Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Phong cảnh đền Hùng

Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập

-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, đánh số thứ tự các câu văn.

-Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1815 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Phong cảnh đền Hùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i mới:1. Giới thiệu bài.
2.Giáo viên kể chuyện:
-G/v kể lần 1, giãi nghĩa 1 số từ khó.
Tị hiềm: nghi ngờ, không tin nhau
Quốc công Tiết chế: chỉ huy cao nhất của quân đội.
Sát thát: giết dặc Nguyên.
-G/v treo giấy khổ to (bảng phụ) về quan hệ da tộc, g /t nhân vật trong truyện.
-G/v kể chuyện lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ treo trên bảng.
3.Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về nghĩa câu chuyện.
-Hướng dẫn học sinh kể chuyện trong nhóm.
-Theo dõi ,quan sát các nhóm kể.
4. Củng cố-dặn dò:
-Nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét giờ học.
-VN chuẩn bị trước tiết kể chuyện ở tiết sau.
-Hai học sinh kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia về trật tự an ninh
-Cả lớp theo dõi, lắng nghe.
-Cả lớp vừa nghe,vừa quan sát tranh minh hoạ.
a.Kể chuyện trong nhóm: từng cặp học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
b.Thi kể chuyện trước lớp:
-2→3 tốp học sinh thi kể chuyện trên lớp.
-Hai học sinh thi kể lại câu chuyện.
-Học sinh trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-Cả lớp bình chon nhóm và cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất.
Buổi chiều:
TiÕt 1 Tin học
GV chuyên trách
TiÕt 2 LuyÖn TiÕng ViÖt
LuyÖn tËp 
I. Môc tiªu
Gióp HS cñng cè c¸c kiÕn thøc vÒ
- §äc hiÓu bài thơ: Nhớ Bắc
- Luyện tập liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách lặp, thay thế từ ngữ.
- Viết được một bài văn hoàn chỉnh về miêu tả một đồ vật(t2).
II. §å dïng d¹y häc
- Vë bµi tËp Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n 5, tËp 2.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
H§1: LuyÖn tËp
HS lµm c¸c BT trong Vë bµi tËp Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n 5, tËp 2, tiÕt 1, tuÇn 25, trang 44- 46.
Bµi tËp 1: GV h­íng dÉn HS ®äc ®óng, ®äc hiÓu bài thơ.
- 1 HS ®äc.
- GV h­íng dÉn giäng ®äc phï hîp víi nội dunbg bài thơ.
- HS luyÖn ®äc.
- H­íng dÉn HS tr¶ lêi c¸c c©u hái.
- Yªu cÇu HS rót ra néi dung bài thơ.
Bµi tËp 2: H­íng dÉn HS lµm bµi tËp ®äc hiÓu
- HS ®äc yªu cÇu BT 
- HS c©u tr¶ lêi..
- GV cïng HS nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
Bµi tËp 3:H­íng dÉn HS cách làm bài.(t2)
HS chọn đề bài.
HS viết bài, Gv theo dõi
H§3: ChÊm vµ ch÷a bµi
H§4: Cñng cè, dÆn dß
- Yªu cÇu HS vÒ nhµ «n l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc.
TiÕt 3: LuyÖn To¸n
LuyÖn tËp 
I- Môc tiªu: 
Cñng cè mét sè néi dung to¸n ®· häc: 
Đổi, cộng trừ số đo thời gian.
C¸c bµi to¸n cã liªn quan.
II- Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
* H§1 GV nªu yªu cÇu bµi häc
* H§2 H­íng dÉn luyÖn tËp
- HS hoµn thµnh c¸c BT trong Vë bµi tËp Thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n 5, tËp2, tiÕt 1,2 tuÇn 25, trang 48- 50.
Bµi tËp 1a, và bài tập 2 cột 1(t1): 
+ GV hướng dẫn HS cách làm bài.
+ HS lµm bµi tËp.
+ HS ch÷a bµi tËp.
+ C¶ líp nhËn xÐt vµ bæ sung.
