Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 10 - Tiết 2: Tập đọc: Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 1)

Giới thiệu bài.

-GV giới thiệu bài cho HS.

-Dẫn dắt và ghi tên bài.

2. Hướng dẫn.

-GV ghi đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng.

Đề: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.

 

doc41 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1680 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 10 - Tiết 2: Tập đọc: Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2:Đặt tính rồi tính
Häc sinh lµm phÇn a, b. Häc sinh kh¸ giái lµm c¶ bµi
-Nêu yêu cầu bài tập.
Bài 3: 
HĐ3: Củng cố- dặn dò
-Chốt kiến thức của tiÕt häc
2 hs
Nhắc lại tên bài học.
-Hs nêu phép tính
1,84 + 2, 54
-Dự kiến cách giải của HS.
C1: Chuyển về phép cộng hai số tự nhiên.
C2: Có thể một số HS đặt tính dọc để tính.
C3: Có thể có HS đưa về dạng phân số để cộng.
Nêu: Đặt tính giống nhau 
-Thực hiện tính cộng như thực hiện cộng số tự nhiên, đặt tính 
-HS tự làm bài.
15,9
+
8,75
 8,75
15,9
-Muốn cộng hai số thập phân ta làm như sau:
-Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thảng cột với nhau.
-Cộng như cộng số tự nhiên.
-Đặt dấu phấy ở tổng thẳng với dấy phẩy ở số hạng.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-1HS lên bảng làm, làm xong nêu kết quả và cách làm.
-Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS nêu yêu cầu bài tập.
Lớp tự làm bài vào vở. 
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Tiến cân nặng là
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đáp số: 37,4 kg
-Nhận xét sửa bài.
Tiết 3: Khoa học
Phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ
A. Mục tiêu:
Sau bài học HS có khả năng:
- Nªu ®­ỵc mét sè viƯc nªn lµm , kh«ng nªn lµm ®Ĩ ®¶m b¶o an toµn khi tham gia giao th«ng ®­êng bé.
 - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.
 - Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông.
 B. Đồ dùng dạy học: 
 -Sưu tầm tranh ảnh về an toàn giao thông.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
GV
HS
1.Kiểm tra bài cị: 
-Nêu các nguy cơ bị xâm hại ?
-Cần làm gì để tránh bị xâm hại ?
2.Bài mới: 
A. GT bài:
* Cho HS quan sát một số tranh tai nanï giao thông và GT bài.
-Ghi đề bài lên bảng.
B. Nội dung:
HĐ1:Quan sát và thảo luận
MT:HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình. Nêu hậu quả có thể xẩy ra của những sai phạm đó.
* Yêu cầu làm việc theo cặp : Quan sát tranh thảo luận trả lời câu hỏi:
-Hãy chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong hình 1 ?
-Taị sao có những việc làm vi ph¹m đó ?
-Điều gì xẩy ra đối vời những người đi bộ dưới lòng đường ?
+ Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
* Nhận xét chung , rút kết luận : 
-Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hµnh đúng luật giao thông đường bộ.
HĐ2:Quan sát thảo luận
MT:HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông.
* Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
-Quan sát hình 5, 6 ,7 ttrang 41 SGK trả lời câu hỏi:
 +Nêu những việc làm của người tham gia giao thông trong hình.
-HS thảo luận: 
-Cho từng cặp trình bày.
* Nhận xét kết luận, ghi lại một số ý kiến về an toàn giao thông lên bảng.
* Liên hệ thực tế ở địa bàn nơi các em ở . Lưu ý khi đi ra các thành phố.
3. Củng cố dặn dò:-Nhận xét tiết học
* 2 HS trả lời câu hỏi.
* Quan sát tranh nêu ND bức tranh.
-Nêu đề bài.
* Quan sát hình 1,2,3,4, trang 40 SGK thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.
-Người đi bộ dưới lòng đường, trẻ em chơi dưới lòng đường.
-Hàng quán lấn chiếm vỉa hề.
-Rất nguy hiểm đến tính mạng con người , gây tai nạn cho người khác.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Lắng nghe nhận xét các nhóm.
