Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Thư gửi các học sinh

Củng cố-dặn dò (2-3')

? Bài văn giúp em có ý kiến gì về chế độ phân biệt chủng tộc?

- VN: Chuẩn bị bài sau: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.

doc368 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Thư gửi các học sinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV nhận xét bổ sung.
4. Củng cố-dặn dò (2')
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét, dặn dò về nhà.
____________________________________________
Tiết 4 Tiếng Việt
ôn tập tiết 4
I. Mục đích-yêu cầu:
- Ôn tập và hệ thống hoá vốn từ: danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ gắn với 3 chủ điểm đã học.
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT1-2 (2 bảng).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài (1')
2. Hướng dẫn HS làm bài tập (36')
Bài 1/96 (20') Gọi HS nêu yêu cầu
- Đọc thầm, nêu yêu cầu
- GV chia HS theo nhóm 4, phát bảng phụ.
- HS thảo luận theo nhóm
- Treo bảng phụ, HS làm nhóm bảng phụ đọc.
- Các nhóm khác NXBS.
- GV nhận xét. Chốt đáp án đúng.
? Thế nào là danh từ, động từ, tính từ?
? Em hiểu nghĩa câu Quê cha đất tổ nghĩa là ntn?
Bài 2 (16') Gọi HS nêu yêu cầu
- Đọc thầm, nêu yêu cầu
- GV chia HS theo nhóm 4, phát bảng phụ.
- HS thảo luận theo nhóm
- Treo bảng phụ, HS làm nhóm bảng phụ đọc.
- Các nhóm khác NXBS.
- GV nhận xét. Chốt đáp án đúng.
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
? Thế nào là từ trái nghĩa?
3. Củng cố-dặn dò (3')
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét, dặn dò về nhà.
__________________________________________________________________
Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 Tiếng Việt
ôn tập tiết 5
I. Mục đích-yêu cầu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ-HTL.
- Xác định được tính cách của từng nhân vật trong vở kịch Lòng dân ; phân vai diễn lại vở kịch.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài TĐ-HTL.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài (2')
2. Kiểm tra đọc (15')
- Gọi HS còn lại lên bốc thăm
- Bốc thăm bài và chuẩn bị.
- Kiểm tra đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Hướng dẫn làm bài tập (20')
- Gọi HS nêu yêu cầu BT2/97
- Đọc thầm, nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc vở kịch và xác định tính cách của từng nhân vật.
- Đọc thầm SGK, nêu nhận xét về tính cách của từng nhân vật.
- GV nhận xét bổ sung
+ Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.
+ An: thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
+ Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
+ Lính: hống hách.
+ Cai: xảo quyệt, vòi vĩnh.
- Chia nhóm 6 cho HS tập diễn kịch.
- Chọn đoạn kịch và tập diễn.
- GV tổ chức cho HS diễn kịch. Gợi ý HS có thể sáng tạo lời thoại của nhân vật. Không nhất thiết phải có lời thoại trong SGK.
- Thi diễn kịch.
- GV cùng cả lớp tham gia bình chọn: nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên đóng kịch giỏi nhất.
4. Củng cố-dặn dò (3')
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà.
____________________________________________
Tiết 2 toán
Cộng hai số thập phân
I .Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết thực hiện cộng hai số thập phân.
 - Biết giải bài toán với phép cộng hai số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiệnphép cộng hai số thập phân (12-14’)
* Ví dụ 1: 1,84 + 2,45 = ? (m)
 1,84m = 184cm 184
 2,45m = 245cm + 245
 –––-
 429 (cm) = 4,29 (m)
 => 1,84 + 2,45 = 4,29 (m)
- GV hướng dẫn cách cộng: 1,84
 +2,45
 –––-
 4,29 
-NX sự giống và khác nhau của hai phép cộng?
- Nêu cách cộng hai số thập phân?
* Ví dụ 2: 15,9 + 8,75 = ?
- Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào?
* Quy tắc: SGK/49.
2. Hoạt động 2: Luyện tập (22-23’)
* Bài 1: (7-8’)
KT: Cộng hai số thập phân
? Nêu cách thực hiện cộng hai số thập phân.