Bµi tËp 1,2- 2 dòng:( t2)
+ HS tự làm bài
+ GV theo dõi HS
+ Gọi HS chữa bài.
+ GV cïng c¶ líp ch÷a bµi.
*Bµi tËp 3: (t2)
An giải xong bài hai toán đầu hết 45 phút, An giải xong bài toán thứ ba hết 18 phút. Hỏi An giải xong ba bài toán đó hết bao nhiêu thời gian?
+ Gv gợi ý
+ HS lµm bµi
+ Chấm, chữa bài.
+ GV cïng c¶ líp nhËn xÐt vµ bæ sung.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
Thứ Tư, ngày 12 tháng 03 năm 2014.
Tiết 1: Tập đọc
Cửa sông.
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha gắn bó.
- Hiểu ý nghĩa : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn.
-Rèn kĩ năng đọc đúng và đọc diễn cảm cho học sinh.
II.Đồ dùng dạy học 
+H/s: SGK.
III.Các hoạt động day học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:-Gọi học sinh đọc bài...Nêu nội dung.
B.Bài mới:1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc:-Giải nghĩa các từ ở SGK:
+Cửa sông: nơi sông chảy ra biển, hồ
+Bãi bồi: khoảng đất bồi ven sông
-G/v đọc bài.
b.Tìm hiểu bài:-Tác giã dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giải thích ấy có gì hay? 
-Gọi học sinh nêu ý1.
-Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
 G ọi h ọc sinh n êu ý 2.
-Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về"tấm lòng" của cửa sông đối với cội nguồn?
-Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc?
c.Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
-Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm một đoạn.
-Thi đọc diễn cảm.
3.Củng cố-dặn dò:
Nội dung:qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
-VN học thuộc lòng bài thơ.
-Hai học sinh đọc bài "Phong cảch đền Hùng".
-Một học sinh đọc bài.
-Chia đoạn đọc.
-6 học sinh nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ.
-Luyện đọc từ khó, câu: cần mẫn, gửi lại, giải nghĩa từ ở sgk.
-Học sinh luyện đọc theo cặp.
-Học sinh đọc bài.
-Là cửa nhưng không then, khoá
 Cũng không khép lại bao giờ
Cách nói đó rất đặc biệt.
-Bằng cách đó tác giả làm cho người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông,cảm thấy sông rất thân thuộc.
Ý1: Giới thiệu cửa sông.
-1học sinh đọc khổ 3,4,5.
+Là nơi dòng sông để lại các bãi bồi.
+Nơi nước ngọt tìm về biển sông.
+Nơi biển cả tìm về với đất liền
Ý2:Nét đặc biệt của cửa sông.
-H ọc sinh đ ọc khổ6.
+Dù giáp mặt cùng biển rộng, cửa sông chẳng dứt cội nguồnbỗng nhớ một vùng núi non.
+Phép nhân hoá giúp tác giả nói được"tấm lòng" của cửa sông không quên cội nguồn.
Ý 3:Tấm l òng của cửa sông nhớ về cội nguồn. 
-Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp. 
Tiết 2: Toán
Cộng số đo thời gian.
I.Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản
-Rèn kĩ năng cộng(trừ)số đo thời gian thành thạo.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:
3 giờ = phút ; 1 giờ = phút.
4 2
B.Bài mới: Giới thiệu bài.
1.Thực hiện các phép cộng số đo thời gian.
-Nêu VD1.
Ví dụ 2:
-Lưu ý: Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị lớn hơn gần kề.
2.Luyện tập:
Bài 1: MT: Rèn kĩ năng cộng, đổi số đo thời gian.
-Gọi một số học sinh lên bảng làm bài.
Bài 2: MT: Rèn kĩ năng giải toán cộng số đo thời gian.
-Gọi học sinh đọc đề toán.
3.Củng cố - dặn dò:-Nhận xét giờ học.
-Về nhà làm lại các bài tập.Xem trước bài trừ số đo thời gian.
Một học sinh nêu bảng đơn vị đo thời gian.
-2 học sinh lên bảng làm.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
-Học sinh nêu phép tính tương ứng: 3h15' + 2h35'.
