Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 15 - Tập đọc: Buôn chư lênh đón cô giáo
Nêu nội dung chính của bài lên bảng
HÑ3:/ Đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc toàn bài. HS cả lớp theo dõi tìm các đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các khổ thơ 1 - 2
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn thơ.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
xã hội dành riêng cho phụ nữ. - HS lắng nghe. - Học sinh đại diện các nhóm lên trình bày. - Học ghi nhớ Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011 Chính tả (Nghe - viết) BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bầy đúng hình thức văn xuôi . - Làm được bài tập 2a, bài tập 3b II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. - Bảng phụ viết BT 2a. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh làm lại bài tập 2a của tiết trước. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới: a/Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết một doạn trong bài : Buôn Chư Lênh đón cô giáo và làm các bài tập phân biệt ch/tr. b/ Hướng dẫn học sinh nghe viết. - GV đọc đoạn văn cần viết trong bài : Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - Cho học sinh đọc thầm lại đoạn văn. - Hướng dẫn học sinh viết các từ khó trong bài : buôn Chư Lênh, phăng phắc, quỳ xuống... - Gv đọc chính tả cho học sinh viết. - Gv đọc lại một lần đrr học sinh tự soát lỗi - Gv chấm một số em và nhận xét chung bài viết của HS. c/Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2b:: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh thi đua làm theo trò chơi tiếp sức. - Gv dán 4 phiếu lên bảng và cho 4 nhóm thi đua làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng và tuyên dương nhóm làm tốt. Bài 3b: Gọi HS đọc yêu cầu của BT - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - GV theo dõi - Hãy tưởng tượng xem ông sẽ nói gì sau lời bào chữa của cháu ? 3. Củng cố ,dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS kể lại mẩu chuyện cười ở BT 3b - Chuẩn bị bài “Về ngôi nhà đang xây” - HS lên sửa BT 2a. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm. - HS tìm và viết từ khó. - HS viết chính tả. - HS rà soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. - HS đọc yêu cầu của BT2 - 4 nhóm tiếp sức lên tìm nhanh những tiếng chỉ khác nhau thanh hỏi và thanh ngã. - VD Tra : Tra lúa – Cha :cha mẹ Trà : uống trà ; chà : chà sát Trả : trả lại ; chả : chả giò , bánh chả Trao : trao cho ; Chao :chao cánh - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu. - HS đọc đoạn văn và tìm các tiếng có thanh hỏi hay ngã điền vào ô trống. - HS đọc đoạn văn và tìm các tiếng có thanh hỏi hay ngã điền vào ô trống. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện các phép tính chia số tự nhiên cho số thập phân. - So sánh các số thập phân - Vận dụng giải các bài toán liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. - Bài 1d, 2(cột2), 3, 4(b,d): hskg II. Đồ dùng: III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : - Gọi học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới: a/Giới thiệu bài: Tiết Luyện tập chung hôm nay chúng ta sẽ củng cố ôn tập các phép tính về số thập phân, so sánh số thập phân, tòm thành phần chư biết. b/Luyện tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh làm bài theo cặp. - Gọi học sinh trình bày cách làm và kết quả. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . + Bài toán yêu cầu gì ? - Cho học sinh làm bài vào vở. - Gọi học sinh lần lượt trình bày kết quả và và giải thích cách làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . *Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - GV hỏi : Em hiểu yêu cầu của bài toán như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Gọi học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết. + Muốn tìm số chia làm như thế nào ? + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? - Gv chấm một số em. - Gv chữa bài và nxét, chốt lại ý đúng . 3. Củng cố dặn dò: Gv hệ thống lại nội dung đã luyện tập . - Gv lưu ý học sinh khi tìm số dư cần chú ý tới cách dóng dấu phẩy và tìm giá trị của số dư. - Dặn học sinh về nhà hoàn thiện BT chuẩn bị tiết sau :Luyện tập chung - Giáo viên nhận xét tiết học. HS nêu quy tắc và làm bài tập. - HS lắng nghe. Bài 1: HS đọc yêu cầu Đưa các PSTP về số STP rồi tính. 400 + 50 + 0,07 = 450,07 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 100 + 7 + 0,08 = 107,08 Bài 2: HS đọc yêu cầu Viết h/số thành PSTP rồi so sánh sốSTP mà 4,6 > 4,35 vậy 14,09 < ( vì = 14,1) - HS đọc thầm đề bài toán + Thực hiện phép chia đến khi lấy được hai chữ số ở phần thập phân của thương. + Xác định số dư của phép chia - 3 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở. Bài 4: HS đọc yêu cầu + Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương. + Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Bài 4: Đọc yêu cầu bài. a) 0,8 x = 1,2 x 10 0,8 x = 12 = 12 : 0,8 = 15 b)210 : = 14,92 -6,52 210 : = 8,4 = 210 : 8,4 = 25 c) 25 : = 16 : 10 25 : = 1,6 = 25 : 1,6 = 15,625 d)6,2 x = 43,18 + 18,82 6,2 x = 62 = 62 : 6,2 = 10 - Hdựa vào cách làm đó để làm bài. - Học sinh làm bài vào vở. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. Mục tiêu : -. Hiểu được nghĩa của từ hạnh phúc . - Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc - Nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc ; xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc II. Đồ dùng dạy học: -Bảng nhóm + Bút dạ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : - Hs đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa của bài tập 3 tiết trước. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : a/Giới thiệu bài: b/Hướng dẫn HS làm BT Bài 1 : - Gọi HS đọc y/cầu . - Học sinh làm bài cá nhân và trình bày bài. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho HS làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài 3: Gọi HS đọc y/cầu của bài. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng Lưu ý học sinh tìm từ ngữ có tiếng phúc chỉ điều tốt lành, may mắn. Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . HS trao đổi theo nhóm và tranh luận trước lớp. Gv tôn trọng ý kiến học sinh song hướng cả lớp đi đến kết luận: Gv nhận xét và chốt lại ý đúng: Tất cả các yếu tố như giàu có, hoà thuận đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không có hạnh phúc 3. Củng cố dặn dò: - Gọi HS nhắc một số từ thuộc chủ đề hạnh phúc. - Dặn học sinh về nhà làm lại các bài tập. -Chuẩn bị bài sau Tổng kết vốn từ - HS đọc đoạn văn của mình. - HS lắng nghe. Bài 1: học sinh đọc yêu cầu của bài Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài cá nhân. Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” (Ý b). Bài 2: học sinh đọc yêu cầu của bài . Học sinh làm bài theo nhóm bàn. Học sinh dùng từ điển làm bài. Học sinh thảo luận ghi vào phiếu. Đại diện từng nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét - Từ đồng nghĩa với hạnh phúc : sung sướng, may mắn... - Từ trái nghĩa với hạnh phúc :bất hạnh, khốn khổ, cực khổ... Bài 3: học sinh đọc yêu cầu của bài . - HS làm bài theo cặp. - Lần lượt trình bày. Bài 4: học sinh đọc yêu cầu của bài . Mỗi học sinh đưa ra một ý kiến riêng của mình tuỳ theo hoàn cảnh của học sinh . Tiếng Anh (GV chuyên daỵ) Chiều (Đ/c Luyến dạy) Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2011 Mĩ thuật ( GV chuyên dạy) Tập đọc VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. (Trả lời được các câu hoơc1, 2, 3 trong SGK). - Tự hào, yêu quí ngôi nhà của mình II. Đồ dùng: Tranh SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọcvà trả lời câu hỏi bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm HS. 2- Dạy bài mới : HÑ1: Giới thiệu bài : HÑ2: - Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc - Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài thơ (2 lượt). - GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ: giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, trát vữa. - Giải thích từ: trát vữa - Gọi HS đọc phần Chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. b/ Tìm hiểu bài . - GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn trao đổi trả lời từng câu hỏi. + Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào ? + Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây ? + Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà. + Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi. - Nêu nội dung chính của bài lên bảng HÑ3:/ Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc toàn bài. HS cả lớp theo dõi tìm các đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các khổ thơ 1 - 2 + Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn thơ. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3- Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - 2 HS thực hiện - Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc bài theo trình tự : - HS đọc nối tiếp các khổ thơ, chú ý cách nghỉ hơi, nhấn giọng các từ ngữ: xây dở, nhú lên, huơ huơ, tựa vào, nồng hăng - HS lắng nghe. - HS đọc phần chú giải. - HS đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu. - 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng đọc thầm và trả lời các câu hỏi của bài. - 1 HS giỏi điều khiển thảo luận + Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi đi học về. + Những ngôi nhà đang xây với giàn giáo như cái lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề đang cầm bay, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi gạch, những rãnh tường chưa trát. + Những hình ảnh : · Giàn giáo tựa cái lồng · Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây. · Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. · Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch. + Những hình ảnh : · Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa. · Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường. · Làn gió mang hương, ủ đầy những rãnh tường chưa trát. - 2 HS nhắc lại nội dung chính, HS cả lớp ghi nội dung của bài vào vở. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi sau đó cùng trao đổi tìm giọng đọc hay. + Theo dõi GV đọc mẫu. + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - 3 HS thi đọc diễn cảm. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn. - Bài 1d, 2b,4: hskg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : Gọi 1 học sinh nêu quy tắc cộng, trừ số thập phân. Thực hành tính : 234,5 + 67,8 = ... Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới: a/Giới thiệu bài: b/ Luyện tập : Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . Gọi học sinh nêu cách thực hiện các phép tính trong biểu thức. Cho học sinh làm vở và gọi 1 học sinh lên bảng làm. Gv nhận xét và chốt lại ý đúng Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . Bài toán hỏi gì ? Bài toán yêu cầu tính gì ? Cho học sinh tự tóm tắt bài và giải bài vào vở. Gọi 1 học sinh lên bảng tóm tắt và giải bài toán. Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài 4: HSKG. - Giáo viên gọi học sinh lên chữa. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: Gv hệ thống lại nội dung đã luyện tập. Dặn học sinh về nhà hoàn thiện bài tập. Giáo viên nhận xét tiết học. - HS nêu quy tắc. - HS tính bảng con. - HS nêu và thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét Bài 1: - 4 học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con. Bài 2: Thực hiện trong dấu ngoặc đơn trước sau đó thực hiện phép chia đến phép trừ. ( 128,4 – 73,2 ) : 2,4 – 18,32 = 55,2 : 2,4 – 18,32 = 23 – 18,32 = 4,68 Bài 3: Tóm tắt : 1 lít dầu chạy trong :0,5 giờ 120 lít dầu : ... giờ? Bài giải Có 120 lít dầu thì động cơ chạy trong thời gian là: 120 : 0,5 = 240 ( giờ) Đáp số : 240 giờ a) - 1,27 = 13,5 : 4,5 - 1,27 = 3 = 3 + 1,27 = 4,27 + 18,7 = 50,5 : 2,5 + 18,7 = 20,2 = 20,0 – 18,7 = 1,5 c) x 12,5 = 6 x 2,5 x 12,5 = 15 = 15 : 12,5 = 1,2 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được nội dung chính của từng đoạn , những chi tiết tả hoạt độngcủa nhân vật trong bài văn ( BT1) - Viết được đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài 1b. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : - Học sinh đọc lại biên bản cuộc họp của tổ,lớp, chi đội. 2. Bài mới: a/Giới thiệu bài b/Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài tập 1: . - Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp. - Gv nhận xét chốt lại ý đúng + Bài văn có mấy đoạn? + Mỗi đoạn từ đâu đến đâu? + Nêu nội dung chính của từng đoạn. + Nêu những chi tiết tả hoạt động của bài làm. Bài tập 2: - Yêu cầu HS viết đoạn văn. - Gọi viết vào giấy dán bài lên bảng, đọc đoạn văn. GV sửa chữa cho HS - Gv n/xét và khen đoạn văn viết hay. 3. Củng cố dặn dò: - Gv hệ thống lại nội dung chính đã học. - Dặn học sinh về nhà viết lai đoạn văn chuẩn bị tiết sau: Quan sát hoạt động thể hiện tính tình của bạn hoặc em bé. - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS đọc biên bản ở tiết trước. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm cặp. - Từng nhóm trình bày. - Bài văn có 3 đoạn. - Đoạn1:Từ đầu đến...chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ loang ra mãi. - Đoạn2:Tiếp theo đến...khéo như vá áo ấy. - Đoạn 3 : Đoạn còn lại. + Đoạn 1 :Tả bác Tâm vá đường. + Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm. + Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong. + Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên và hạ xuống nhịp nhàng. Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền. - HS đọc yêu cầu của bài.. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - 1 HS viết vào bảng nhóm cả lớp viết vào vở. - 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi -Lắng nghe, ghi nhớ Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011 Khoa học THUỶ TINH I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Phát hiện 1 số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường. - Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao. - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh II. Đồ dùng dạy học: - Hình ảnh trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Nhóm đôi. ? Kể tên 1 số đồ dùng làm bằng thuỷ tinh? ? Những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sữ thế nào? 1. Quan sát và thảo luận. - li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính - Khi va chạm mạnh vào một vật rắn sẽ dễ vỡ. g Kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, bang đèn kính đeo mắt, kính xây dung. c. Hoạt động 2: Nhóm lớn. - Chia lớp làm 4 nhóm. ? Thuỷ tinh có tính chất gì? ? Tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao? ? Cách bảo quản đồ dùng? g kết luận: 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau Cao su 2. Thực hành, xử lí thông tin. - Thảo luận, trả lời câu hỏi. > Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút bẩn và không bị axit ăn mòn. + Rất trong; chịu được nóng, lanh; bèn, khó vỡ, ược dùng làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dung. + Cần nhẹ tay, tránh va chạm mạnh -Nêu lại tính chất và công dụng của thủy tinh. Toán TỈ SỐ PHẨN TRĂM I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm) Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm . Bài tập3: hskg II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên chuẩn bị sẵn hình vẽ trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng chữa bài 4. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu kháI niệm về tỉ số phần trăm - Giáo viên treo bảng phụ. ? Tỉ số giữa diện tích trồng hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu? - Giáo viên viết bảng. - Cho học sinh tập viết kí hiệu % - Yêu cầu học sinh: + viét tỉ số học sinh giỏi so với học sinh toàn trường? + Viết tiếp vào chỗ chấm. - Giáo viên nói: Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ 100 học sinh trong trường thì có 20 học sinh giỏi. c. Bài tập 1 : Thảo luận cặp. - Gọi học sinh trả lời miệng theo yêu cầu của đề bài theo 2 bước. d.Bài tập 2: - HS nêu yêu. - Làm vở. - Gọi học sinh lên bảng chữa. - Nhận xét. e.Bài tập3 Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của tỉ số phần trăm - Dặn về làm lại bài và chuẩn bị bài sau Giải toán về tỉ số phần trăm 1. Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số) . Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số) 25 : 100 hay = 25%; 25% là tỉ số phần trăm. 2. Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm. 80 : 400 = = = 20% - Số học sinh giỏi chiếm số học sinh toàn trường (20%) - Học sinh nhắc lại. Bài 1: Đọc yêu cầu bài. = = 25% Bài 2: Đọc yêu cầu bài 2. Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là: 95 : 100 = = 95% Bài 3: Đọc yêu cầu bài 3. a) Tỉ số % của cây lấy gỗ và cây trong vườn là: 540 : 1000 = = 54% b) Số cây ăn quả trong vườn là: 1000 – 540 = 460 (cây) c) Tỉ số % của cây ăn quả và số cây trong vườn là: 460 : 1000 = = 46% Đáp số: a) 54% ; b) 46% Luyện từ và câu TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được một số từ ngữ , tục ngữ , thành ngữ , ca dao nói về quan hệ gia đình, thày trò, bạn bè theo yêu cầu của bài tập1, BT2 - Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của bài tập 3 - Viết được đoạn văn miêu tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của bài tập 4 II.Đồ dùng : -Vở bài tập TV III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với các từ có tiếng hạnh phúc mà em tìm được ở tiết trước. Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : a/Giới thiệu bài: b/Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Gv nhắc lại yêu cầu của bài tập. - Cho học sinh làm bài vào vở bài tập tiếng Việt và trình bày kết quả. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng Bài 2: Cho học sinh làm theo nhóm. - Các nhóm viết ra phiếu những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao tìm được. - Cho học sinh các nhóm làm xong dán trên bảng lớp. - Gọi học sinh đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã tìm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 3: Hs làm theo nhóm. - Cho các nhóm thảo luận và tìm các từ ngữ theo yêu cầu của bài. - Các nhóm trình bày kết quả. Gv nhận xét và chốt lại ý đúng Nhóm 1: Tìm những từ ngữ miêu tả mái tóc. Nhóm 2: Tìm những từ ngữ miêu tảđôi mắt. Nhóm 3 : Tìm những từ ngữ miêu tả khuôn mặt. Nhóm 4: Tìm những từ ngữ miêu tả làn da. Nhóm 5: Tìm những từ ngữ miêu tả vóc người. Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh viết đoạn văn vào vở bài tập tiếng Việt. - Gọi học sinh lần lượt trình bày bài viết của mình. - Gv nhận xét . 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa tìm được, hoàn thành đoạn văn. - 3 HS lên bảng đặt câu hỏi Bài 1 :Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài và trình bày kết qủa. + Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình là cha, nẹ, chú, gì, anh, chị, em, anh rể, chị dâu... + Từ chỉ những người gần gũi em trong trường học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trưởng, bác bảo vệ... + Từ chỉ nghề nghiệp khác nhau là : công nhân, nông dân, bác sĩ, kĩ sư... + Từ ngữ chỉ các anh em dân tộc trên đất nước ta : Tày, Kinh, Nùng, Thái, Mường... Bài 2: HS thảo luận nhóm 4 Nhóm 1,2:Tục ngữ và thành ngữ nói về quan hệ gia đình là: - Chị ngã em nâng. - Con có cha như nhà có nóc. - Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra... Nhóm 3:Tục ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò là: Không thầy đố mày làm nên. Kính thầy yêu bạn. Tôn sư trọng đạo. Nhóm 4: Tục ngữ và thành ngữ, ca dao nói về quan hệ bạn bè là : Học thầy không tầy học bạn. Buôn có bạn bán có phường. Bạn bè con chấy cắn đôi. Bài 3:Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm bài và trìn
File đính kèm:
- Tuan 15 CKTKNSGiam tai.doc