Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc : Phân xử tài tình

I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

+Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: Tháng 12 năm 1995 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 – 1958 thì hàn thành.

- Biết những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: Góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.

 

doc48 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc : Phân xử tài tình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài cũ : 
B. Bài mới :
Hoạt động 1 : Hình thành qui tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật .
- GV hướng dẫn HS theo sgk-trang 120.
+GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lượng xếp trong hình hộp chữ nhật.
+GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét rút ra được quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật.- Cho 4-5HS nhắc lại quy tắc.
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1/121 để HS giải một bài toán về tính thể tích.
Hoạt động nối tiếp :	
-Ôn: Thể tích hình hộp chữ nhât. 
-Chuẩn bị bài: Thể tích hình lập phương.
5
10
20
5
-HS làm trên giấy.
HS quan sát mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lượng xếp trong hình hộp chữ nhật.
HS nhận xét rút ra được quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật.- 4-5HS nhắc lại quy tắc.
HS giải một bài toán về tính thể tích.
TIẾT 3: MĨ THUẬT: GV CHUYÊN SÂU.
TIẾT 4:LTVC :
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
Tuần :23 Tiết 46 
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 1.Hiểu được câu ghép thể hiện sự tăng tiến.(ND ghi nhớ). 
 2.Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí( BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép (BT2)
Đ/c: không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ, chỉ làm BT ở phần luyện tập.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: SGK * GV: Giấy khổ to, bảng lớp, bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ :
B. Bài mới : 
Hoạt động 2 :Thực hành 
* Bài 1 : 1HS đọc y/cầu của BT. 
- Tìm trong câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
- Phân tích cấu tạo câu ghép đó.
- Làm bài.( GV dán bảng phụ đã ghi sẵn câu ghép cần phân tích.)
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
* Bài 2: Tiến hành tương tự như BT1.
- Kết quả đúng:
a) không chỉmàcòn
b) không nhữngmàcòn
 chẳng nhữngmà còn
c) không chỉmà
Hoạt động nối tiếp :
-Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ tăng tiến.
-Bài sau: Mở rộng vốn từ: Trật tự - Anninh
5
10
10
10
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, 2 HS làm bài trên bảng, một số HS nêu các cặp QHT tìm được.
- 3 HS đọc.
-1HS đọc, lớp thầm
-1HS làm bảng,một số phát biểu, lớp nhận xét.
- HS đọc y/ cầu BT
-HS làm theo N đôi. Đại diện nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
TIẾT 5:ĐỊA LÍ :
Một số nước ở châu Âu.
Tuần:23 Tiết 23 
I/Mục tiêu: 
Nêu được mọt số dặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên Ban Nga:
_ Liên Ban Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
+ Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
+ Chỉ vị trí thủ đô Nga Pháp trên bản đồ.
Đ/c: Bài tự chọn.
II/Đồ dùng dạy học: *HS: Sách giáo khoa.
 *GV: Bản đồ Các nước châu Âu. Một số ảnh về Liên bang Nga, Pháp.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt độngcủa GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : - Nêu đặc điểm về địa hình, vị trí, giới hạn của châu Âu.
B. Bài mới :
Hoạt động 1:Liên Bang Nga 
-GV giới thiệu lãnh thổ Liên bang Nga trong bản đồ các nước châu Âu.-Gọi HS đọc kết quả, lớp nhận xét.
**Kết luận: Liên Bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc Á, có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế.
Hoạt động 2:Pháp 
-Sử dụng H1để xđịnh :+Nước Pháp nằm phía nào của châu Âu? Giáp với những nước nào, đại dương nào?
*Kết luận:Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà.
-HS đọc sgk trao đổi theo N 4: nêu tên các sản phẩm CN,NN của nước Pháp, so sánh với sản phẩm của nước Nga:
*KL: Nước Pháp có CN, NN phát triển có nhiều mặt hàng nổi tiếng có ngành du lịch phát triển.
Hoạt động nối tiếp :
Rút bài học.
Làm bài tập 4 vở bài tập.Bài sau: Ôn tập.
5
15
15
5
-3HS trả lời .
HS kẻ bảng, sử dụng tư liệu trong bài để điền vào bảng. (Nội dung điền vào bảng: xem sgv.)
HS so sánh vị trí, địa lý, khí hậu Liên Bang Nga với nước Pháp.
HS đọc sgk trao đổi theo N 4: nêu tên các sản phẩm CN,NN của nước Pháp, so sánh với sản phẩm của nước Nga:
+Sản phẩm CN: máy móc, thiết bị, phương tiên GT, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm.