-Học sinh đặt tính rồi tính:
 3h15 '+ 2h35' = 5h50'.
*Học sinh làm tương tự
-Học sinh tính, nêu cách thực hiện.
22phút18giây+23phút25giây = 45phút83giây.
-Học sinh nêu nhận xét: khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-Cả lớp làm vào vở nháp.
-Học sinh nêu cách tính, cách đổi.
-Học sinh đọc đề.
-Cả lớp làm vào vở.
Thời gian Lâm đi từ nhà đến viện bảo tàng lịch sử?
35' + 2h30' = 2h55'
Tiết 3: Thể dục
GV chuyên trách
Tiết 4: Kỹ thuật
GV chuyên trách
---------------------------------------------------o0o----------------------------------------------------
Thứ Năm, ngày 13 tháng 03 năm 2014
Tiết 1: Tập làm văn 
Tả đồ vật - kiểm tra viết.
I.Mục tiêu:
Viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài )rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
-Luyện kĩ năngviết văn miêu tả, viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật.
II.Đồ dùng dạy học:
+G/v: Chuẩn bị tranh ảnh đồng hồ báo thức, lọ hoa, bàn ghế, giá sách, gấu bông, búp bê
+H/s: SGK, vở.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:+ Ổn định lớp,
 + kiểm tra sách vở.
B.Bài mới:1. Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn học sinh làm bài:
-G/v treo bảng phụ ghi sẵn đề văn trong sách giáo khoa.
-Yêu cầu mỗi học sinh nói đề chọn tả để viết bài.
-G/v hướng dẫn học sinh xác định nhanh yêu cầu của đề: trọng tâm, mục đích.
-Gọi học sinh đọc lại dàn ý đã lậpở tiết tập làm văn trước.
-G/v treo tranh ảnh minh hoạ một số đồ vật thuộc các đề trên.
- Hướng dẫn học sinh cách làm.
-G/v nhắc nhở học sinh trước khi làm bài:
+Từ tiết tập làm văn ở ở tuần 24 các em đã lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật theo 1 trong 5 đề đã cho. Các em có thể chọn 1 đề đã lập dàn ý và dựa vào dàn ý đã lập chuyển sang bài viết hoàn chỉnh. Các em cần thực hiện đầy đủ các thao tác làm 1 bài văn như các tiết trước.
-Viết xong đọc lại, viết lại cho hoàn chỉnh.
3.Học sinh làm bài.
-Giáo viên theo dõi quán xuyến h/s làm bài.
-Thu bài viết.
4.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-VN đọc và chuẩn bị trước tiết tập làm văn tuần sau:Tập viết đoạn đối thoại cho màn kịch"Xin Thái sư tha cho".
-Cả lớp.
-Một học sinh đọc đề.
-H/s nói đề chọn tả.
-Một, hai học sinh đọc dàn ý đã lập ở tiết tập làm văn trước.
-Cả lớp quan sát tranh.
-Học sinh làm nhanh: xác định lại yêu cầu, xem lập dàn ý.
-Viết bài vào vở.
-Đọc sửa chữa và hoàn chỉnh bài văn vừa viết.
Tiết 2: Toán
Trừ số đo thời gian.
I.Mục đích:
- Biết Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản
-Luyện cho học sinh cach trừ số đo thời gian thành thạo
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng làm bài.
4h35' + 8h42' =  ; 12'43"+5'37" =
B.Bài mới:1.Giới thiệu bài.
2.Thực hiện phép trừ số đo thời gian:
-G/v ghi VD1 lên bảng: 15 h55'- 13hh10' = ?
VD 2:Hướng dẫn tương tự VD 1.
-Nêu bài toán, ghi pt tương ứng.
*Nhận xét: Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
3.Luyện tập:
Bài 1:Rèn kĩ năng rèn các số đo thời gian.
-G/v ghi các phương trình, Một số học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vở nháp.
23phút25giây- 15phút12giây = ?
Bài 2:MT: Luyện cách trừ số đo thời gian về ngày giờ.
-G/v ghi pt lên bảng, 3 học sinh lên bảng làm.