* Bài 2: (7-8’)
KT: Cách đặt tính và thực hiện cộng hai số thập phân.
? Khi đặt tính cần lưu ý gì
* Bài 3: (6-7’)
=> Chốt lời giải đúng.
* Dự kiến sai lầm: HS quên ghi dấu phẩy ở tổng, đặt tính sai.
3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò (1-2’)
- Nêu cách cộng hai số thập phân?
- VN: Nắm chắc cách cộng hai số thập phân.
- HS đọc bài toán, nêu phép tính.
- HS chuyển về phép cộng hai số tự nhiên (cm)
- HS làm bảng con.
- Chuyển đơn vị đo về m.
- HS nêu kết quả của phép cộng.
- HS nhắc lại cách cộng.
- HS nêu.
- HS làm bảng con.
- HS đọc quy tắc cộng hai số thập phân.
- HS làm BC, nêu cách làm.
- HS làm BC.
- HS yếu trình bày cách làm.
- HS làm vở.
- 1 em chữa bảng phụ.
- 2-3 HS nêu.
* Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
Tiết 4 Tiếng Việt
ôn tập tiết 6
I. Mục đích-yêu cầu:
- Giúp HS thực hành, luyện tập về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- Làm đúng các bài tập về nghĩa của từ.
- Rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu, mở rộng vốn từ.
II. Đồ dùng dạy học:
- BT1 viết sẵn trên bảng lớp, BT2 viết sẵn trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài (1')
2. Hướng dẫn HS làm bài tập (37')
Bài 1/97 (8') Gọi HS nêu yêu cầu
- Đọc thầm, nêu yêu cầu
- Hãy nêu những từ in đậm trong đoạn văn?
- bê, bảo, vò, thực hành.
? Vì sao cần thay những từ in đậm bằng từ đồng nghĩa khác?
- Vì những từ đó dùng chưa chính xác trong tình huống.
- GV hướng dẫn: đọc kĩ câu văn có từ in đậm, tìm nghĩa của từ in đậm, giải nghĩa lí do vì sao từ đó dùng chưa chính xác, tìm từ khác để thay thế.
- HS làm VBT, nêu bài làm.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng. 
Ghi: 1. Từ đồng nghĩa
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
? Khi dùng từ đồng nghĩa em cần lưu ý gì?
Bài 2 (8') Gọi HS nêu yêu cầu
- Đọc thầm, nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn
- Làm VBT, nêu bài làm
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
Ghi: 2. Từ trái nghĩa
? Thế nào là từ trái nghĩa?
? Việc dùng từ trái nghĩa trong câu có tác dụng gì?
Bài 3 (10') Gọi HS nêu yêu cầu
- Đọc thầm, nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn: đặt câu để phân biệt từ đồng âm giá (giá tiền) giá (giá để đồ vật) bằng 1 hoặc 2 câu.
- Đặt câu vào vở
- GV chấm chữa.
Ghi: 3. Từ đồng âm
? Em hiểu ntn là từ đồng âm?
Bài 4 (11') Gọi HS nêu yêu cầu
- Đọc thầm, nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn
- Làm vào vở
- GV chấm chữa.
Ghi: 4. Từ nhiều nghĩa
? Thế nào là từ nhiều nghĩa?
3. Củng cố-dặn dò (2')
- HS nêu lại nội dung vừa ôn tập.
- Nhận xét, dặn dò về nhà.
____________________________________________
Tiết 4 lịch sử
 bác hồ đọc tuyên ngôn độc lập
I. Mục tiêu: HS biết:
 - Ngày 2.9.1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.
 - Đây là sự kiện trọng đại khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
 - Ngày 2.9 là ngày Quốc Khánh nước ta.
II. Đồ dùng dạy học : Hình SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : (3-5’)
- Tại sao ngày 19-8 được chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta ?
2. Dạy bài mới: (32-33’)
a. Hoạt động 1: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập (Làm việc nhóm) (10-12’)
_ MT:Thực hiện MT
_Cách tiến hành:Thảo luận nhóm
- Buổi lễ tuyên bố độc lập diễn ra ntn ?
* Gợi ý : + Buổi lễ bắt đầu khi nào ?
