Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ
Biết rút kinh nghiệm bài văn ( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ, cách trình bày, chính tả); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
II.Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, bài viết của Hs. Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn
- Học sinh: sách, vở , vở bài tập.
*KNS:-Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
Bảng phụ ghi đề bài của tiết tả cảnh ( kiểm tra viết ) giữa HK I, 1 số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
hóm giúp đỡ HS. Hoạt động 2. Trưng bày sản phẩm. - Gọi đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét tuyên dương những nhóm làm việc hiệu quả. * Liên hệ: Em đã làm gì để phòng tránh các bệnh lây truyền? C.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học Nhắc nhở HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 5 HS trình bày. - Hs thảo luận rồi vẽ theo sự hướng dẫn của Gv. +Quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK. +Thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình +Phân công nhau cùng vẽ. - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm. - HS nhận xét - 3- 4HS trả lời. ---------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết trừ hai số thập phân (BT1). - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, trừ các số thập phân (BT2a, c). - Biết cách trừ một số cho một tổng (BT4a). - HS khá làm cả 4 bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 4a. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Nêu quy tắc trừ hai số thập phân. + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi tên bài b. Thực hành Bài 1: + Nêu yêu cầu bài tập 1. + Ghi bảng lần lượt từng phép tính, yêu cầu đặt tính và tính vào vở. + Nhận xét, sửa chữa và lưu ý câu d: a) 38,81 b) 43,73 c) 45,24 d) 47,55 Bài 2 : + Nêu yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng câu, yêu cầu nêu cách tìm các thành phần chưa biết của phép cộng, trừ các số thập phân trong từng câu. + Yêu cầu làm vào vở câu a, c; phát bảng nhóm cho 1 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa: a) x + 4,32 = 8,67 x = 8,67 - 4,32 x = 4,35 c) x - 3,64 = 5,86 x = 5,86 - 3,64 x = 2,22 Bài 3: Gv giới thiệu và hướng dẫn HS BT3 (nếu còn thời gian HD HS khá, giỏi làm bài) . Gọi HS đọc yêu cầu bài. . Tóm tắt bằng sơ đồ: Bài 4 + Gọi HS đọc yêu cầu bài 4a + Hỗ trợ: . Tính giá trị của a - b - c và a - (b + c). . So sánh hai giá trị vừa tìm được. + Treo bảng phụ lên bảng, yêu cầu 1 HS thực hiện, lớp làm vào vở. + Nhận xét, sửa chữa. 4/ Củng cố, dăn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Xác định yêu cầu bài tập. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Xác định yêu cầu. - Tùy theo yêu cầu của từng câu, tiếp nối nhau nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng và trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc to. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. HSKG Làm BT2 (b,d) HSKG Làm BT3 HSKG Làm BT4b ------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I/ Mục tiêu - Bước đầu nắm được khái niệm đại từ xưng hô. - Nhận biết được một vài đại từ xưng hô trong đoạn văn(BT1 mục III) ; chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống(BT2). - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ ,SGK, bảng nhóm,VBT. III/Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là đại từ? -GV nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Phần nhận xét Bài tập 1,2: Gọi HS đọc yờu cầu bài. +Đoạn văn có những nhân vật nào? +Các nhân vật làm gì? + Tìm những từ chỉ người nói? + Tìm những từ chỉ người nghe? + Tìm từ chỉ người hay vật? + Cách xưng hô của cơm như nào? + Cách xưng hô của Hơ Bia như nào? - GV KL: Những từ nói trên được gọi là đại từ xưng hô -Gọi HS đọc ghi nhớ. c. Phần luyện tập Bài tập 1. Gọi HS đọc yêu cầu bài - HD làm việc theo cặp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2. Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS đọc thầm đoạn văn. - HD làm bài vào vở. -GV nhận xột chốt ý đúng - Cho 1-2 HS đọc đoạn văn trên. 3. Củng cố - dặn dò. -GV nhận xét tiết học. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - 1-2 HS trả lời. -HS đọc yêu cầu của bài. -HS thảo luận nhúm đụi và phỏt biểu - Hơ Bia, cơm và thóc gạo. - Cơm và Hơ Bia đối đáp nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng. - chúng tôi, ta. - chị, các ngươi. - chúng. - tự trọng, lịch sự với người đối thoại. - kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại. - 2-3 em đọc ghi nhớ. -1HS đọc yêu cầu của bài. - Làm việc theo cặp, phát biểu ý kiến. +Thỏ xưng là ta, gọi Rùa là chú em: kiêu căng, coi thường Rùa. - Rùa xưng là tôi, gọi Thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với Thỏ. -1HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc bài, làm bài vào vở, 1 HS lờn bảng làm bài. +1 - Tôi, 2 - Tôi, 3 - Nó, 4 - Tôi, 5 - Nó, 6 - Chúng ta -1,2 HS đọc ------------------------------------------- KỂ CHUYỆN NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I/ Mục tiêu. - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh(BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí(BT2). - Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập, ý thức bảo vệ thú rừng. II/ Đồ dùng dạy học. -Tranh minh hoạ ;SGK. III/ Các hoạt động dạy-học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: -Em hãy kể về một lần đi thăm cảnh đẹp ở quê hương em hoặc ở nơi khác. - GV nhận xét. - 2 HS lần lượt lên kể 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện: - GV kể lần 1:(không sử dụng tranh) - GV kể lần 2;(kết hợp chỉ tranh) - GV lần lượt đưa từng tranh lên bảng và dựa vào chú thích dưới mỗi tranh để kể cho HS nghe Hoạtđộng2:Hướng dẫn HS keå chuyeän -HS lắng nghe -HS quan sát. - HS kể lại từng đoạn câu chuyện - Cho HS đọc yêu cầu của bài 1. + Các em phải quan sát kỹ từng tranh + Đọc lời chú thích dưới tranh + Kể được nội dung chính của mỗi tranh - GV nhận xét. - HS phỏng đoán kết thúc câu chuyện - 1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe. - HS làm việc theo cặp, quan sát, đọc lời chú thích à kể cho nhau nghe. - Nhiều HS tiếp nối nhau kể từng tranh . - Đại diện các nhóm lên thi kể - Lớp nhận xét - Đọc yêu cầu của BT2 + Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nai không? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? Hãy kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán của em - GV nhận xét và khen những HS kể hay. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Nhiều HS phát biểu ý kiến, kể tiếp phần cuối câu chuyện theo phỏng đoán của mình. - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện (vừa kể vừa chỉ tranh) - GV nhận xét - Vì sao người đi săn không bắn nai? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - 2 HS lần lượt lên kể toàn bộ câu chuyện - Lớp nhận xét - HS trả lời 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà, chuẩn bị bài sau --------------------------------------- LỊCH SỬ ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ ( 1858 - 1945 ) I/ Mục tiêu. - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945. - Biết ý nghĩa lịch sử của từng sự kiện lịch sử đó. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, các tranh ảnh của các sự kiện lịch sử. - Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy-học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập 2-9-1945? - Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì? - Nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: ghi tên bài 1. Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945. - Gv treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh (che kín nội dung). - Gv sử dụng phương pháp đàm thoại để gợi ý, dẫn dắt HS ôn lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên người chủ yếu. 2. Ôn lại một số sự kiện tiêu biểu. - Cho HS thảo luận nhóm 4. + Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào thời gian nào ? + Nêu các phong trào yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX ? + Đầu thế kỉ XX sự kiện gì xảy ra? + Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào thời gian nào ? + Ngày 19- 8- 1945 diễn ra sự kiện gì ? + Ngày 2-9-1945 ? - Nhận xét, đánh giá. - GV kết luận chung, ghi điểm một số em. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS trình bày. -HS đọc lại bảng thống kê làm ở nhà. - HS cả lớp làm việc. + Thực dân Pháp xâm lược nước ta. + Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương. + Phong trào Đông du của Phan Bội Châu . + Đảng Cộng Sản Viềt Nam ra đời vào ngày 3/2/1930. + Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc - Các nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận. - Lần lượt từng nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. ------------------------------------------ Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Cộng, trừ số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Làm các bài tập 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm thêm các bài tập 4, 5. II/ Đồ dùng dạy học. - Bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy-học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất của phép cộng ? - Nêu tính chất của phép trừ ? - Gọi 2 HS lên làm bài tập. - Nhận xét, sửa chữa. 3 / Bài mới: a. Giới thiệu bài : Luyện tập chung b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : Tính : - Gọi 3 HS lên bảng cả lớp giải vào vở. - Nêu cách cộng, trừ 2 số thập phân. Nhận xét, sửa chữa. Bài 2 : Tìm x. - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vơ rồi đổi chéo vở kiểm tra. Bài 3 : Tính bàng cách thuận tiện nhất. - Cho HS thảo luận theo cặp cách tính rồi thực hiện. - Gọi đại diện 2 HS lên bảng. - Nhận xét, sửa chữa (Cho HS giải thích cách làm) Bài 4 : (GT’) GV hướng dẫn - GV chấm 1 số bài. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 5: (GT’) hướng dẫn HS tóm tắt. Gv nhận xét, sửa chữa 4/ Củng cố, dặn dò: - Nêu tính chất của phép cộng và phép trừ của số thập phân. - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập - Chuẩn bị bài sau :Nhân một số thập phân với một số tự nhiên - HS nêu. - HS nêu. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nghe. - HS làm bài. a) 605,26 + 217,3 = 822,56. b) 800,56 – 384,48 = 416,08. c)16,39+5,25–10,3=21,64–10,3 =11,34 - HS nêu. - HS làm. a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8. x – 5,2 = 5,7. x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 – 2,7 x = 10,9. - HS thảo luận. a)12,45 + 6,98 + 7,55 = (12,45 + 7,55) + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 – 28,73 – 11,27 = 42,37 – ( 28,73 + 11,27 ) = 42,37 – 40 = 2,37 - HS đọc đề rồi tóm tắt. - HS làm bài. Giải: QĐ đi giờ thứ 2 người đi xe đạp đi được: 13,25 – 1,5 = 11,75km QĐ người đi xe đạp đi trong 2 giờ: 13,25 + 11,75 = 25km QĐ giờ thứ 3 người đó đi được: 36 – 25 = 11km Đáp số: 11 km. - HS đọc đề, tóm tắt: Số thứ nhất + số thứ hai = 4,7. Số thứ hai + số thứ ba = 5,5. Số thứ nhất+ số thứ hai+ số thứ ba = 8 Tìm mỗi số. HS giải - HS nêu. Giải: Số thứ ba là: 8 – 4,7 = 3,3 Số thứ hai là: 5,5 – 3,3 = 2,2 Số thứ nhất là : 4,7 – 2,2 = 2,5 (thử lại:3,3+2,2+2,5=8) - HS trả lời. - HS nghe. HSKG Làm BT4 HSKG Làm BT5 ---------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu. - Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ. - Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn(BT1); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của chúng trong câu(BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. -Thế nào là đại từ xưng hô? Cho VD. -GV nhận xét. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. ghi tên bài b. Phần nhận xét. Bài tập 1. Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm đụi theo yêu cầu của bài. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và Gv nhận xét. Gv ghi nhanh ý đúng của Hs vào bảng, chốt lại lời giải đúng. - GV nhấn mạnh: những từ in đậm được gọi là quan hệ từ. Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu -GV hướng dẫn tương tự bài 1. - GV Chốt lại: (sgk) c. Phần ghi nhớ. - GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ. d. Phần luyện tập Bài tập 1. Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm 4. - Mời một số học sinh trình bày. - Gv nhận xét chốt ý đỳng. +a)-Và nối Chim, Mây, Nước với Hoa. - Của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi. - Rằng nối với với bộ phận đứng sau. +b)-Và nối to với nặng -Như nối rơi xuống với ai ném đá. +c)-Với nối ngồi với ông nội. -Về nối giảng với từng loại cây. Bài tập 2. Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS đọc thầm lại bài. - Mời 2 HS nối tiếp chữa bài. -GV nhận xét , bổ sung. +a) Vì nên ( Biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả ) +b) Tuy nhưng ( Biểu thị quan hệ tương phản) Bài tập 3. Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố - dặn dò. -GV nhận xét tiết học. - Nhắc Hs ôn bài, chuẩn bị giờ sau - 1-2 HS trả lời. - 1HS đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, rút ra tác dụng của các từ in đậm. +a.Và nối say ngây với ấm nóng. +b. Của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi. +c. Như nối không đơm đặc với hoa đào. +d. Nhưng nối hai câu trong đoạn văn. -1HS đọc yêu cầu của bài - HS nêu miệng. +a) Nếu thì ( Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả ) +b) Tuy nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản) - 2-3 em đọc to phần ghi nhớ. - Cả lớp học thuộc lòng. -1HS đọc yêu cầu của bài.Thảo luận theo nhúm và trả lời. -Lớp nhận xột bổ sung. -1HS đọc bài, lớp suy nghĩ trả lời. -2HS lờn bảng làm bài -Lớp nhận xột bổ sung. -1HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. -1 số HS đặt câu ---------------------------------------- TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I/ Mục tiêu. -Biết rút kinh nghiệm bài văn ( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ, cách trình bày, chính tả); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. II.Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, bài viết của Hs. Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn - Học sinh: sách, vở , vở bài tập. *KNS:-Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. Bảng phụ ghi đề bài của tiết tả cảnh ( kiểm tra viết ) giữa HK I, 1 số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp. III / Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: Các em đã làm bài về văn tả cảnh, trong tiết học hôm nay, cô sẽ nhận xét ưu khuyết điểm bài làm của các em, hướng dẫn sửa một số lỗi cơ bản. Các em chú ý để rút kinh nghiệm và tự hoàn thiện vào bài làm lần sau. b. Hướng dẫn HS sửa bài làm văn: Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình : GV nhận xét: -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài kiểm tra +Đề bài thuộc thể loại gì? Kiểu bài? Trọng tâm? -GV nhận xét kết quả bài làm. +Ưu điểm: Về nội dung đúng trọng tâm của đề bài, về hình thức trình bày đúng theo bài làm đã quy định. +Khuyết điểm: Về nội dung: HS chủ yếu mới liệt kê; về hình thức trình bày: một số bài HS chưa thực hiện đúng theo quy định. b. Hướng dẫn chưa 1 số lỗi điển hình về ý diễn đạt . - GV nêu 1 số lỗi cụ thể cuả một số HS - GV cho HS nhận xét và lần lượt chữa từng lỗi. -GV chữa lại bằng phấn màu. GV thông báo điểm số cụ thể. c. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : Hướng dẫn chữa lỗi chung: Treo bảng phụ co ghi sẵn các lỗi cần chữa. - GV giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân, chữa lại cho đúng. Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài. - GV trả bài cho học sinh. +Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay. + GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay. - Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm. - Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại. 4/ Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại những bài chưa đạt. Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn -HS lắng nghe. -HS đọc thầm lại các đề bài. -Thể loại miêu tả, tả cảnh. -HS lắng nghe. -HS theo dõi. -HS nhận xét. -1 số HS lên bảng chữa, lớp tự chữa trên nháp. -1 số HS lên chữa bài cả lớp chữa lỗi -Lớp trao đổi về chữa bài trên bảng -Nhận bài. -Đọc lại bài của mình, tự chữa lỗi .Đổi bài bạn để soát lỗi. -HS lắng nghe. -HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. -Làm việc cá nhân. -Đọc bài viết của mình. -HS lắng nghe. ---------------------------------------------- ĐỊA LÍ LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I/ Mục tiêu. - Nêu được một số đặc điểm nổi bạt về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. - Giáo dục các em ý thức bảo vệ rừng. * GDMTBĐ: -HS biết nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho con người, khai thác nguồn lợi đó để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ỏ vùng ven biển. - Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ỏ vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Biển – Rừng gập mặn. II/ Đồ dùng dạy học. -Bản đồ kinh tế Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra. - Gọi HS nêu phần ghi nhớ bài Nông nghiệp. -GV nhận xét. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: ghi tên bài b. Nội dung: 1. Lâm nghiệp -Cho HS quan sát hình1-SGK - Cho Hs trao đổi cả lớp theo các câu hỏi: +Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp? +Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu? *GV nhận xét-kết luận - Cho HS quan sát bảng số liệu. - Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung các câu hỏi: +Dựa vào bảng số liệu, em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nước ta? +Vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng? - Rút ra KL(Sgk). * Liên hệ ý thức bảo vệ rừng. 2. Ngành thuỷ sản - Cho HS qua sát biểu đồ trong SGKvà so sánh sản lượng thuỷ sản của năm 1990 và năm 2003. * HD thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau: +Kể tên các hoạt động chính của ngành thuỷ sản ? +Em hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết? +Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản? +Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu? - Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: SGV * Liên hệ ý thức bảo vệ nguồn thuỷ sản. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - 2 HS trình bày. - HS làm việc cá nhân: quan sát hình và trả lời câu hỏi. +Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác +Phân bố chủ yếu ở vùng núi. - Nhận xét, bổ sung. -HS quan sát hình 1 và bảng số liệu rồi thảo luận nhóm đôi. - Cử đại diện báo cáo. - Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung. -HS quan sát và so sánh. - Đọc to nội dung chính trong mục 1. - 2-3 HS trình bày các biện pháp bảo vệ rừng. -HS quan sát và dựa vào sgk trả lời. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn. Cử đại diện nhóm trình bày. - Ngành thuỷ sản gồm : đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. ....... - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đọc thuộc ghi nhớ, 2HSđọc to. - 3-4 HS nêu cách bảo vệ nguồn thủy sản. - HS lắng nghe Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014 TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - HS biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - HS làm bài tập 1; 3. các bài còn lại HS khá giỏi làm. II/ Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ,phiếu bài tập 2. HS: VBT, bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT 1/ Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 HS lên bảng giải bài 5 trang 55. - Nhận xét, sửa chữa. 3 / Bài mới: a. Giới thiệu bài : Nhân một số thập phân với một số tự nhiên b. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với 1
File đính kèm:
- GA lop 5 Tuan 11CKTKN theo TT302014.doc