-G/v hướng dẫn học sinh yếu cách dặt tính và tính, chú ý đổi đơn vị đo thời gian.
a. 23ngày 12giờ-3ngày 8giờ =?
b.14 ngày15 giờ- 3ngày 17 giờ=?
Bài 3:MT: Luyện giải bài toán về trừ số đo thời gian.
-Gọi học sinh đọc đề toán.
-Hướng dẫn học sinh làm bài.
4.Củng cố-dặn dò:-Nhận xét giờ học.
-VN làm lại bài. Xem trước bài luyện tập. 
2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
-Học sinh nêu cách đặt tính rồi tính.
-1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp.
15h55'- 13h10' = 2h45'.
-1 học sinh lên bảng thực hiện.
3phút 20giây- 2 phút 45giây =75 giây.
-Học sinh nhận xét, lưu ý trường hợp trên.
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập1.
-Một học sinh lên bảng làm bài,cả lớp làm vào vở nháp.
- 8phút 2 giây
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-3 học sinh lên bảng làm bài.
a.20ngày 4giờ
b.10 ngày 22 giờ.
-Một học sinh đọc đề, học sinh làm vào vở.
Thời gian người đó đi hết quãng đường AB là: 
 8h30'- 6h45'- 15' = 1h30'.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
I.Mục đích
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:-Gọi học sinh lên bảng làm bài.
-Treo giấy khổ to ghi sẵn đề lên bảng.
B.Bài mới:1. Giới thiệu bài.
2.Phần nhân xét:Bài 1: Một học sinh đọc nội dung bài tập 1.
-Đoạn văn có mấy câu?
-Tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong những câu trên?
-G/v treo giấy khổ to ghi đoạn văn, mời một học sinh lên bảng làm bài.
Bài 2:Một học sinh đọc nội dung bài tập 2.
-G/v: việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu gọi là phép thay thế từ ngữ.
Tuy nội dung 2 đoạn văn giống nhau nhưng cach diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn.
3.Phần ghi nhớ:
4.Phần luyện tập:
Bài 1:
-G/v treo bảng phụ, ghi sẵn BT1 lên bảng.
+Từ anh ở (câu 2 )thay cho Hai Long ở (câu 1).
+Người liên lạc ở (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2).
+Từ anh (câu 4) tay cho Hai Long( câu 1).
+Đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ v (câu 4).
-Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu.
Bài 2:Một học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-Phát bút dạ và giấy khổ to cho học sinh làm bài.
5.Củng cố-dặn dò: 
-Nhận xét giờ học.
-VN học bài, chuẩn bị trước bài sau.
-2 học sinh chữa bài tập 2 tiết LTVC bài liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn, gạch dưới những từ ngữ đều cùng chỉ Trần Quốc Tuấn.
+Đoạn văn có 6 câu , cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, so sánh với đoạn văn ở bài tập 1. Học sinh suy nghĩ phát biểu.
+Hưng Đạo Vương→Quốc công Tiết chế→Vị chủ tướng tài ba → ông→ Người 
-2 học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
-Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập 
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, đánh số thứ tự các câu văn.
-Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân.
+Nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu 1).
+Chồng( câu 2) thay cho An Tiêm (câu 1). 
Tiết 4 Khoa học 
 Ôn tập vật chất và năng lượng.
I.Mục tiêu:
Ôn tập về: - Các kiến thức về phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng
-Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
+G/V:Tranh ảnh sinh hoạt vui chơi ,giải trí.
H/S: pin ,bóng đèn,dây dẫn.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học:
A.Bài cũ:
-Nêu các biện pháp đề phòng bị điện giật?
-Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện?
B.Bài mới: *Giới thiệu bài.
*Hoạt động1:Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
-Giáo viên đọc to từng câu hỏi và các đáp án để học sinh lựa chọn.
C1: Đồng có tính chất gì?
C2:Thuỷ tinh có tính chất gì?
C3:Nhôm có tính chất gì?
C4:Thép được sử dụng để làm gì?
C5:Sự biến đổi hoá học là gì?