+Nông phẩm: Khoai tây, củ cải, đường, lúa, mì, nho, chăn nuôi gia súc lớn.
NGÀY SOẠN:
NGÀY DẠY: THỨ SÁU NGÀY 22 THÁNG 2 NĂM 2013
TIẾT 1:TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
Tuần :23 Tiết 46 
I/.Mục tiêu: 
 Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II/. Đồ dùng dạy học:
GV:Bảng phụ viết cả 3 đề bài của tiết KT viết(kể chuyện), một số lỗi về chính tả,dùng từ, đặt câu, đoạn, ýcần chữa chung trước lớp.
 HS: Bút chì.
III/. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
TCTV
A. Bài cũ :
KT 2HS đọc CTHĐ đã lập ở tiết trước.
B. Bài mới :
Hoạt động 1: GV nhận xét kết quả làm bài.
- GV đưa bảng phụ đã chép 3 đề bài và các loại lỗi điển hình.
- GV nhận xét chung.
- Thông báo điểm cụ thể.
Hoạt động 2:Sửa lỗi chung:
- Cột a: GV ghi lỗi chính.
- Cột b: HS sửa.
Hoạt động 3:H/d sửa lỗi trong bài.
- GV theo dõi, KT HS làm việc.
Hoạt động 4:GV đọc đoạn văn, bài văn hay.
Hoạt động 5:GV chấm một số đoạn viết cuả HS.
-HS nối tiếp nhau đọc.
Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học.
- Biểu dương HS làm bài tốt.
- Yêu cầu HS làm bài chưa đạt về viết lại. 
- Bài sau: Ôn tập về tả đồ vật
5
7
10
7
7
3
- 2HS đọc
HS đọc đề bài 
- Cho HS chữa lỗi trên bảng phụ.
Chính tả
Từ
Câu
a.Sai 
b.Đúng
a.Sai
b.Đúng
a.Sai
Đúng
- Cột a: GV ghi lỗi chính.
- Cột b: HS sửa.
HS sửa lỗi trong bài.
-HS nối tiếp nhau đọc.
- Rút kinh nghiệm
TIẾT 2:ĐẠO ĐỨC :
Em yêu Tổ quốc Việt Nam
Tuần:23 Tiết 23 
I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
 +Biết tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc của em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 + Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
 + Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
 _ Yêu Tổ quốc Việt Nam.
Đ/c: Bỏ bài tập 4.
KNS:
-Kĩ năng xác định giá trị.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
_ Kĩ năng hợp tác nhóm
Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước con người Việt Nam.
PP:
-Thảo luận, động não, trình bày 1 phút, đóng vai, dự án.
II/Đồ dùng dạy học: *HS:Sách GK
 *Tranh ảnh về con người Việt Nam và các nước khác.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
Nêu mục tiêu bài học.
+ HS tìm hiểu thông tin trên SGK, thảo luận N đôi.
+GV đọc lại thông tin.
+GV nhận xét, kết luận: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.
+ GV cho các N thảo luận các câu hỏi sau:
 -Em biết những gì về đất nước Việt Nam?
 -Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam?
 -Nước ta còn có những khó khăn gì?
 -Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
+ Tổ chức cho các N trình bày.
+GV kết luận.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề. 
+GV nhắc lại yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS làm bài, chữa bài.
 +GV nhận xét.
Hoạt động nối tiếp :
GV nhận xét tiết học.
 +Bài sau: Em yêu Tổ quốc Việt Nam(tt)
 +Sưu tầm các bài thơ, tranh ảnh, sự kiện kịch sử có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. 
5
30
5
+HS đọc thông tin.
+HS thảo luận, trình bày.
Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.
+HS đọc nội dung.
+HS thảo luận, trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài, trình bày.
+HS lắng nghe.
TIẾT 3:TOÁN :
Thể tích hình lập phương.(112)
Tuần:23 Tiết 115 
I/Mục tiêu: Giúp HS: 
 +Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
 +Biết vận dụng công thức để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp
Bài 1, bài 3. 
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. 
GV: chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới : 
Hoạt động 1: Hình thành cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương.
-GV hướng dẫn HS theo-sgk.
-GV tổ chức để HS tự tìm ra cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương như là một trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật.
Hoạt động 2 : Thực hành 
*Bài 1/122: Viết số đo thích hợp vào ô trống.
-GV hướng dẫn HS vận dụng công thức tính trực tiếp.
-GV tổ chức HS làm đôi bạn.
-Yêu cầu HS nêu kết quả.
