số: 18 bài.
Bài 2: Tương tự bài 1:
Bài 3: GV gợi ý, HS làm rồi chữa bài.
Bài giải:
Số tiền lói sau khi bỏn rau là:
1 000 000 : 100 x 20 = 200 000 ( đồng)
Sau khi thu hoạch rau số tiền cả vốn lẫn lói của người đú là:
1000 000 + 200 000 = 1 200 000 (đồng)
Đỏp số: 1 200 000 đồng
Bài 1( Trang 117): HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 3: GV gợi ý cho HS làm rồi chữa bài.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò
Yêu cầu HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học
-----------------------------------------------o0o-------------------------------------------------
Thứ Tư, ngày 25 tháng 12 năm 2013
Tiết 1: Tập đọc
Thầy cỳng đi bệnh viện
I/ Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi viện.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Gọi Hs đọc bài “ Thầy thuốc như mẹ hiền”
 +Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
- HD quan sát tranh sgk.
+ Em thấy gì trong tranh?
- HD chia 4 đoạn và gọi Hs đọc.
+ Đoạn 1: (Từ đầu...học nghề cúng bái)
+ Đoạn 2: (... không thuyên giảm)
+ Đoạn 3: ( ... vẫn không lui)
+ Đoạn 4: (còn lại)
- Gọi 1 Hs khá, giỏi đọc bài.
- Gọi Hs đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp hỏi phần chú giải.
- Theo dõi, sửa, ghi lỗi phát âm và tiếng, từ Hs đọc sai lên bảng.
- Gọi Hs đọc tiếng, từ đã đọc sai.
- Yêu cầu Hs đọc theo cặp.
- Gọi1 Hs đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
- Cho học sinh đọc thầm từng đoạn, GV nêu câu hỏi và hướng dẫn trả lời.
+Cụ ún làm nghề gì?
+Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
+Vì sao bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ, trốn viện về nhà?
+Nhờ đâu cụ khỏi bệnh?
+Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng(mục 1), ghi bảng. Gọi Hs đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi Hs đọc bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn 4 và HD đọc diễn cảm.
- Cho Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm.
- HD cả lớp nhận xét và bình chọn Hs đọc hay nhất.
- Đánh giá, cho điểm.
d) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
* Quan sát ảnh (sgk)
- 1-2 Hs trả lời.
- Theo dõi, đánh dấu vào sách.
- 1 Hs đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Hs đọc tiếng, từ đã đọc sai.
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Cụ ún làm nghề thầy cúng.
- Cụ chữa bệnh bằng cách cúng bái nhưng bệnh không thuyên giảm.
- Vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma...
- Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ.
- Cụ đã hiểu thầy cúng không thể chữa khỏi bênh cho con người. Chỉ có thầy thuốc mới 
Hs nêu.
- 2-3 Hs đọc.
* 4 Hs nối tiếp đọc bài.
- Lớp theo dõi.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Tiết 2: Toỏn
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
- Biết tìm tỉ số phần trăm của một số.
- Vận dụng vào giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. Làm được BT 1(a,b), BT2, BT3. 
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào?
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
*Bài 1: Tìm một số phần trăm của một số.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- HD làm bảng con.
- Nhận xét đánh giá.
- Lưu ý cách tìm một số phần trăm của một số.
*Bài 2: GV hướng dẫn: Tìm 35% của 120 kg ( là số gạo nếp). 
- Hướng dẫn làm nhóm đôi.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3: Giải toán.
- HD Hs tìm hiểu cách giải:
+Tính diện tích hình chữ nhật.
+Tính 20% của diện tích đó.
- HD làm vở.
- Chấm chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs trả lời.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng con, 3 Hs chữa bài. 
 Kết quả
48kg
56,4m2
1,4 
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm đôi, báo cáo kết quả.
 Bài giải
Số gạo nếp bán được là:
 120 x 35 : 100 = 42 (kg)
 Đáp số: 42 kg.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
 Bài giải:
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
 18 x 15 = 270 (m2)
Diện tích để làm nhà là:
 270 x 20 : 100 = 54 m2 
 Đáp số: 54 m2
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết 3: Thể dục
GV chuyờn trỏch
Tiết 4: Kỹ thuật
GV chuyờn trỏch
----------------------------------------------------o0o-----------------------------------------------
Thứ Năm, ngày 26 tháng 12 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
Tả người( Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu.
- Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Gọi Hs nhắc lại dàn ý bài văn tả người.
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b) Bài mới:
* Chép đề.( Gắn bảng phụ).
- Dùng 4 đề đã gợi ý trong SGK cho học sinh chọn và viết bài.
- HD Hs viết bài.
- Theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Thu bài, chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs nhắc lại dàn ý bài văn tả người.
- Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Chọn đề phù hợp với bản thân.
- Viết bài vào giấy kiểm tra.
- Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết.
Tiết 2: Toỏn
Giải toỏn về tỉ số phần trăm( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu.
- Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
- Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. Làm được BT1,2.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Cho HS làm vào bảng con: Tìm: 15% của 320 =?
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
*HD HS giải toán về tỉ số phần trăm.
- GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi hướng dẫn HS:
+52,5% số HS toàn trường là 420 HS. 
+1% số HS toàn trường làHS?
+100% số HS toàn trường làHS?
- GV: Hai bước trên có thể viết gộp thành:
 420 : 52,5 x 100 = 800
Hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800
b) Quy tắc: Muốn tìm một số biết 52,5% của số đó là 420 ta làm như thế nào?
*Giới thiệu bài toán có nội dung liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Ghi vắn tắt lên bảng nội dung ví dụ và hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
* Luyện tập thực hành.
*Bài 1: Giải toán.
- HD làm nháp, nêu miệng.
- Nhận xét đánh giá.
- Lưu ý cách viết.
*Bài 2: 
- GV giới thiệu mẫu.
- Hướng dẫn làm vở theo bài toán mẫu.
- Theo dõi, giúp đỡ hs yếu.
- Chấm chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau
- Hs làm bảng con.
* Đọc bài toán (sgk).
- HS thực hiện cách tính:
1% số HS toàn trường là:
 800 : 100 = 8 (Hs)
Số HS nữ hay 52,5% số Hs toàn trường là:
 8 x 52,5 = 420 (Hs)
- Hs nêu quy tắc. Sau đó Hs nối tiếp đọc quy tắc trong SGK.
* Đọc bài toán (sgk).
- Hs ghi tóm tắt các bước thực hiện .
- Nêu lại cách tính: 
 Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là:
 1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô)
 Đáp số: 1325 ô tô. 
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu.
- Làm nháp, 1 Hs chữa bài. 
Số HS trường Vạn Thịnh là:
 1590 x 100 : 92 = 600 (HS)
 Đáp số: 600 HS.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
Tổng số sản phẩm là:
 732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm)
 Đáp số: 800 sản phẩm
- Chữa, nhận xét.
Tiết 3: Luyện từ và cõu
Tổng kết vốn từ
I/ Mục tiêu.
- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1).
- Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Gọi Hs làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước.
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) HD học sinh làm bài tập.
*Bài tập 1. a) Tìm các từ đồng nghĩa.
 b) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.
- HD làm việc theo cặp.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
*Bài tập 2. Mời 3 Hs nối tiếp đọc bài văn.
- Cho 1 Hs đọc đoạn 1:
+Trong miêu tả người ta thường làm gì?
+Cho học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1.
- Mời 1 HS đọc đoạn 2:
+So sánh thường kèm theo điều gì?
+GV: Người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, tâm trạng.
+Cho HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong đoạn 2.
- Cho HS đọc đoạn 3: 
+GV: Trong quan sát để miêu tả người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng.
+Mời HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng.
*Bài tập 3: Đặt câu.
- Hs suy nghĩ, làm bài tập vào vở.
- Gọi Hs đọc bài.
- GV nhận xét, tuyên dương Hs có những câu văn hay.
c) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs làm bài.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
a) Các nhóm từ đồng nghĩa.
- Đỏ, điều, son
- Trắng, bạch.
- Xanh, biếc, lục.
- Hồng, đào.
b) Các từ cần điền lần lượt là:
 đen, huyền, ô, mun, mực, thâm.
 * 3 Hs nối tiếp đọc bài văn.
- 1 Hs đọc đoạn 1.
- Thường hay so sánh.
VD: Cậu ta chừng ấy tuổi mà trông như một cụ già, Trông anh ta như một con gấu,
- 1 Hs đọc đoạn 1.