-Rút kết luận .
-Nhắc lại kết luận ( SGK)
-Liên hệ ở địa phương.
* Làm việc cặp đôi.
-H5: HS được học luật giao thông đường bộ.
H6: Một bạn đi xe đạp bên phải, sát lề đường ,có đội mũ bảo hiểm.
H7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường qui định.
-Các nhóm lên trình bày.
-Nêu các biện pháp an toàn giao thông.
* Nêu ND bài học,chuẩn bị bại sau.
Tiết 4: Kỹ thuật
GV chuyên trách
----------------------------------------------o0o----------------------------------------------
Thứ Năm, ngày 14 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
Ơn tập giữa học kì I( Tiết 6)
I. Mục tiêu
- T×m ®­ỵc tõ ®ång nghĩa, từ trái nghĩa.
- §Ỉt ®­ỵc c©u ®Ĩ ph©n biƯt ®­ỵc tõ ®ång ©m, tõ tr¸i nghÜa.
-Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trao đổi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
 Học sinh
1 Giới thiệu bài.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV giao việc: Em hãy thay các từ bê, bảo, vò, thực hành bằng những từ đồng nghĩa khác để đoạn văn hay hơn.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lần lượt các từ cần thay trong đoạn văn là: "Hoàng bưng chén nước mời ông uống..... xong bài tập rồi ông ạ".
HĐ2: HDHS làm bài 2.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
a)Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
b)Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
..
-GV chốt lại nhận xét và khẳng định câu HS đặt đúng.
HĐ3: HDHS làm bài 3.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
VD: Giá cuốn sách này 12.000đ.
-Cái giá sách của em làm bằng gỗ.
-Gọi HS đọc bài làm của mình 
HĐ4: HDHS làm bài 4.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4.
-GV giao việc: BT cho 4 nghĩa khác nhau của từ đánh. Các em đặt câu sao cho đúng với các nghĩa đã cho.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và khẳng định những câu HS đặt đúng, đặt hay.
VD:
-Ai không ngoan sẽ bị đánh đòn.
-Các bác thợ mộc đang đánh véc-ni bộ bàn ghế.
-Em rất thích học đánh trống.
3 Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Nghe.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số em đọc những từ cần thay vào từ, vị trí trong đoạn.
-Lớp nhận xét.
-HS đặt câu và trình bày.
-1HS đọc nêu yêu cầu 
-1 HS lên bảng , lớp làm vào vở bài tập 
-1 HS khá đọc , 2 HS lên bảng , lớp làm vào vở 
-3-4 HS nối tiếp đọc 
-1 HS đọc 
-HS làm bài cá nhân
-HS đặt câu.
-HS lần lượt đọc câu mình đặt.
Tiết 2: Tốn
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- BiÕt cộng các số thập phân.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân.
- T×m số trung bình cộng.
II. Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1: Bài cũ
- Gọi HS lên bảng nêu quy tắc cộng hai số thập phân rồi thực hành đặt tính và tính:
3,46 + 12, 57
-Nêu tính chất giao hoán của phép cộng hai số tự nhiên.
2: Bài mới
GTB
-Dẫn dắt ghi tên bài.
HĐ 1/Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân.
Luyện tập
Bài 1: 
-Nêu vấn đề:
-Giới thiệu bảng: bài tập 1sgk
-Gọi HS đọc giá trị của bảng
-Em có nhận xét gì về tổng a+b và b+ a?
-Có thể nêu lên kết luận gì qua bài tập này?
-Gọi HS đọc lại.
Bài 2: Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại.
Lµm phÇn a vµ c.Häc sinh kh¸ giái lµm c¶ bµi.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Tổ chức thực hiện theo cặp đôi.
-Gọi một số cặp trình bày.
-Nhận xét 
Bài 3: 
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
HD HS thực hiện giải.
-Nhận xét.
Bài 4: Häc sinh kh¸ giái
-Gọi HS đọc đề bài.
-Em hãy nêu cách giải bài tập này?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét chấm điểm.
HĐ3: Củng cố- dặn dò
-Chốt lại kiến thức của tiết học.