+ Trong buổi lễ diễn ra các sự việc nào chính ?
+ Buổi lễ kết thúc ra sao ?
- Khi đang đọc bản tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ kính yêu của chúng ta dừng lại làm gì ?
- Câu nói đó của Người cho thấy t/c gì của Bác đối với nhân dân ta ? 
b. Hoạt động 2: Một số nội dung của bản tuyên ngôn Độc lập (nhóm) (8-10’)
- MT: Nắm được ND của bản tuyên ngôn độc lập
_Cách tiến hành:
- Em hãy nêu 2 ND chính của hai đoạn trích bản tuyên ngôn Độc lập ? 
=> GV chốt 2 ý:
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
+ Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
c. Hoạt động 3: ý nghĩa của sự kiện 
 2-9-1945 (Làm việc cả lớp) (8-10’)
- MT: Nêu được ý nghĩa ngày 2/9
- Cách tiến hành:
- Sự kiện đó có tác động ntn tới lịch sử nước ta? 
- Nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên ngôn độc lập ?
- Ngày 2-9-1945 xảy ra sự kiện lịch sử gì ?
3. Hoạt động 3: Củng cố-dặn dò (1-2’)
- Nhận xét tiết học 
- Bài sau: Ôn tập.
- HS trả lời.
- HS đọc SGK và thảo luận. 
- HS báo cáo kiết quả thảo luận - nhóm khác nhận xét bổ sung.
- ... hỏi “ Tôi nói đồng bào nghe rõ không ?”
- ... Bác rất gần gũi, giản dị và cũng vô cùng kính trọng nhân dân.
- HS trả lời.
- ... khẳng định quyền Độc lập dân tộc, khai sinh chế độ mới.
- HS nêu.
- HS đọc ghi nhớ theo dãy.
____________________________________________
Tiết 5 	Khoa học
Ôn tập : Con người và sức khoẻ (2 tiết)
I. Mục tiêu: 
 H có khả năng
- Xác định được giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người từ lúc mới sinh 
- Vẽ hoặc viết được sơ đồ cách phòng tránh các bệnh: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS.
II. Đồ dùng dạy học : 	Các sơ đồ SGK trang 42,43 
	Giấy khổ to cho các nhóm.
III.Các hoạt động dạy học
 Tiết 1
1.Hoạt động 1(17’): Ôn tập về con người
 a. Mục tiêu 1
 b. Cách tiến hành:
 Bước 1: làm việc cá nhân
Bước 2: Làm việc theo nhóm
 2.Hoạt động 2(18’): Cách phòng tránh một số bệnh
 a. Mục tiêu:Thực hiện MT2
 b. Cách tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
 GV chia nhóm:
N1: Vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh sốt rét
N2: Vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh sốt xuất huyết
N3: Vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh viêm não
N4: Vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh viêm gan B
N5: Vẽ sơ đồ phòng tránh HIV/AIDS
- Bước 2: làm việc cả nhóm:
 GV theo dõi, giúp đỡ từng nhóm.
- Bước 3: Làm việc cả lớp:
 Tiết 2
3.Hoạt động 3(30’):Thực hành vẽ tranh vận động 
 a.Mục tiêu:HS vẽ được tranh vận động
 b.Cách tiến hành:
 Bước 1:Làm việc theo nhóm 
Bước 2:Làm việc cả lớp 
 4.Hoạt động 4(5’):Củng cố -dặn dò
 - GV cho HS nhắc lại các bệnh vừa ôn tập 
 - Nhận xét tranh vẽ của các nhóm
- H làm bài 1,2,3/ SGK.42
Vẽ sơ đồ và đánh dấu tuổi dậy thì và nêu đặc điểm của giai đoạn đó ?
- Từng cá nhân trình bày với bạn sơ đồ của mình. Bạn khác bổ sung.
- Dán sơ đồ lên bảng và trình bày trước lớp.
- H tham khảo sơ đồ phòng bệnh viêm gan / SGK 43
15
11
20
Mới sinh
Dậy thì
Trởng thành
- Các nhóm làm việc
-
 Các nhóm trình bày sản phẩm của mình. Nhóm khác góp ý.