-So sánh thường kèm theo nhân hoá.
VD: Con gà trống bước đi như một ông tướng
- Đọc thầm đoạn 3.
VD miêu tả cây cối: Giống như những con người đang đứng tư lự,.
*HS đọc yêu cầu.
- Hs làm vào vở.
- Hs nối tiếp nhau đọc câu văn vừa đặt.
- Nhận xét, bổ sung
Tiết 4: Khoa học
Chất dẻo
I. Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường .
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Cao su được dùng để làm gì? 
- Nêu tính chất của cao su? 
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
- Thảo luận cả lớp.
+ Kể tên và nêu đặc điểm của một số đồ dùng bằng nhựa?
- KL: Những đồ dùng bằng nhựa được làm ra từ chất dẻo.
b)Hoạt động 2: Một số tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
- HD thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi.
+ Nêu tính chất của chất dẻo?
+ Chất dẻo có tác dụng gì?
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo?
- Nhận xét, đánh giá.
- Gọi Hs đọc ghi nhớ.
c)Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs trả lời.
* Quan sát các đồ dùng bằng nhựa.
- Nối tiếp trả lời.
* Thảo luận nhóm đôi trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”.
- 2 Hs đọc ghi nhớ.
Chiều: GV chuyờn trỏch
---------------------------------------------o0o-----------------------------------------------
Thứ Sáu, ngày 27 tháng 12 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập tả người
I/ Mục tiêu:
- Viết được bài văn theo đúng yêu cầu, đúng thể loại.
- Rèn kĩ năng quan sát, dùng từ ,viết câu, viết bài.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập. Đề bài: Tả một bạn nhỏ chăm ngoan, học giỏi mà em yêu quý.
* HD tìm ý
- Gọi 2 Hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
 - Gọi Hs đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs thảo luận trong bàn nêu các đặc điểm cần tả của một bạn nhỏ chăm ngoan, học giỏi mà em yêu quý, cách sắp xếp cá đặc điểm theo nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
*HD viết bài văn: HD làm vở
- Gợi ý để Hs thấy được cách mở bài, các nội dung cần có ở bài văn, cách kết bài.
- Gọi Hs đọc bài viết của mình
- Gv đánh giá.
2.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung.
- Về nhà viết hoàn thiện bài.	
* Nêu cấu tạo của bài văn tả người.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc đề bài nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận trong bàn theo yêu cầu - ghi kết quả ra nháp.
- Nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Hs thực hành viết bài văn vào vở.
- Hs nối tiếp nhau đọc bài. 
- Sửa, bổ sung vào bài.
Tiết 2: Toỏn
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
- Biết làm ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
 + Tính tỉ số phần trăm của hai số.(BT1- b)
 + Tìm giá trị một số phần trăm của một số.(BT2- b)
 + Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.(BT3- b)
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Muốn tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? 
- Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào?
- Muốn tính một số biết một số phần trăm của nó ta làm thế nào?
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
*Bài 1: 
- HD làm bảng con.
- Nhận xét đánh giá.
- Lưu ý cách tính.
*Bài 2:
- Hướng dẫn làm nhóm đôi.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 3: 
- HD làm vở.
- Gọi 1 Hs chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
- Chấm, chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 3 Hs trình bày.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng con, 2 Hs chữa bảng.
a) 37 : 42 = 0,8809 = 88,09%
b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
 126 : 1200 = 0,105
 0,105 = 10,5%
 Đáp số: 10,5%
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm đôi, báo cáo kết quả.
a) 97 x 30 : 100
 = 29,1 ; 97 : 100 x 30 = 29,1
b) Số tiền lãi là:
 6 000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng)
 Đáp số: 900 000 đồng
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
a) 72 x 100 : 30 = 240 ; 
 hoặc 72 : 30 x 100 = 240
b) Số gạo của của cửa hàng trước khi bán là:
 420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg)
 4000kg = 4 tấn.
 Đáp số: 4 tấn.
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết 3: Lịch sử
Hậu phương sau những năm chiến dịch biờn giới
I. Mục tiêu.
 Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
- Hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh :
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đa cuộc kháng chiến đến thắng lợi .
+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận.
+Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. 
+Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5- 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, ảnh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/Kiểm tra.
- Nêu ý nghĩa của chiến dich Biên Giới thu- đông 1950?