-Nối tiếp nêu:
-1HS lên bảng thực hiện phép tính.
-1HS nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
 9,46
45,08
 3,8
24,97
-Một số HS đọc số liệu bài tập 1.
Tổng a + b = b + a 
-Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán.
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi.
-1HS đocï yêu cầu bài tập.
-Thực hiện bài tập theo yêu cầu.
+
+
-Một số cặp trình bày trước lớp.
-Nhận xét sửa bài.
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là
16,34 + 8,32 = 24,66(m)
Chu vi hình chữ nhật là
(24,66 + 16,34) x 2 = 82(m)
Đáp số: 82 m
-Nhận xét chữa bài.
-1HS đọc đề bài.
-Tính tổng số m vải bán trong 1 tuần.
-Tìm số ngày 2 tuần.
-Lấy số m vải chia cho số ngày để tìm trung bình mỗi ngày bán bao nhiêu m vải.
-HS làm bài vào vở.
-1HS lên bảng làm,
-Nhận xét bài làm và sửa bài.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Ơn tập giữa học kì I(Tiết 7)
I. Mục tiêu
- KiĨm tra ®äc theo møc ®é cÇn ®¹t vỊ kiỊn thøc kÜ n¨ng gi÷a k× mét. §äc kho¶ng 200-250 ch÷.
- PhÇn tr¾c nghiƯm kh«ng d­íi 10 c©u. Tr¾c nghiƯm theo ®Ị ch½n lỴ.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
 Học sinh
1 Giới thiệu bài.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
2 Đọc thầm
 -Cho HS đọc thầm bài thơ.
-GV lưu ý HS: Khi đọc các em nhớ ý chính ở các khổ thơ, nhớ ý chính của cả bài thơ.
3 Làm bài tập.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
-GV giao việc: Ở bài 1 cho 4 câu trả lời a, b,c, d. Các em dùng bút chì khoanh chữ a,b,c hoặc d ở câu em cho là đúng.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả 
-GV nhận xét và chốt laị ý đúng Mầm non nép mình nằm in trong mùa đông.
Ý đúng: ý a dùng những động từ chỉ hành động của người để tả về mầm non.
-Ý đúng: ý a nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
-Ý đúng: ý b: Rừng thưa thớt vì cây không có lá.
-Ý đúng: ý a miêu tả mầm non.
-Ý đúng: ý c: trên cành cây có những mầm non mới nhú.
-Ý đúng: ý a: Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thất nhanh.
-Ý đúng: ý c: Động từ.
-Ý đúng. ý c.
-Ý đúng. ý a lặng im.
-4 Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
-Nghe.
-Cả lớp đọc thầm một lượt toàn bài thơ.
-HS dùng bút, chì khoanh tròn ở chữ a,b,c hoặc d ở câu đúng.
-Lớp nhận xét.
-HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
-HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
-HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
-HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
-HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
-HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
-HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
-HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
-HS đánh dấu đúng vào SGK bằng bút chì.
Tiết 4: Khoa học
Ơn tập con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu 
Sau bài học HS có khả năng:
- §Ỉc ®iĨm sinh häc vµ mèi quan hƯ x· héi ë tuỉi dËy th×.
- C¸ch phßng tr¸nh bƯnh sèt rÐt, sèt xuÊt huyÕt, viªm n·o, viªm gan A,nhiƠm HIV/ AIDS
 -Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đå sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
 - Viết cách phòng tránh : Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan, nhiễm HIV/ AIDS.
 II Các hoạt động dạy học chủ yếu 
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ 
*Tóm tắt lại ND các bài đã học.
-Cho hs më SGK xem lại ND chính các bài đã học.
2.Bài mới:
A. GT bài:
* Nêu yêu cầu tiết học.
-GT bài ghi đề bài lên bảng.
B. Nội dung:
HĐ1:Làm việc với SGK
MT:Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài : Nam hay nữ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
* Cho HS Làm việc cá nhân: Theo yêu cầu bài tập 1,2,3 trang 42 SGK.
-Gọi một số HS lên chữa bài.