Câu6:Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?
-Giáo viên kết luận.
*Hoạt động2:
Tổng kết bài học và dặn dò.
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà ôn lại các kiến thức đã học. Xem trước bài ôn tập vật chất và năng lượng tiếp theo.
-Hai học sinh lên bảng trả lời.
-Cả lớp theo dõi nhận xét.
-3 học sinh làm trọng tài,theo dõi xem nhóm nào nhiều lần giơ thẻ đúng và nhanh thì thắng cuộc.
-Các nhóm được quyền suy nghĩ trong vòng 15 giây để tìm câu trả lời.
*Đáp án:
Câu1:d. Có màu đỏ nâu,có ánh kim,dễ dát mỏng và kéo sợi,dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
Câu2:b.Trong suốt,không gỉ cứng nhưng dễ vỡ.
Câu3: Màu trắng bạc có ánh kim,có thể kéo thành sợi và dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, không gỉ, tuy nhiên có thể bị một số loại a-xít ăn mòn.
Câu4:b.Dùng trong xây dựng nhà cửa,cầu bắc qua sông, đường ray tàu hoả máy móc.
Câu5:b. Là sự biến đổi chất này thành chất khác.
Câu6:C:Nước bột sắn pha sống
Chiều: GV chuyên trách
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ Sáu, ngày 14 tháng 03 năm 2014
Tiết 1: Tập làm văn 
Tập viết đoạn đối thoại.
 I. Mục tiêu:
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp.
II.Đồ dùng dạy học:+Giáo viên: Tranh ảnh truyện Thái sư Trần Thủ Độ,giấy A4.
+Học sinh: SGK,Vở.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B.Bài mới:1.Giới thiệu bài.
-Gọi học sinh nhắc lại mợt số vở kịch đã học ở lớp 4-5: Ơ Vương quốc Tương lai(tv4);Lòng dân;người công dân số một(tv5)
2.Hướng dẫn luyện tập:
Bài1:
-Nêu yêu cầu.
-Gọi học sinh đọc trích đoạn.
Bài2: Nêu yêu cầu.
-Nhắc học sinh:+SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật,cảnh trí,thời gian,lời đối thoại nhiệm vụ của các em là viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
+Khi viết cần chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật:Thái sư và phú nông.
Bài 3:
-Nêu yêu cầu bài tập .
-Nhắc các nhóm:
+Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
+Nếu diễn thử màn kịch,em học sinh dẫn chuyện có tể nhắc lời cho các bạn ,những học sinh đóng vai thái sư Trần Thủ Độ , phú nông, lính hầu cố gắng đối đáp tự nhiên
3.Củng cố_dặn dò;
-Nhận xét giờ học.
-Tuyên dương nhóm diễn tốt.
-Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình.
-Đọc trước nội dung tiết tập làm văn tuần tới:Tập viết đoạn đối thoại.
-Cả lớp.
-Một số học sinh nhắc lại các vở kịch.
-Một học sinh đọc trích đoạn Thái sư Trần Thủ Độ. Cả lớp đọc thầm.
-Ba học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2.Cả lớp đọc thầm .
-Một học sinh đọc 7 gợi ý về lời đối thoại.
-Các nhóm trao đổi viết lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Làm việc theo nhóm,các nhóm tự phân vai diễn thử màn kịch.
-Các nhóm thi diễn màn kịch trên bảng.
-Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm diễn hay,sinh động, tự nhiên
Tiết 2: Toán
 Luyện tập.
I.Mục tiêu:
- Biết cộng trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế
-Rèn cho học sinh kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian,kĩ năng cộng trừ các số đo thời gian.
II. Đồ dùng dạy học: +G/V:Tranh ảnh Cri-xtô-phơ Cô-lôm-bô, I–u- ri Ga-ga-rin.
 +Học sinh:SGK,Vở.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng làm bài.
23 giờ 15 phút-12giờ 35 phút=
13năm 2 tháng- 8năm 6 tháng=
B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2.Luyện tập:
Bài1:MT:Luyện cách đổi các đơn vị đo thời gian.
a.12 ngày= giờ b.1,6 giờ= phút
3,4 ngày = giờ 2giờ 15 phút =phút
3,4 ngày =giờ 2,5 phút = giây.