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: *Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học.
b)Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp)
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo theo câu hỏi.
+Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2
 của Đảng diễn ra vào thời gian nào?
+Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 
của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho
 CMVN? Điều kiện hoàn thành nhiệm 
vụ ấy là gì?
+Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc diễn ra trong bối cảnh nào?
+Việc tuyên dương những tập thể và cá nhân tiêu biểu trong Đại hội có tác dụng như thế nào đối với phong trào thi đua yêu nước phục vụ K/C?
+Nhận xét về tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất của hậu phương trong những năm sau chiến dịch Biên giới?
+Bước tiến mới của hậu phương có tác động như thế nào tới tiền tuyến?
- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
d) Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 1-2 Hs trả lời.
* Lớp theo dõi.
* N1: Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
* N2: Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc.
* N3: Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta...
* Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Diễn ra vào tháng 2- 1951.
- ĐH đã chỉ ra rằng: để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi, phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua...
- Diễn ra trong bối cảnh cả nước ra sức thi đua trên mọi lĩnh vực.
- Cổ vũ động viên rất lớn đối với phong trào thi đua yêu nước phục vụ kháng chiến.
- Thi đua SX lương thực, thực phẩm 
- Thi đua HT nghiên cứu khoa học
- Góp phần rất lớn cho thắng lợi của tiền tuyến.
- 2 Hs đọc nội dung ghi nhớ.
Tiết 4: Khoa học
Tơ sợi
I/ Mục tiêu.
- Nhận biết tính chất của tơ sợi .
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi .
- Phân biệt tơ tự nhiên và tơ nhân tạo.
- Có ý thức trong việc bảo quản đồ dùng bằng tơ sợi của gia đình mình.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó ; bật lửa hoặc bao diêm.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
- Chất dẻo được dùng để làm gì? Nêu tính chất của chất dẻo? 
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu Em hãy kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo?
a) Hoạt động 1: Tên một số loại tơ sợi.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung:
+Quan sát các hình trong SGK – 66.
+Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay?
-Mời đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm trình bày một hình.
- Gv kết luận, sau đó hỏi Hs:
+Các loại sợi nào có nguồn gốc thực vật?
+Các loại sợi nào có nguồn gốc động vật?
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
b) Hoạt động 2: Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- HD thực hành theo nhóm 4.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành SGK trang 67. Thư kí ghi lại kết quả thực hành.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: SGV-Tr.117.
* Liên hệ: Em đã bảo quản đồ dùng bằng tơ sơi ở nhà như nào?
- GV kết luận ( sgk )
c/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 Hs trả lời.
* Nối tiếp trả lời.
* Thảo luận nhóm hoàn thành theo yêu cầu.
- Đại diện 2-3 nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
- Sợi bông, đay, lanh, gai.
- Tơ tằm.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành SGK trang 67. Thư kí ghi lại kết quả thực hành.
- HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 3- 4 Hs nêu.
Chiều:
Tiết 1: Luyện tập về từ loại
ễn tập về từ loại
I/ Mục tiêu.
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, các từ loại.
- Nhớ và làm tốt các bài tập.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập.
* Bài 1: Cho các từ: chạy, ăn, đi, đánh.
Đặt câu để chỉ ra nghĩa gốc, 3 nghĩa chuyển của mỗi từ trên. 
- HD làm việc cá nhân. 
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
*Bài 2: Những từ nào chứa tiếng hợp có nghĩa là “gộp lại”?
a/ hợp nhất b/ hợp lí	 c/ phù hợp
d/ hợp tác e/ liên hợp g/ hợp lực
h/ tổ hợp i/ hợp doanh
- HD làm cá nhân vào vở.
- Gọi Hs đọc bài.
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 3: Đặt câu.
a/ có đại từ làm chủ ngữ.
b/ có danh từ làm chủ ngữ.
c/ có động từ chỉ hoạt động.
d/ có tính từ chỉ màu sắc.
e/ có cặp quan hệ từ: dù.....nhưng.
- HD làm cá nhân vào vở.
- Chấm chữa.
- Nhận xét đánh giá.
2.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc Hs chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm vở, 4 em làm bảng nhóm.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm vở, 1 em làm bảng phụ gắn bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu của đề bài.
-

File đính kèm:

  • docTuan 16 x.doc
Giáo án liên quan