* Nhận xét treo đáp án :
-Tuổi vị thành niên: 10-19 tuổi.
-tuổi dậy thì ở: ( Nữ :10-15 ), Nam ( 13- 17 tuổi 
-Câu 2 : d) Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
-Câu 3: c) mang thai và cho con bú.
* Tổng kết chung.
* Cho Hs quan sát sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A. 
-Phân công cacù nhóm vẽ sơ đồ.
-Nhóm nào vẽ xong trình bày nhận xét. 
HĐ2:Trò chơi" ai nhanh , ai đúng "
MT:HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh được một số bệnh đã học.
-Quan sát giúp đỡ từng nhóm.
* Nhận xét 
 3. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học .
-Ôn lại nội dung các bài.
* Nêu đầu bài.
* Quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi viết vào vở.
-Làm việc cá nhân.
-Lần lượt cá nhân hs trình bày kết quả.
-Đưa ý kiến riêng của bản thân mình.
-Nhận xét, nêu kết quả.
* Quan sát sơ đồ mẫu SGK.
-Vẽ cá nhân , từng HS.
-Thảo luận nhóm cách vẽ sơ đồ.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các em có thể trình bày bằng sơ đồ hoặc bằng lời.
* Nhận xét cách vẽ tranh , và lời trình bày của các nhóm.
Chiều: GV chuyên trách dạy
-------------------------------------------------o0o----------------------------------------------------
Thứ Sáu, ngày 15 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
Ơn tập giữa học kì I(Tiết 8)
I. Mục tiêu
- KiĨm tra viÕt theo møc ®é cÇn ®¹t vỊ kiÕn thøc kÜ n¨ng gi÷a häc k× 1.
- Nghe viÕt ®ĩng chÝnh t¶( Kho¶ng 95 ch÷/ 15 phĩt) , kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi.
- ViÕt ®­ỵc bµi v¨n t¶ c¶nh theo néi dung, yªu cÇu cđa ®Ị bµi.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn.
-GV ghi đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
3. HS làm bài.
-GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý chung của bài văn tả cảnh và lưu ý HS về bố cục của bài văn.
-GV lưu ý về cách trình bày bài, nhắc HS về cách dùng từ đặt câu.
-Yêu cầu HS viết bài vào vở
-GV thu bài.
4. Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Nghe.
-HS đọc lại đề bài.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài.
Tiết 2: Thể dục
GV chuyên trách
Tiết 3: Tốn
Tổng nhiều số thập phân
I/Mục tiêu
* Giúp học sinh:
- Biết tính tổng nhiều số thập phân. 
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân .
 - Vận dụng để tính bằng cách thuận lợi nhất.
II/ Các hoạt động dạy - học
Giáo viên
Học sinh
1: Bài cũ
- Gọi HS lên bảng nêu cách cộng hai số thập phân và thực hiện: 316,7 + 23,75
-Gọi HS lên bảng sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để nêu ngay kết quả.
23,75 + 316,7 
2: Bài mới
GTB
-Dẫn dắt ghi tên bài.
HĐ 1: HD hs tự tính tổng nhiều số thập phân.
-Cho HS nêu ví dụ 1 SGK.
-Để biết cả ba thùng có bao nhiêu l dầu ta làm thế nào?
-GV viết lên bảng.
-Gợi ý: Tương tự cộng nhiều số tự nhiên, ta đặt tính để cộng nhiều số thập phân như thế nào?
-Muốn thực hiện tính tổng nhiều số thập phân ta thực hiện như thế nào?
-Gọi HS nhắc lại cách làm
-Gọi HS nêu ví dụ 2SGK.
-Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
-Cho HS thực hiện vào nháp.
HĐ 2:Luyện tập
Bài 1: Đặt tính.
Häc sinh lµm phÇn a, b. Häc sinh kh¸ giái lµm c¶ bµi
-Nêu yêu cầu bài tập. 
-Nhận xét sửa bài.
-Gọi Bài 2:Tính rồi điền vào hai cột.
HS đọc đề bài.
-Phát phiếu học tập cho HS.
-Nhận xét sửa bài.
Bài 3: 
-Gọi HS đọc đề bài.
-HD Hs sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính.
HĐ3: Củng cố- dặn dò
-Nhận xét ghi điểm.
-Gọi HS nhắc lại kiến thức của bài học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-2HS lên bảng.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS nêu.
a) Hs viết phép tính
27,5 + 36,75 + 14,5 = (l)
-HS thực hiện đặt tính dọc.
