Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tiết 2: Tập đọc: Mùa thảo quả

Bài 2.

-Cho HS đọc yêu cầu của BT.

-GV giao việc: Các em đọc lại 3 câu a,b,c.

-Chỉ rõ các từ in đậm trong 3 câu vừa biểu thị những quan hệ gì?

-Cho HS làm bài và trình bày kết quả

doc37 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tiết 2: Tập đọc: Mùa thảo quả, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iễn cảm.
5. Đọc diễn cảm và HTL.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn cách đọc.
-Cho HS luyện dọc diễn cảm.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm hai khổ thơ đầu
HS kh¸ giái ®äc thuéc c¶ bµi.
5 Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm, HTL, 2 khổ thơ đầu, chuẩn bị cho bài TĐ tuần 13 bài vườn chim.
-3 HS đọc tiếp nối.
-Nghe.
-Nghe.
-HS lần lượt đọc từng khổ.
-1 HS đọc chú giải.
-2 HS đọc cả baì thơ.
-Đề cao ,ca ngợi bầy ong có thể mang mật thơm lên cả trời cao.
-Chi tiết " Đôi cánh đẫm nắng trời" và " Không gian là nẻo đường xa"=>. Chỉ sự vô tận về không gian.
-Ong rong ruổi trăm miền: Nơi thăm thẳm rừng sau, nơi bờ biển sóng tràn
-Nơi rừng sâu: Có bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
-Nơi biển xa có hàng cây chắn
-Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ, giỏi giang, cũng tìm được hoa làm mật đem lại hương vị
-Tác giả muốn nói: Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao. Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ ong đã chắt được trong vị ngot.
-HS đọc diễn cảm 1 đoạn cả bài và HTL 2 khổ đầu.
-Một số HS thi đäc trước lớp ï.
-Lớp nhận xét.
Tiết 2: Tốn
Nhân một số thập phân với một số thập phân
I/Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
-BiÕt nhân một số thập phân với một số thập phân. 
- Phép nhân hai số thập phân cã tính chất giao hoán.
 II/ Ho¹t ®éng d¹y häc:
Giáo viên
Học sinh
1: Bài cũ
- Nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên?
-Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000?
2: Bài mới
GTB
-Dẫn dắt ghi tên bài.
HĐ 1: Hình thành nhân một số thập phân với một số thập phân 
Nêu ví dụ 1:
-Muốn tính diện tích mảnh vừơn hình chữ nhật, ta làm thế nào?
-Tương tự phép cộng và phép trừ số thập phân, em hãy cho biết để thực hiện phép tính nhân này ta làm thế nào?
64 × 48 =?
6,4 × 4,8=?
b) Nêu ví dụ 2: 
-Em hãy nêu kết quả và cách làm?
-Qua hai ví dụ trên nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
Luyện tập
Bài 1: Đặt tính và tính.
-Nêu yêu cầu bài tập.
Häc sinh lµm phÇn a,c.
Kh¸ giái lµm c¶ phÇn b,d.
-Gọi HS lên bảng làm.
Bài 2:
Nêu yêu cầu bài tập.
-Tổ chức làm bài theo cặp đôi
-Em có nhận xét gì qua bài tập này?
b) Tương tự em làm thế nào?
Bài 3: Häc sinh kh¸ giái
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật?
-Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét 
HĐ3: Củng cố- dặn dò
-Nhắc lại các kiến thức của tiết học.
-Nối tiếp nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-Lấy chiều dài nhân với chiều rộng.
-HS tự đặt tính và tính.
+ Thực hiện nhân như nhân các số tự nhiên.
+ Hai thừa số có tất cả là hai chữ số thập phân, ta dùng dấy phẩy tách ở tích hai chữ số kể từ phải sang trái.
-1HS nêu:
4,75
1,3
´
-HS đặt tính thực hiện và nêu cách làm.
-Nối tiếp nêu: (Nhân, đếm và tách).
-
1HS nêu yêu cầu bài tập.
-2HS lên bảng làm
 Kết quả.
a)38,70 b) 108,875
c)1,128 d)35,217
-Một số HS nêu cách làm.
-1HS đọc đề bài.
-Thảo luận cặp làm bài.
-Một số cặp trình bày kết quả. lớp trả lời câu hỏi của gv.
-Điền ngay kết quả vào phép tính.
-HS nêu miệng:
4,34 × 3,6 = 15,624
3,6 × 4,34 = 15,624
..