-GV đ/giá bài làm của HS.
.*Bài 3/122:GV h. dẫn tương tự như bài 2.
a)Thể tích của hình hộp chữ nhật 
b)Độ dài cạnh của hình lập phương
 Thể tích của hình lập phương:
 Đáp số: a) 504cm3; b)512cm3.
Hoạt động nối tiếp :
-Ôn: Thể tích hình lập phương.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
5
7
15
10
5
-HS mở sách.
HS tự tìm ra cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương như là một trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật.
- Làm nhóm đôi.
1)1S1măt = 2.25m2; STP = 13,5m2; V =3,375m3.
2)S1mặt = 0,390625dm2; STP = 2,34375dm2; 
 V = 0,244140625dm3.
3)a = 6cm; STP =216cm2; V = 216cm3.
4)a = 10dm; S1mặt = 100dm2; V = 1000dm3.
- HD tương tự làm bài. 
-Lắng nghe và thực hiện. 
TIẾT 4:LỊCH SỬ:
Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta
Tuần :23 Tiết 23 
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
+Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: Tháng 12 năm 1995 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 – 1958 thì hàn thành.
- Biết những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: Góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
II/Đồ dùng dạy học: *HS: Sưu tầm một số ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
 III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 5ph
-Phong trào Bến Tre ĐK bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất là ở đâu?
B. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.10 ph
*GV sử dụng ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội để giới thiệu.
-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
+Tại sao Đảng và chính phủ ta quyết định xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội?
+T/gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian kh/thành nhà máy cơ khí Hà Nôị có ý nghĩa ntn?
+Thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí Hà Nội.
*Lý do ch phủ ta xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội.
-Yêu cầu HS đọc sgk và trả lời.
Hoạt động 2 :Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước 15ph
+Muốn xây dựng XHCN ở miền Bắc, muốn giành được thắng lợi trong đấu tranh thống nhất nước nhà, chúng ta phải làm gì?+Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng nước ta?
*HS thảo luận N, cử đại diện trình bày theo gợi ý:
Em có suy nghĩ gì về sự kiện xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội .
Bài tập củng cố -5ph 
Hoạt động nối tiếp : 5ph 
Bài sau: Đường Trường Sơn.
5
10
15
5
-2HStrả lời.
Yêu cầu HS đọc sgk thảo luận nhóm và trả lời.
Nêu nguyên nhân quyết định xây dựng nhà máy cơ khí .
T/gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian kh/thành nhà máy cơ khí Hà Nôị .
Thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí Hà Nội.
Nêu tình hình đất nước ta sau khi hoà bình lập lại.
Tác động nhà máy cơ khí Hà Nội đến sự nghiệp cách mạng nước ta .
*HS thảo luận N, cử đại diện trình bày
Đọc lại nội dung SGK.
TIẾT 5:An toàn giao thông : phòng tránh tai nạn giao thông(T4)
Nhiệm vụ của mọi người khi tham gia giao thông 
A.Mục tiêu : 
-HS xác định được những điều kiện an toàn và chưa an toàn đối với những người đi bộ và người đi xe đạp ,để có cách phòng tránh tai nạn khi đi bộ và đi xe đạp trên đường .
-Có ý thức thực hiện những quy định của luật giao thông đường bộ .
B.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : Nêu những đường đi đảm bảo an toàn .
2. Bài mới :Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 2
MT: Xác định được những con đường an toàn .
GV bổ xung và kết luận :
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 6
Phân tích tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh TNGT 
+GV nêu các tình huống SGV 
Gv kết luận : 
-GD cho HS về an toàn giao thông đường bộ .
3. Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học :
Dặn dò chuẩn bị bài sau :
3-4 HS trả lời 
-HS thảo luận : 
-Đoạn đường từ nhà đến trường những chỗ nào không an toàn cho người đi bộ ?
Không an toàn cho người đi xe đạp ?
-Đại diện nhóm trả lời :
- Lớp nhận xét bổ xung .
-HS phân tích một số tình huống có thể gây TNGT 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Lớp nhận xét .
HS đọc ghi nhớ SGK .
Sinh hoạt lớp:
 ĐÁNH GIÁ TUẦN HỌC QUA PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN ĐẾN 
I/ Mục tiêu :
Các cán sự lớp nhận xét mọi hoạt động của tuần qua 
GV phụ trách : đề ra phương hướng tuần tới 
II/ Tiến hành : 
1/ Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt :
Mời các lớp phó phụ trách từng mảng hoạt động lên nhận xét .
Các bạn tổ trưởng nhận xét tuần qua của tổ .