-Viết lần lượt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau.
.
-Một số HS nhắc lại.
-1HS nêu bài toán.
-Tính tổng số đo 3 cạnh của tam giác.
-HS thực hiện cá nhân
Bài giải
Chu vi của hình tam giác là
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm)
Đáp số: 24,95dm
-1 HS nêu
-HS làm
a) 5,27 +14,35 + 9,25
b) 6,4 + 18,36 + 52 
c, d SGK.
 -Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm vào bảng phụ, Lớp làm bài vào phiếu bài tập.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-2HS yếu lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 12,7 + 5,89 + 1,3 
b) 38,6 + 2,09 + 7,91
-Nhận xét bài làm của bạn.
-1-2 HS nhắc lại.
Tiết 4: Lịch sử
Bác Hồ đọc bản tuyên ngơn độc lập
I. Mục tiêu
Sau bài học HS nêu được.
-T­êng thuËt l¹i cuéc mÝt tinh ngµy2- 9- 1945 tại quảng trường Ba Đình Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
-Đây là sự kiện lịch sử trọng đaị, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
-Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của dân tộc.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
 Học sinh
-1 Kiểm tra bài cũ
Nêu bài học về cách mạng mùa thu ?
2 Giới thiệu bài mới
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
3 Tìm hiểu bài.
HĐ1;Quang cảnh HN ngày 2-9-1945.
-GV yêu cầu HS đọc SGK và dùng tranh ảnh minh hoạ của SGK để miêu tả quang cảnh của HN vào ngày 2-9-1945.
-GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày 2-9-1945.
-GV tổ chức cho HS bình chọn bạn tả hay và hấp dẫn nhất.
-GV tuyên dương HS được cả lớp bình chọn.
-GV kết luận ý chính về quang cảnh ngày 2-9-1945.
+HN tưng bừng cờ hoà. Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình.
+Đồng bào Hà Nội không kể già, trẻ, gái, tri, mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ ( Muôn triệu tim chờ, chim cũng nín)/
+Đéi danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.
HĐ2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và trả lời câu hỏi: 
+Buổi lễ bắt đầu khi nào?
+Trong buổi lễ, diễn ra các sự việc chính nào?
+Buổi lễ kết thúc ra sao?
-GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập trước lớp.
H: Khi đang đọc bản tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dừng lại để làm gì?
H: Theo em, việc Bác dừng lại và hỏi thăm nhân dân " Tôi nói đồng bào nghe rõ không" cho thấy tình cảm của Người đối với nhân dân ta như thế nào?
-GV kết luận những nét chính về diễn biến của lễ tuyên bố độc lập.
HĐ3: Một số nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập.
-GV gọi 2 HS đọc 2 đoạn trích của Tuyên ngôn Độc lập trong SGK.
-GV nêu: hãy trao đổi với bạn bên cạnh và cho biết néi dung chính của hai đoạn trích bản Tuyên ngôn Độc lập.
-GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp.
-GVKL: bản tuyên ngôn độc lập mà Bác Hồ đọc ngày 2-9-1945 đã khẳng định độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN.
HĐ4: Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945
-GV hướng dẫn HS thảo luận tìm hiểu ý nghĩa lịch sử dủa sự kiện 2-9-1945 thông qua câu hỏi.
Sự kiện 2-9-1945 đã khẳng định điều gì về nền đôc lập của dân tộc Việt Nam, đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở VN?
..
-GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận.
-GV nhận xét kết quả thảo luận của HS và KL: Sự kiện Bác Hồ đọc bản Tuyên Ngôn Độc Lập 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc ta.
H: Ngày 2-9-1945 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta.
3.Củng cố dặn dò
-1 HS lên bảng 
-Nghe.
-
-HS làm việc theo cặp. Lần lượt từng em miêu tả cho bạn bên cạnh nghe và sửa chữa cho nhau.
-3 HS lên bảng thi tả , có thể dùng tranh ảnh minh hoạ, dùng lời của mình hoặc đọc các bài 

File đính kèm:

  • docTUAN 10- LOP 5.doc