-Nhận xét và sửa bài.
-1HS đọc đề bài.
-Nêu:
-Nêu:
Chu vi vườn cây là:
(15,62 + 8,4)x 2=48,04(m)
Diện tích vườn cây là:
15,62 x 804 = 131,208(m2)
Tiết 3: Thể dục
GV chuyên trách
Tiết 4: Kỹ thuật
GV chuyên trách
----------------------------------------------o0o------------------------------------------
Thứ Năm, ngày 28 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả người
I. Mục tiêu
-Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
- Lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình.
- Mét dµn ý riªng ®Ĩ nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng được tả.	
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ 	
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
 Học sinh
1-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
2- Nhận xét
 -GV: Các em hãy quan sát tranh trong SGK và đọc bài Hạng A cháng.
H: Hãy đọc các câu hỏi ở cuối bài và từng cặp trao đổi để trả lời.
3. Ghi nhớ.
-Cho HS đọc phần ghi nhớ.
4. Luyện tập
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Gv nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài. 
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét , chốt lại và khen những HS làm đầy đủ 3 phần. Phần thân bài nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của người được tả.
-Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
6. Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện dàn bài.
-Nghe.
-HS quan sát tranh và đọc bài văn.
-Từng cặp trao đổi và đại diện trả lời trước lớp.
Câu 1: Đoạn mở bài: Từ đầu đến đẹp quá! Giới thiệu người định tả (Hạng a cháng) bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khỏe đẹp của A Cháng.
Câu 2: Hình dáng của A Cháng có những điểm nổi bật: Ngực nở vòng cung.
Câu 3: A Cháng là người lao động rất khoẻ, rất giái, cần cù
-Câu 4: Đoạn kết của bài là câu kết.
"Sức lực chân núi tơ bo"
-Ý chính của đoạn: ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Chàng. Anh là niềm tự hào của dòng họ hạng.
Câu 5: Bài văn đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
-Lớp nhận xét.
-3 HS lần lượt đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm theo.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài 
Tiết 2: Tốn
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
- BiÕt nhân nhẩm một số thập phân với 0,1;0,01;0,001
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Củng cố kĩ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
II/ Các hoạt động dạy – học:
HĐ1: Bài cũ
 Gọi HS lên bảng phát biểu quy tắc nhân hai số thập phân 
HĐ2: Bài mới
HĐ 1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, 
-Yêu cầu HS nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, 
-Nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 thực hiện như thế nào?
-Nêu ví dụ:
142,57 × 0,1 = ?
-Em có nhận xét gì về số chữ số và vị trí dấu phẩy ở kết quả phép nhân
 142,57 × 0,1 = 14,257 với thừa số thứ nhất?
-Gọi HS nêu ví dụ 2.
531,75 × 0,1 = ?
-Em hãy nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; .?
Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm.
Bài 2:Viết số đo dưới dạng là km2 
Häc sinh kh¸ giái
-Em hãy nêu mối quan hệ giữa ha và km2 ?
Bài 3: Tỉ lệ bản đồ 1: 1 000 000 cho ta biết điều gì?
Häc sinh kh¸ giái
về tỉ lệ bản đồ.
HĐ3: Củng cố- dặn dò
2HS nêu
-Ta chuyển dấu phẩy sang bên phải 1, 2, 3,  chữ số.
142,57
 0,1
´
-Nêu:
225
634
859
-Nếu chuyển dấu phẩy của số 142,57 sang bên trái một chữ số ta cũng được 14,257
-1HS nêu ví dụ.
-HS tự đặt tính và tính.
-Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;  ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái, một, hai, ba, .. . chữ số.
-Làm miệng theo nhóm đôi đọc cho nhau nghe và giải thích cách làm.
-Một số cặp nêu trước lớp.
-1HS nêu lại yêu cầu của bài tập.
-2HS lên bảng, lớp làm vào vở.
1000ha = 10km2 
125ha = 1,25km2 
.
-1HS nêu đề toán.
Bài giải
Độ dài thực là
1 000 000cm = 10km
Quãng đường HCM đến Phan Thiết là
19,8 ×10 = 198 (km)
Đáp số: 198km
-1-2 HS nhắc lại kiến thức của tiết học.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Luyện tập về quan hệ từ
 I. Mục tiêu:
-T×m ®­ỵc quan hệ từ vµ bviÕt chĩng biĨu thÞ quan hƯ g× trong c©u. 