Bài 2:MT:Rèn kĩ năng cộng các số đo thời gian.
Tính:a.2năm 5 tháng +13 năm 6 tháng=
b.4 ngày 21 giờ +5 ngày 15 giờ=
c.13 giờ 34 phút+ 6giờ 35 phút =
Bài 3: MT: Luyện kĩ năng trừ số đo thời gian.
a.4 năm 3 tháng-2 năm 8 tháng =
b.15 ngày 6 giờ- 10 ngày 12 giờ =
c.13 giờ 23 phút -5giờ 45 phút =
-Theo dõi học sinh làm bài.
Bài 4: MT:Luyện kĩ năng giải bài toán có lời văn về số đo thời gian.
-Gọi học sinh đọc đề toán.
-Hướng dẫn phân tích đề toán.
- gọi học nêu hướng giải bài toán.
3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét giờ học.
-Về nhà ôn lại cách đổi các số đo thời gian và cách cộng, trừ số đo thời gian.
-Xem trước bài nhân số đo thời gian với một số.
-Hai học sinh lên bảng làm bài.
-Cả lớp làm vào vở nháp.
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-Thảo luận nhóm đôi làm bài.
-Học sinh lên bảng chữa bài.
-Cả lớp làm vào bảng con.
a.288 giờ b. 96 phút
 108 giờ 135 phút
 150 giây.
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-3 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào vở nháp.
a. 15 năm 11 tháng.
b. 9 ngày 36 giờ.
c. 19 giờ 69 phút.
-Học sinh đọc đề bài.
-Cả lớp làm vào vở nháp.
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
a.1 năm 7 tháng
b. 4 ngày 18 giờ
c. 7 giờ 38 phút.
-Một học sinh đọc đề toán.
-Nêu hướng giải bài toán.
-Cả lớp giải vào vở.
Hai sự kiện trên cách nhau số năm là:
1961 – 1492 = 469 ( năm )
 Đáp số :469 năm.
Tiết 4: Khoa học 
Ôn tập vật chất và năng lượng (T2)
I.Mục tiêu: 
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng
-Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học.
II.Đồ dùng dạy học:
+G/v: tranh ảnh trang 102, bảng phụ.
+H/s: SGK, phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:
-Ổn định lớp, kiểm tra sách vở.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Ôn tập:
Hoạt động 1:
MT: Củng cố cho học sinh KT' về việc sử dụng một số nguồn năng lượng.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
+Các phượng tiện máy móc trong các hình lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
-Giáo viên kết luận:Các phương tiện và máy móc phục vụ cuộc sống con người cần có năng lượng.
Hoạt động 2: Trò chơi" Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện".
*Mục tiêu: củng cố cho học sinh KT' về việc sử dụng điện.
-Tổ chức cho học sinh chơi theo hình thức "tiếp sức".
-Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ.
-Mỗi nhóm chơi khoảng 5 học sinh. Khi giáo viên hô " bắt đầu", học sinh đứng dầu mỗi nhóm lên viết tên các dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điệnnhóm nào viết được nhiều thì thắng cuộc.
3.Củng cố-dặn dò:-Hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.
-VN ôn lại bài.Xem trước chương 3.
-Cả lớp.
-Học sinh quan sát tranh.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
a.Năng lượng cơ bắp.
b.Năng lượng chất đố từ xăng.
c.Năng lượng gió.
d.Năng lượng nước.
e.Năng lượng chất đốt từ than đá.
f.Năng lượng mặt trời(hệ thống mái nhà bằng Pin mặt trời nhằm tận dụng năng lượng mặt trời.
-Các nhóm lên tham gia chơi.
-Cả lớp theo dõi, cổ vũ.
Tiết 3: Lịch sử
Sấm sét đêm giao thừa.
I.Mục tiêu:
- Biết

File đính kèm:

  • docTuan 25 x in.doc
Giáo án liên quan