-QS các H 2,3 SGK/44 ,thảo luận ND từng hình 
-đề xuất ND tranh của nhóm và phân công nhau cùng vẽ
-Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm 
-HS nhắc lại
__________________________________________________________________
Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Giải bài toán có nội dung hình học, bài toán có liên quan đến số trung bình cộng.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (3-5') Bảng con: 34,76 + 57,19	0,345 + 9,23
? Nêu cách thực hiện phép cộng 2 số thập phân?
HĐ2. Luyện tập (33')
Bài 1/50 (10') Làm nháp
 - KT: Tính chất giao hoán của phép cộng 2 STP.
 - HS làm, 1 em làm bảng phụ.
 - Chữa bài.
? Em có nhận xét gì về giá trị, vị trí các số hạng của 2 tổng a+b và b+a khi a = 5,7 ; b = 6,24?
- 2 tổng có giá trị bằng nhau...
- GV hướng dẫn với các trường hợp còn lại
- HS nêu nhận xét.
? Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức a+b và b+a?
a+b = b+a
? Thay đổi vị trí của các số hạng của 2 tổng a+b và b+a thì giá trị của chúng ntn?
- ... không thay đổi
--> Đó chính là t/c giao hoán của phép cộng các STP...
- Phát biểu tính chất.
Bài 2 (7') Làm bảng con.
 - KT: Củng cố về tính chất giao hoán.
 - HS làm. Nhận xét, chữa.
 ? Hãy phát biểu t/c giao hoán của phép cộng 2 số thập phân.
Bài 3 (8') Làm vở.
 - KT: Củng cố về giải toán.
 - HS làm. GV chấm, chữa.
 ? Muốn tính chu vi HCN em làm thế nào?
Bài 4*(8') Làm vở.
 - KT: Củng cố về giải toán về tìm số TBC.
Lưu ý: 
+ HS khá giỏi tự làm. 
+ GV hướng dẫn HS trung bình, yếu:
? Muốn biết TB mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải em cần biết những gì? (biết được tổng số mét vải bán được trong 2 tuần và biết được số ngày bán trong 2 tuần).
- GV chấm. Chữa bảng phụ.
? Em đã vận dụng những kiến thức nào để giải bài toán này?
? Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm tn?
*Dự kiến sai lầm: Một số HS sẽ không tính số ngày bán trong 2 tuần mà chia ngay cho 2 tuần.
HĐ3. Củng cố-dặn dò (2')
 - Hệ thống kiến thức cho HS.
 - Nhận xét giờ học.
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
___________________________________________
Tiết 2 Tiếng Việt
ôn tập tiết 7
I. Mục đích-yêu cầu:
- Kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.
- Củng cố kiến thức về: từ nhiều nghĩa, từ loại, từ láy, từ đồng nghĩa.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài (1')
2. Kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu (12')
- Yêu cầu HS đọc bài Mần non và trả lời 5 câu hỏi đầu trong SGK.
- Đọc thầm bài, làm VBT.
- Trình bày.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
3. Hướng dẫn làm bài tập (25')
Bài 6/99 (5') GV hướng dẫn
- Làm VBT. Nêu đáp án.
? Thế nào là từ nhiều nghĩa?
Bài 7 (5') Yêu cầu HS làm bài
- Thảo luận nhóm đôi, trình bày.
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài 8 (5') GV hướng dẫn
- Làm VBT, nêu bài làm.
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
? Thưa thớt thuộc từ loại nào?
? Thế nào là danh từ, động từ, tính từ?
Bài 9 (5') Yêu cầu HS làm bài
- Làm vở
- GV chấm bài
? Thế nào là từ láy?
Bài 10 (5') GV hướng dẫn
- Làm VBT, nêu bài làm.
- GV chữa bài.
? Em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa?
4. Củng cố-dặn dò (2')
? Nêu lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét, dặn dò về nhà.
