Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 81 : Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ
- Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
- Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.
- Biết được công tác của tuần đến.
- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng
c * Bài tập 3b : -Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3b . -Cho HS làm bài tập vào vở . -GV chữa bài tập . 4 / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . -Về nhà xem lại các lỗi viết sai và luyện viết lại các từ ngữ cần ghi nhớ . -Chuẩn bị tiết sau nghe viết Chuỗi ngọc lam . SGK ,vở ghi chính tả - HS lên bảng viết : son sắt , sắc sảo , thắt chặt ,mặc cả. ( Cả lớp viết ra nháp). -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -2 HS đọc , cả lớp lắng nghe. -Cả lớp đọc thầm , 2 khổ thơ (SGK ), ghi nhớ lại cách trình bày các câu thơ lục bát . -1 HS lên bảng viết , cả lớp viết giấy nháp các từ dễ sai . - HS gấp SGK lại và viết bài - HS soát lỗi . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b. -5 HS lên bảng tham gia chơi . -HS bổ sung các từ khác . -HS nêu yêu cầu của bài tập 3b. -HS làm bài tập vào vở . -HS theo dõi . -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm: Luyện từ và câu Tiết 99: Mở rộng vốn từ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.- Mục tiêu: Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường ở BT3. -Giáo dục HS có ý thức giữ gìn môi trường trong sạch II.- Chuẩn bị : -GV :SGK,Bảng phụ (hoặc 3 tờ phiếu) viết nội dung BT để HS làm bài. -HS:SGK , vở bài tập III.- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1)Ổn định KT dụng cụ học tập của HS 2)Kiểm tra bài cũ : -GVnêu : Em hãy tìm quan hệ từ trong câu và cho biết các từ ấy nối những từ ngữ cùng giữ chức vụ gì trong câu: -GV nhận xét,ghi điểm. SGK , vở bài tập HS nêu ,cả lớp nhận xét bổ sung 33’ 1’ 9’ 8’ 15’ 2’ 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ về môi trường và bảo vệ môi trường. Đồng thời các em cũng sẽ được luyện tập cách sử dụng một số từ ngữ về chủ điểm môi trường. b) Luyện tập: Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV cho HS đọc đoạn văn. *Trả lời câu hỏi: Thế nào là khu bảo tồn đa dạng sinh học? - Cho HS làm bài theo nhóm,trình bày kết quả . - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: +Đoạn văn nói về đặc điểm rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên- là khu bảo tồn đa dạng sinh học. Thể hiện: *Rừng này có nhiều loài động vật: 55 loài động vật có vú, hơn 300 loài chim, 40 loài bò sát, nhiều loài lưỡng cư và cá nước ngọt. *Rừng này có thảm thực vật rất phong phú. Hàng trăm loại cây khác nhau làm thành các loại rừng: rừng thường xanh, rừng bán thường xanh, rừng tre, rừng hỗn hợp. Tóm lại: Do lưu giữ được nhiều loại động vật, thực vật, rừng Nam Cát Tiên được gọi là Khu bảo tồn đa dạng sinh học. *Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật, thực vật. Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập . -GV cho HS :Xếp các hành động nêu trong ngoặc đơn vào hai nhóm a,b sao cho đúng. -Cho HS làm bài (GV dán 3 tờ phiếu đã chuẩn bị trước lên bảng). -GV chốt lại lời giải đúng: a/Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. b/Hành động phá hoại môi trường: chặt cây, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -GV cho HS chọn 1 từ trong BT2. *Em đặt câu với từ đã chọn. -Cho HS làm bài , trình bày kết quả. -GV nhận xét , khen những HS đặt câu hay. 4) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bài tập. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập về quan hệ từ - HS lắng nghe. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. HS trao đổi nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. -1HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS còn lại làm vào nháp. (hoặc HS chơi trò tiếp sức) -Lớp nhận xét. -1HS đọc to, lớp lắng nghe. HS đặt câu. -Một số em đọc câu mình đặt. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 62: LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : Giúp HS . - Thực hiện phép cộng , trừ, nhân các số thập phân. - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - GDHS tính chính xác, cẩn thận khi làm bài tập II- Chuẩn bị : 1 – GV : SGK. 2 – HS : IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ 3’ 33’ 1/ 7’ 9’ 7’ 9’ 3’ 1– Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS 2– Kiểm tra bài cũ : Nêu cách nhân 1 tổng các số thập phân với 1 số thập phân Gọi HS 1 : Tính bằng cách thuận tiện nhất 12,3 x 3,12 + 12,3 x 6,88 HS2 : Đặt tính và tính 4,98 x2,7 - Nhận xét. 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : Luyện tập chung b– Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập Gọi 2 HS(TB) lên bảng,cả lớp làm vào VBT . - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính . - Nhận xét ,sửa chữa . Bài 2 : Tính bằng 2 cách : - Nêu cách nhân 1 tổng các số thập phân với 1số thập phân - Gọi 2 HSK lên giải ,cả lớp giải vào vở . - Nhận xét ,sửa chữa . Bài 3 : a) Tính bằng cách thuận tiện nhất . - Gọi 2HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở . GV chấm 1 số bài . - Nhận xét sửa chữa . b) Tính nhẩm Kquả tìm x . - Cho Hs tự nhẩm rồi nêu miệng Kquả . - Nhận xét sửa chữa . Bài 4 : Cho HS đọc đề toán rồi tóm tắt bài toán - Muốn biết mua 6,8 mét vải cùng loại phải trả nhiều hơn bao nhiêu tiền ta làm thế nào ? - Bài toán thuộc dạng toán nào ? - Nêu cách giải bài toán . - Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở . 4– Củng cố,dăn dò: - Nêu cách giải bài toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ . - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. VBT,SGK. - HS nêu . (HSK) lên bảng (HSK) lên bảng - HS nghe . -1 HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài . a)375,84 – 5,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93. b)7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72. - HS nêu . - Cách 1 : tính tổng trước rồi lấy tổng nhân với số . - Cách 2 : Lấy lần lượt từng số hạng của tổng nhân với số rồi cộng lại . - HS làm bài . a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42 . (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 +13,65 =42 b) (9,6 – 4,2) x 3,6 = 5,4 x 3,6 = 19,44 (9,6 – 4,2) x 3,6 = 9,6 x 3,6 – 4,2 x 3,6 = 34,56 – 15,12 = 19,44 . - HS làm bài . 2HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở - 1 số HS nộp bài . + x = 1 . + x = 6,2 . - HS đọc đề rồi tóm tắt - Ta phải biết mua 6,8 mét vải cùng loại hết bao nhiêu tiền . - Bài toán thuộc dạng liên quan đến đại lượng tỷ lệ . - Có 2 cách giải: Rút về đơn vị hoặc tìm tỷ số - HS làm bài : ĐS: 42 000 đồng . - HS nêu . - HS nghe . Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Ngày 13 tháng 11 năm 2014 Ngày dạy : Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014 Tập đọc Tiết 100 : TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN Theo Phan Nguyên Hồng I.- Mục tiêu: Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. Hiểu nội dung: Nguyên nhhân khiến rừng nhập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) GDHS biết bảo vệ rừng ngập mặn. II.- Chuẩn bị : -GV: SGK. Bức tranh về những khu rừng ngập mặn -HS : SGK III.- Các hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1) Ổn định : KT sĩ số HS 2)Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ? (HSTB) -Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh? (HSK) -GV nhận xét và ghi điểm. SGK HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Bạn nhỏ đã phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Em thấy hai gã trộm. -Những việc làm đó là : “chộp lấy cuộn dây thừng lao ra văng ra” 32’ 1’ 11’ 10’ 10’ 3’ 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Qua bài học Người gác rừng tí hon, các em đã biết về người gác rừng tí hon thông minh và dũng cảm. Cậu bé đã giúp các chú công an tóm gọn bọn chặt trộm gỗ. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về tác dụng của rừng ngập mặn và trách nhiệm của con người trong việc bảo vệ, khôi phục rừng như thế nào được thể hiện qua bài Trồng rừng ngập mặn sẽ rõ b) Luyện đọc: - Gọi 1 HSK đọc cả bài - GV chia đoạn:( Đoạn1:Từ đầu sóng lớn. Đoạn 2: Mấy năm qua Nam Định. Đoạn3: Còn lại). - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Cho HS đọc các từ ngữ khó: ngập mặn, xói lở, vững chắc, -Cho HS đọc nối tiếp và đọc chú giải, giải nghĩa từ. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c) Tìm hiểu bài: Đoạn1:Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?( HSTB) Ý1:Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn Đoạn2: Cho HS cả lớp đọc thầm. - Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? (HSTB) ý 2: Phong trào trồng rừng ngập mặn Đoạn3: Cho HS đọc thầm. - Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi? (K-G) ý 3 :Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi d) Đọc diễn cảm: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc. -GV đọc mẫu -Cho HS luyện đọc cặp đôi - Cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 4) Củng cố ,dặn dò: Nội dung bài nói lên điều gì ? (HSKG) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc nhiều lần. - Về nhà đọc trước bài Chuỗi ngọc lam - HS lắng nghe. - 1 HSK đọc cả bài Cả lớp đọc thầm - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn - HS luyện đọc từ. - HS đọc nối tiếp và chú giải - Cả lớp theo dõi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Nguyên nhân: Chiến tranh, các quá trình quai đê, lấn biển làm đầm nuôi tôm. - Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không còn nên đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão, sóng lớn. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người hiểu ro tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Rừng có tác dụng bảo vệ đê điều, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng thu hoạch hải sản tăng, các loài chim nước trở nên phong phú. -HS lắng nghe HS luyện đọc cặp đôi -HS thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. -Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. Rút kinh nghiệm: Tập làm văn Tiết 101 : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình ) I / Mục tiêu Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2). Giáo dục HS tính sáng tạo trong làm văn. II / Chuẩn bị : GV: SGK.Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của 1 bài văn tả người . 02 tờ giấy khổ to . HS: SGK,vở nháp., vở tập làm văn III/Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 2’ 35’ 1’ 17’ 17’ 2’ I / Ổn định KT dụng cụ HS II)Kiểm tra bài cũ : -Nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả ?(KG) -GV nhận xét III / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài :Trong tiết TLV tuần trước , các em hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả người ( tả ngoại hình hoạt động ).Tiết học hôm nay , sẽ giúp các em hiểu sâu hơn .Các chi tiết miêu tả ngoại hình có quan hệ với nhau như thế nào ? 2 / Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1 : -GV cho HS đọc bài tập 1. -GV cho nửa lớp làm bài tập 1a, nửa còn lại làm bài 1b. -Cho HS trao đổi nhóm đôi . -GV cho HS trình bày kết quả . -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng đã ghi trên bảng phụ ( GV treo bảng phụ ) -GV kết luận : Những điều cần thiết khi tả ngoại hình nhân vật * Bài tập 2 : -GV nêu yêu cầu bài tập 2. -GV nhắc : Dựa vào kết quả quan sát các em đã làm , em lập dàn ý tả ngoại hình của 1 người mà em thường gặp . -GV mời 1 HS giỏi đọc ghi chép và GV nhận xét . -GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của 1bài văn tả người . -GV cho HS lập dàn ý . -GV phát giấy cho 2 HS . -Cho HS trình bày kết quả và GV nhận xét . IV/ Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Những HS làn bài chưa đạt à về nhà làm hoàn chỉnh dàn ý . Chuẩn bị chi tiết TLV viết 1đoạn văn tả ngoại hình dựa theo dàn ý đã lập -HS để vở ra đầu bàn . HS trả lời -HS lắng nghe. -1 HS đọc , cả lớp đọc thầm . -Nhận việc . -Trao đổi , thảo luận nhóm đôi . -HS trình bày kết quả . -Lớp nhận xét . -HS quan sát bảng tóm tắt . -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -1HS đọc . Lớp theo dõi trên bảng phụ . -Làm việc cá nhân . -2 HS làm bài trên giấy . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 63 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I– Mục tiêu : - Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính. -Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập II- Chuẩn bị : 1 – GV : Bang phụ ,SGK. 2 – HS : SGK,VBT . IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ 4’ 32’ 1/ 12’ 7’ 6’ 6’ 3/ 1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 2– Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập HS 1 (Y): 0,25 x 25 + 0,48 x 3,5 HS 2 (TB): 0,56 x7,8 + 2,2 x 0,44 Gọi 1HS (KG) giải bài 3 - Nhận xét. 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b– Hướng dẫn : * Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên . - Gọi 1 HS đọc Vdụ 1 SGK . + Muốn biết mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét ta làm thế nào ? + GV viết phép tính chia lên bảng : 8,4 : 3 = ? (m). + Làm thế nào để thực hiện được phép chia : 8,4 : 3 = ? (m) + Cho HS chuyển đổi đơn vị rồi thực hiện phép tính. + Hướng dẫn HS đặt tính rồi thực hiện phép chia 8,4 : 4 ( Vừa thực hiện vừa giải thích cách làm ) +Nhận xét cách thực hiện phép chia ? -GV Viết ví dụ 2 lên bảng : 72,58 : 19 = ? +Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính ,cả lớp làm vào giấy nháp .(vừa thực hiện vừa nêu miệng kết quả ) - Nêu cách thực hiện phép chia . + Gọi vài HS nhắc lại . c-Thực hành Bài 1:Đặt tính rồi tính : - Gọi 4 HS(TB) lên bảng ,cả lớp giải vào vở - Nhận xét ,sửa chữa . - Gọi vài HS nhắc lại cách chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. Bài 2:Tìm x : - Chia lớp làm 2 nhóm ,mỗi nhóm giải 1 bài ,đại diện nhóm trình bày kết quả . - Nhận xét ,sửa chữa . Bài 3 :-Gọi 1 HS đọc đề . - Muốn biết trung bình mỗi giờ người đó đi được bao nhiêu km ta làm thế nào ? - Gọi 1 HSKlên bảng giải ,cả lớp giải vào vở . - Nhận xét ,sửa chữa. 4– Củng cố,dặn dò: - Nêu Qtắc chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên? - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập SGK,VBT -2 HS lên bảng làm bài tập. 1HS giải bài 3 - HS nghe . - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm . + Để biết mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét ta làm phép chia : 8,4 : 3 . + HS theo dõi . + Bằng cách chuyển đổi đơn vị để đưa về dạng phép chia 2 số tự nhiên. + 8,4 m = 84 dm 84 4 04 21(dm) 0 21 dm = 2,1 m 8,4 4 04 2,1 (m) 0 8 chia 4 được 2,viết 2;2 nhân 4 bằng 8;8 trừ 8 bằng 0 ,viết 0 . Viết dấu phẩy vào bên phải 2 . Hạ 4 ;4 chia 4 được 1 ,viết 1; 1nhân 4 bằng 4; 4 trừ 4 bằng 0 ,viết 0 . +Đặt tính . +Tính : -Chia phần nguyên (8) của số bị chia cho số chia . -Viết dấu phẩy vào bên phải 2 ở thương . -Tiếp tục lấy chữ số 4 ở phần thập phân của số bị chia để tiếp tục thực hiện phép chia . 72,58 19 15 5 3,82 0 38 0 - HS nêu qui tắc như SGK . +Vài HS nhắc lại . -HS làm bài . a) 5,28 4 b) 95,2 68 12 1,32 272 1,4 0 8 0 0 c) 0,36 9 c) 75,52 32 036 0,04 115 2,36 0 192 - HS nhận xét . - HS nêu . a ) X x 3 = 8,4 b) 5 x X = 0,25 X = 8,4 : 3 X = 0,25 : 5 X = 2,8. X = 0,05. - HSđọc đề . - Để biết TB mỗi giờ người đó đi được bao nhiêu km ta lấy Qđường đi trong 3 giờ chia cho 3 . Trung bình mỗi giờ người đó đi được là : 126,54 : 3 = 42,18 (km) ĐS : 42,18 km. - HS nêu . - HS nghe Rút kinh nghiệm: Khoa học Tiết 25 : NHÔM A – Mục tiêu : - Nhận biết một số tính chất của nhôm - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát và nhận biết một số đồ dùng làm từ đồngvà nêu cách bảo quản của chúng. B – Chuẩn bị : 1 – GV :. _ Hình và thông tin trang 52, 53 SGK. _ Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm. 2 – HS : SGK.Các đồ vật làm bằng nhôm. C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 4’ 28’ 1’ 8’ 9’ 10’ 2’ I – Ổn định lớp : KT đồ dùng của HS II –Kiểm tra bài cũ :“Đồng và hợp kim của đồng” - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng?( HSTB) - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng bằng đồng và hợp kim của đông trong gia đình?(TB-K) - Nhận xét III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu của bài“Nhôm”. 2 – Hướng dẫn : a) Họat động 1 : Làm việc với thông các tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được. *Mục tiêu: HS kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV theo dõi và giúp đỡ HS. _Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện từng nhóm giới thiệu các tranh ảnh hoặc các đồ vật làm bằng nhôm *Kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm vỏ của nhiều loại đồ hộp; làm khung cửa và mọt số bộ phận của các phương tiện giao thông như tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu thuỷ,... b) Hoạt động 2 :.Làm việc với vật thật. *Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm GV đi đến các nhóm để giúp đỡ. _Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả * Kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. c) Hoạt động 3 : Làm việc với SGK. *Mục tiêu: Giúp HS nêu được : _ Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm. _ Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc cá nhân. GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 53 SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập. _Bước 2: Chữa bài tập . GV gọi một số HS trình bày bài làm của mình. GV theo dõivà kết luận. * Kết luận: Nhôm là kim loại.Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị a-xit ăn mòn. IV – Củng cố ,dặn dò: Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình em ?(KG) - Nhận xét tiết học . - Bài sau : “ Đá vôi”. SGK.Các đồ vật làm bằng nhôm - HS trả lời. - HS nghe . - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về Nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm. Thư kí ghi lại . - Đại diện từng nhóm giới thiệu các tranh ảnh hoặc các đồ vật làm bằng nhôm sưu tầm được. - HS lắng nghe. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát thìa bằng nhôm và miêu tả màu sắc độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ đó. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung. - HS lắng nghe. - HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 53 SGK. HS trình bày bài làm của mình. - Các HS khác góp ý. - HS nghe . - 1 HS đọc. - HS trả lời - HS xem bài trước. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Ngày 14 tháng 11 năm 2014 Ngày dạy : Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2014 Luyện từ và câu Tiết 102: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I.- Mục tiêu: Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1. Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT 2); bước đầu nhận biếc được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3). .Giáo dục HS tính tự tin,ham học II.- Chuẩn bị : GV: SGK,bảng phụ HS :SGK,VBT III-Các hoạt động dạy và học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 33’ 1’ 10’ 22’ 3’ 1. Khởi động: KT sĩ số HS 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài tập. Cho học sinh tìm quan hệ từ trong câu: Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới a)Giới thiệu bài “Luyện tập quan hệ từ”. b) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và nêu tác dụng của chúng. Bài 1: Thảo luận nhóm • Giáo viên chốt lại – ghi bảng v Hoạ
File đính kèm:
- GA5 TUAN 11 DEN TUAN 15.doc