-T×m ®­ỵc quan hƯ tõ thÝch hỵp theo yªu cÇu; biÕt ®Ỉt c©u víi quan hƯ tõ ®· cho.
- Häc sinh kh¸ giái ®Ỉt ®­ỵc 3 c©u víi 3 quan hƯ tõ.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Gi¸o viªn
Häc sinh
1/KiĨm tra
GV gọi một số HSlên bảng đặt câu với các từ ở tiết trước 
-Nhận xét 
2 Giới thiệu bài.
-Giới thiệu bài.
3.Luyện tập.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
-GV giao việc: 
-Các em đọc lại 4 câu đoạn văn.
-Tìm quan hệ từ trong đoạn văn.
-Cho biết từ ấy nối từ ngữ nào trong đoạn.
- -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 2.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc: Các em đọc lại 3 câu a,b,c.
-Chỉ rõ các từ in đậm trong 3 câu vừa biểu thị những quan hệ gì?
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Câu a:
-Để biểu thị quan hệ mục đích.
-Nhưng biểu thị quan hệ đối lập.
Câu b:
-Mà biểu thị quan hệ đối lập.
..
Bài 3.
 HS đọc bài 3.
-GV giao việc: Các em điền vào ô trống trong các câu a,b,c,d những quan hệ từ thích hợp.
-Cho HS làm việc 
-GV nhận xét và chốt lại: Những quan hệ từ cần điền là: Câu a: và; câu b:và, ở, của; Câu c: thì,thì; câu d: và nhưng.
Bài 4.
-Cho HS đọc yêu cầu của đề.
-GV giao việc: BT cho 3 quan hệ từ mà, thì, bằng. Với mỗi quan hệ từ, các em đặt một câu.
-Cho HS làm việc và trình bày kết quả.
5 Củng cố dặn dò
-GV nhận xét và khen những HS đặt câu đúng, câu hay.
-GV nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng đặt câu với từ : Phức , bảo .
-Nghe
-1 HS đọc to
-HS làm việc theo cặp.
-1 HS đọc to
-HS làm việc theo cặp.
-Đại diện cặp lên trình bày ý kiến của nhóm mình.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to lớp lắng nghe.
-Lớp dùng bút chì điền vào ô trống trong SGK.
-1 HS đọc. lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS đọc câu mình đặt.
Tiết 4: Khoa học
Sắt, gang, thép
I/ Mơc tiªu
Häc sinh :
- NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cđa s¾t, gang , thÐp.
- Nªu ®­ỵc mét sè øng dơng trong s¶n xuÊt vµ ®êi sèng cđa s¾t, gang, thÐp.
- -Quan s¸t. nhËn biÕt mét sè ®å dïng lµm tõ gang, thÐp.
- Nªu nguån gèc cđa s¾t, gang, thÐp.
- Nªu ®­ỵc c¸ch b¶o qu¶n ®å dïng b»ng s¾t , gang, thÐp.
II/ §å dïng
Mét sè ®å dïng b»ng gang, s¾t ,thÐp.
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc
Gi¸o viªn
1,Bài cũ 
-Nêu các vật liệu trong gia đình em làm từ tre, mây, song ?
- Nêu cách bảo quản các đồ vật trong gia đình ?
-Nhận xét chung.
2.Bài mới 
A. GT bài:
 B. Nội dung:
HĐ1:Thực hành xử lí thông tin.
MT:HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
* Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
- Trong tù nhiên, sắt có ở đâu ?
- Gang, thép đều có thành phần nào chung ?
- Gang thép khác nhau ở điểm nào ?
* Nhận xét rút kết luận: Trong tự nhiên, s¾t thép có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt.
-Sự giống nhau : đều là hợp kim của sắt và các bon .
- Sự khác nhau : gang có nhiều các bon hơn thép , thép thì ngược lại...
HĐ2:Quan sát thảo luận
MT:Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đượclàm từ gang thép. Nêu cách bảo quản một số đồ dùng làm từ gang hoặc thép.
* Yêu cầu HS quan sát hình sát SGK theo nhóm đôi và nói xem gang thép được sử dụng để làm gì?
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
-Kể tên một số dụng cợ máy móc, đồ dùng được làm từ gang thép mà bạn biết ?
-Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang ,thép có trong mhà bạn ?