___________________________________________
Tiết 3 địa lý
 Nông nghiệp
I. Mục tiêu: H biết
 -Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong SX nông nghiệp ,chăn nuôi đang ngày càng phát triển
-Biết nước ta trồng nhiều loại cây,trong đó cây lúa gạo trồng nhiều nhất
-Nhận biết trên BĐ vùng phân bố của 1 số loài cây trồng ,vật nuôi chính ở nước ta 
II. Đồ dùng dạy học : Lược đồ và tranh vẽ trong SGK	
III. Các hoạt động dạy học
*Khởi động:(5’)GV đặt câu hỏi sau bài 9
 1.Hoạt động1(13’) : Ngành trồng trọt
- MT: Thực hiện ý 1 của MT1,2,3
- Cách tiến hành:
?Dựa vào mục 1 cho biết ngành trồng trọt có vai trò ntn trong SX nông nghiệp
 ?QS H 1 và trả lời các câu hỏi trong mục 1
 GV kết luận :Nước ta trồng nhiều loại cây......ngày càng phát triển
 ?Vì sao cây trông nước ta chủ yếu là cây xứ nóng 
 ?Nước ta đã đạt thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo
=>VN đã trở thành 1 trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới 
 ?QS H1 và kết hợp với vốn hiểu biết chuẩn bị câu hỏi cuối mục 1
 GV kết luận
2.Hoạt động 2(12’):Ngành chăn nuôi
_ MT: Thực hiện ý2 MT,2,3
_Cách tiến hành:
_ ?Vì sao số lượng gia súc ,gia cầm ngày càng tăng
3.Hoạt động 3 (5’) :Củng cố-dặn dò
_YC đọc ghi nhớ
_NX giờ học
-2 HS trả lời
- H S dựa vào kênh chữ trong SGK để trả lời câu hỏi.
-Thảo luận nhóm -đại diện trình bày=>Lớp NX,bổ sung
-Có khí hậu nóng
- Đủ ăn,dùng gạo xuất khẩu
- HS trình bày kết quả, chỉ BĐ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng chủ yếu ở nước ta=>HS khác bổ sung.
-Đọc thầm ND phần 2 và trả lời
-HS trả lời câu hỏi cuối mục 2
+TRâu.bò được nuôi nhiều ở vùng núi
+Lợn,gia cầm.được nuôi nhiều ở.ĐB
-HS đọc ghi nhớ theo dãy 
___________________________________________
Tiết 3 âm nhạc
 ôn tập bài hát: những bông hoa, những bài ca
(Đồng chí Đức dạy)
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 toán
Tổng nhiều số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tổng nhiều số thập phân tính tương tự như tổng hai số thập phân.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (3-5') Bảng con: Tính rồi thử lại: 0,07 + 0,09
? Nêu tính chất giao hoán của phép cộng 2 STP?
HĐ2. Dạy bài mới (10-12')
HĐ2.1. Ví dụ 1 (6') - Đọc VD như SGK
- Đọc VD
? Bài toán hỏi gì?
- Cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu?
? Để tìm được kết quả bài toán em làm ntn? Nêu phép tính?
27,5 + 36,75 + 14,5
GV: Vận dụng cách tính tổng 2 STP...
- Làm bảng con
- Nhận xét, yêu cầu HS nêu cách làm
? Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm ntn?
- HS nêu cách làm
HĐ2.2. Ví dụ 2 (6') - Đọc VD như SGK
- Đọc VD
- Yêu cầu HS thực hiện bài toán.
- Làm bảng con. Nêu cách làm.
- GV nhận xét và lưu ý cách trình bày bài toán.
? Qua 2 VD, em hãy nêu cách tính tổng nhiều số thập phân?
- HS nêu.
HĐ3. Luyện tập (20')
Bài 1/51 (5') Bảng con
 - KT: Củng cố cách cộng nhiều số thập phân.
 - HS làm. GV chữa.
 ? Muốn tính tổng nhiều số thập phân em làm ntn?
Bài 2 (8') Làm VBT
 - KT: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
 - HS làm bài. 1 em làm bảng phụ, chữa.
 ? Em có nhận xét gì về giá trị của 2 biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) khi a, b, c có cùng giá trị?
 ? Đây là tính chất gì của phép cộng?
 ? Phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
Bài 3* (7') Vở
 - KT: Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh.
 Lu ý: 
 + HS khá, giỏi tự làm. 
 + HS trung bình, yếu GV gợi ý (Phần b: Tìm tổng của 2 số nào trước để tổng đó là STN? Phần d: Tìm tổng của những cặp số nào để tổng mỗi cặp số là STN).
 - HS làm bài. GV chấm chữa.
 ? Để thực hiện tính nhanh em đã vận dụng kiến thức nào?
*Dự kiến sai lầm: Một số HS khi làm BT3 lúng túng.
HĐ3. Củng cố-dặn dò (2-3') 
 ? Muốn tính tổng nhiều STP ta làm ntn?
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
___________________________________________
Tiết 2 Tiếng Việt
ôn tập tiết 8
I. Mục đích-yêu cầu:
- HS dựa trên những kiến thức về kiểu bài tả cảnh để viết một bài văn hoàn chỉnh tả ngôi trường.
- Biết dùng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, các phép so sánh, nhân hoá để viết câu phù hợp với bài văn.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài (1')
2. Hớng dẫn tìm hiều đề (3-4')
Đề bài: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
- Ghi đề bài lên bảng: Đề SGK/100
- Đọc đề bài.
? Đề bài thuộc thể loại văn gì? Kiểu bài nào?
- Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh.
? Đề yêu cầu tả gì?
- Tả ngôi trường...
? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- HS nêu.
- GV lu ý HS cách làm bài
3. HS làm bài (32-34')
- HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, nhắc nhở HS.
4. Tổng kết (2')
- GV thu bài
- Nhận xét, dặn dò về nhà.
___________________________________________
Tiết 3 Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 10 - đọc báo 
I. Mục tiêu: 
- GV nhận xét ưu khuyết điểm của lớp về các mặt: đạo đức, học tập...
- Triển khai kế hoạch tuần 11.
- HS đọc báo
II. Các hoạt động dạy học
1. Nhận xét tuần 9
a. ưu điểm
+ Đạo đức: đa số thực hiện tốt nội qui, nề nếp.
+ Học tập: đi học đầy đủ, chuyên cần, có tiến bộ trong việc học bài cũ.
+ Thể dục-vệ sinh: thực hiện tốt, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
b. Nhược điểm
- Thiếu khăn quàng: Hậu
- Vệ sinh chưa sạch sẽ :Thăng,
- Trong lớp còn làm việc riêng:Long,Huy
2. Kế hoạch tuần 10
- Tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.
- Phụ đạo HS yếu vào thứ bẩy
 - Trang trí lớp tham gia thi lớp đẹp
3. HS đọc báo
_ HS đọc báo theo nhóm
_ Đọc to trước lớp
 ___________________________________________
Tiết 4: 	 thể dục
 động tác: vặn mình. Trò chơi : ai nhanh và khéo hơn
(Đồng chí Huế dạy)
_________________________________________________________________
 Tuần 11
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tiết 5 Sinh hoạt tập thể 
 ______________________________________
Tiết 6 tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
I. Mục đích-yêu cầu:
- Đọc đúng: rủ rỉ, lao xao, ngọ nguậy, cuốn chặt, chiếc lá nâu, sà xuống...
- Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng, phân biệt lời của từng nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ ở phần chú giải.
- ND: Tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Các hoạt động dạy học: 
1. Giới thiệu bài (2') GV giới thiệu chủ điểm-GTB.
2. Bài mới
a. Luyện đọc đúng (10-12')
- GV gọi 1 H đọc bài, lớp đọc thầm, tìm hiểu bài chia làm mấy đoạn?
- 1 H đọc, lớp đọc thầm, chia đoạn.
- 3 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu ... từng loài cây..
Đoạn 2: Tiếp theo ... không phải là vờn.
Đoạn 3: Còn lại.
? Đọc nối đoạn?
- 3 H đọc
- Hướng dẫn đọc đoạn
+ Đoạn 1:
- Đọc đúng: rủ rỉ.
- Đọc câu có từ
- HD đọc đoạn: Đọc to rõ ràng, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Luyện đọc theo dãy
+ Đoạn 2: 
- Đọc đúng: leo trèo, ngọ nguậy, cuốn chặt, chiếc l

File đính kèm:

  • docGiao an sang ki 1 lop 5 (Ngoc).doc