* Nhận xét rút kết luận:
-Các hợp kim được dùng làm các đồ dùng như: nồi, chảo, dao , kéo, cày, cuốc,...Cần cẩn thận khi sử dụng
( Đồ làm bằng gang dễ vở, đồ bằng thép cần rửa sạch )
3. Củng cố dặn dò 
* Nhận xét tiết học.
Häc sinh
* 2 HS 
-Nêu đầu bài.
* Làm việc cá nhân: đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+ Thiên thạch và các quặng sắt.
+ Đều là hợp kim của sắt và các bon.
-Trong gang có nhiều các bon hơn . Gang cứng giòn không không thể uốn kéo thành sợi.
-Trong gang có ít các bon hơn,có thêm một số chất khác . Thép cứng dẻo.
* Quan sát các hình 48, 49 SGKthảo luận theo nhóm đôi.
H1: Thép làm đường ray.
H2 :Lan can nhà ở .
H3: Cầu
H5 : Dao, kéo, dây thép.
H6: Các dụng cụ dùng để mở ốc vít.
-Nêu các đå dùng vật dụng trong nhà mà em biết ?
* Nêu kết luận
-Liên hệ các đồ dùng trong nhà của các em khi sử dụng như xoong nồi, cuốc xẻng ,..
----------------------------------------o0o----------------------------------------
Thứ Sáu, ngày 29 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập tả người
 (Quan sát và chọn lọc chi tiết)
 I. Mục tiêu:
-Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng và hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. 
- Hiểu khi quan sát , khi viết một bài tả người, phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tượng.
-Tõ ®ã biÕt vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
II: Đồ dùng:
-Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
§äc dàn ý chi tiết cho bài văn tả người 
-Nhận xét 
2 Giới thiệu bài.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
3 Luyện tập
HĐ1: HDHS làm bài 1.
-Cho HS đọc toàn bài văn bài 1.
-GV giao việc: Các em đọc lại đoạn Bà tôi.
-Tìm và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà (mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt).
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Mái tóc: Đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối.
-Giọng nói trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông.
-Đôi mặt: Khi bà mỉm cười hai con ngươi đen sẫm nở ra.
-Khuôn mặt: Đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn.
- Qua những việc miêu tả trên, em thấy tác giả đã quan sát và chọn lọc các chi tiết như thế nào?
-GV: Chính vì vậy bài văn ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí người đọc. 
Bài 2.
-Cho HS đọc lại yêu cầu BT.
-Hs lµm bµi
-GV chốt lại lời giải đúng.
-Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống.
-Qua những nhát búa hăm hở khiến con cá lửa không chịu khuất phục.
-Quặp thỏi thÐp trong đôi kìm sắt dài dúi đầu nó vào giữa đống than hồng.
-Lại lôi con cá lửa ra
-Trở tay ném thỏi sắt duyên dáng.
-Liếc nhìn lưỡi rừu chinh phục mới.
 4. Củng cố dặn dò
nhận xét tiết học.
-3 HS 
-Nghe.
-1HSkhá đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-Một vài HS đọc phần ghi chép của mình.
-Lớp nhận xét.
-Tác giả chọn lọc những chi tiết rất tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
Tiết 2: Tốn
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	* Giúp h/s :
	- BiÕt nhân một số TP với một số TP. 
	-Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số TP trong thực hành tính.
II. Hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ
- Gọi h/s nêu tính chất giao hoán của phép nhân 2 số TP .
 Thực hành viết nhanh kết quả của phép tính sau :
 3,98 x 1,5 = 
 Biết 1,5 x 3,98 = 5,97
- Nhận xét 
2 . Bài mới 
a) Giới thiệu bài 
b) Nội dung:
*HĐ1:Luyện tập 
Bµi 1
- Cho h/s đọc y/c đề .
- TÝnh gi¸ trÞ cđa c¸c biĨu thøc
+ Với các giá trị đã cho các em có nhận xét gì về kết quả biểu thức ?
- Rút ra tính chất kết hợp của phép nhân .(sgk) 
( a x b ) x c = a x ( b x c )
- Gọi h/s nhắc lại.
b) - Cho h/s đọc y/c đề .
* Gợi ý : vận dụng tính chất giao hóan và kết hợp của phép nhân để tính bằng cách nhanh nhất.
- Cho h/s làm bài vào vở và nêu kết quả 
- Nhận xét 
BT2:
- Cho h/s đọc y/c đề .
+ Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức .
- Lµm bµi
- Nhận xét 
Bµi 3: Häc sinh kh¸ giái
- Cho h/s đọc y/c đề .
- Cho h/s làm 
- Nhận xét – Chữa bài . 
- Trả lêi
- Đọc đề .
- Thực hiện theo y/c của g/v
a
B
c
(a x b )x c
a x (b x c)
2,5
3,1
0,6
4,65
4,65
1,6
4
2,5
16
16
4,8
2,5
1,3
15,6
15,6
- Ta nhận thấy ( a+b)+c luôn bằng 
a+ (b+c )
- Lắng nghe
- Nhắc lại.
- Đọc đề .
9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x ( 0,4 x 2,5) 
 = 9,65 x 1 = 9,65
0,25 x 40 x 9,84 =( 0,25 x 40) x 9,84
 = 10 x 9,84 = 98,4
7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25x 80)
 = 7,38 x 100 = 738
- Đọc đề .
- Thực hiện phép tính trong ngoặc trước . Với dãy tính có cộng , trừ , nhân , chia thì nhân chia trước , cộng trừ sau.
a) ( 28,7 + 34,5 ) x 2,4 =
 63,2 x 2,4 = 151,68
b) 28,7 + 34,5 x 2,4 =
 28,7 + 82,8 = 111,5
- Đọc đề.
Giải
Độ dài quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là :
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
 Đáp số : 31,25 km
Tiết 3: Khoa học
Đồng và hợp kim của đồng
I. Mục tiêu 
Sau bài học HS có khả năng:
¸NhËn biÕt một vài tính chất của đồng.
-Quan s¸t, nhËn biÕt mét sè ®å dïng lµm tõ ®ång vµ nªu c¸ch b¶o qu¶n chĩng.
 - Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim đồng.
II. Đồ dùng dạy học 
 -Một số đoạn dây đồng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: 
-Nêu các đồ dùng được làm từ gang , thép ?
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng trong nhà làm bằng gang, thép ?
-Nhận xét chung.
2.Bài mới: 
A. GT bài:
B. Nội dung:
HĐ1:Làm việc với vật thật. 
MT:HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
* Cho HS quan sát một số vật liệu làm từ đồng, và GT bài.
* Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát mẫu dây đồng đã chuẩn bị mô tả: màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo, của đoạn dây đồng ?
-Đại diện các n hóm lên trình bày.
Kết luận :
Dây đồng có màu đỏnâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
HĐ2:Làm việc với SGK.
MT:HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim đồng 
* Cho HS làm việc cá nhân, làm việc trả lời theo bảng mẫu :
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
-Gọi 2 HS lên làm bảng.
- Đồng là kim loại. Đồng – thiếc, đồng kẽm đều là hợp kim của đồng.
3. Củng cố dặn dò
 Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài .
* 2 HS trả lời câu hỏi.
* Quan sát theo nhóm cacù mẫu đồng đã quan s¸t được nêu các tính chất của sợi dây đồng 
-Lamø việc theo nhóm, nêu ý kiến.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
 -Nêu kết luận.
* Làm việc cá nhân.
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
-Có màu nâu, có ánh kim
-Dẽ dát mỏng và kéo sợi.
-Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt
........
Tiết 4: Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
I. Mục tiêu
Sau bài học HS nêu được.
-Hoàn cảnh vô cùng khó khăn của nước ta sau Cách Mạng Tháng Tám 1945, như "Nghìn cân treo sợi tóc".
- C¸c biƯn ph¸p nhân dân ta ®· thùc hiƯn ®Ĩ chèng l¹i( giỈc ®ãi, giỈc dèt).
- HiĨu ®­ỵc t×nh thÕ :( ngh×n c©n treo sỵi tãc).
II/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Gi¸o viªn
Häc sinh
1 Giíi thiƯu bµi
2/ Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: Hoµn c¶nh ViƯt Nam sau CM th¸ng t¸m
- V× sao nãi: ngay sau CM th¸ng t¸m, n­íc ta ë trong t×nh thÕ( ngh×n c©n treo sỵi tãc)
- HiĨu ngh×n c©n treo sỵi tãc lµ g×?
- Hoµn c¶nh n­íc ta lĩc ®ã cã nh÷ng khã kh¨n, nguy hiĨm g×?
HĐ2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt.
Quan s¸t h2,3- h×nh chơp c¶nh g

File đính kèm:

  • docTUẦN 12- LOP 5.doc