Các bạn có ý kiến 
Giải trình cán sự lớp :
 2. Ý kiến của GVCN :
 +Học tập : Chất lượng yếu , cạnh có một số em ...
 +Chữ viết cẩu thả :Đa số viết chữ chưa đúng , trình bày vở chưa đẹp 
 +Nề nếp: Giờ học hay nói chuyện 
 +Tác phong : Đúng trang phục ,sạch sẽ 
 +Trực nhật : Tổ trực làm tốt 
 3. Phương hướng tuần tới : 
- Đi học đều nghĩ học có lý do chính đáng .
-Vừa hoc vừa ôn tập .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp , kiểm tra trước đủ sách vở học .
-Duy trì đôi bạn học tốt .
-Duy trì nề nếp học tập
Tuần 24 Từ ngày: 25/2/2013
 Đến ngày:1/3/2013
NGÀY SOẠN:
NGÀY DẠY: Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013.
TIẾT 1: CHÀO CỜ: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
TIẾT 2:TẬP ĐỌC :
Luật tục xưa của người Ê-đê.
Tuần :24 Tiết 47 
I/Mục tiêu: 1. Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
 2. Hiểu ý nghĩa :Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể được một đến hai luật của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi SGK).
II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên (nếu có). Bút dạ và một số tờ giấy khổ to (để HS thi trả lời câu hỏi 4).
Bảng phụ viết tên khoảng 5 luật ở nước ta.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ :
-Đọc thuộc bài Chú đi tuần và trả lời câu hỏi. 
B. Bài mới : 
Hoạt động 1 :Luyện đọc 10 phút 	
*B1: Đọc toàn bài 1 lượt.
+ GV đọc giọng rõ ràng, dứt khoát thể hiện tính nghiêm minh của luật tục.	
*B2: Đọc đoạn nối tiếp.	 
GV chia đoạn : 3 đoạn 
Luyện đọc từ khó : 
Kết hợp đọc chú giải.B3: Đọc theo cặp.
*B4: Đọc toàn bài lượt 2.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
-Đ1,2 : Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? 
-Đ3 : Kể những việc mà người Ê - đê xem là có tội? * Các tội trạng được nêu ra cụ thể, rõ ràng theo từng khoản mục.	
-Tìm chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê -đê quy định xử phạt rất công bằng?
- Quan niệm rạch ròi, quy định hình phạt công bằng ... giữ cho buôn làng thanh bình, trật tự. 
Hoạt động 3 :Luyện đọc điễn cảm 
- HD đọc đoạn 3
Hoạt động nối tiếp :
-Nhận xét tiết học. Bài sau: Hộp thư.
5
10
10
10
5 
-2 HS đọc, nhận xét.
-Lắng nghe, theo dõi
-HS vạch dấu đoạn. 
Đoạn 1 : Về cách xử phạt. Đoạn 2 : Về tang chứng, vật chứng. Đoạn 3 : Về các tội. 
 +Cho HS đọc nối tiếp 3 lượt. 
 Từ khó : luật tục, khoanh, xảy ra. 
* Các tội trạng được nêu ra cụ thể, rõ ràng theo từng khoản mục.
- Quan niệm rạch ròi, quy định hình phạt công bằng ... giữ cho buôn làng thanh bình, trật tự. 
.+ Cho HS đọc đoạn. + Thi đọc diễn cảm.
TIẾT 3:TOÁN :
Luyện tập chung(123).
Tuần:24 Tiết 116 
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 +Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. 
Bài 1, bài 2( Cột 1) 
 II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạtđộng dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt độngcủa HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
Hoạt động 1:Củng cố về quy tắc tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương.
*Bài 1/123: -GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán, GV nhận xét ý kiến của HS.
-Yêu cầu HS giải, nêu kết quả. HS nhận xét .
Hoạt động 2 :Hệ thống và củng cố công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật
*Bài 2/123: cột 1:
Hoạt động 3:Củng cố công thức tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật 
*Bài 3/123: HSKG
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ-GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu hướng giải rồi giải.
-GV đánh giá chung. 
Hoạt động nối tiếp :
-Nhận xét tiết học.
-Ôn: Thể tích các hình đã học.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
5
10
10
10
5
-HS làm trên giấy.
HS nêu hướng giải bài toán
HS giải, nêu kết quả. HS nhận xét .
1)SD = 110cm2; S XQ = 252cm2; V = 660cm3.
HS nêu quy tắc rồi giải.
-HS chấm bài đôi bạn.
2)SD = 0,1m2; SXQ = 1,17m2; V = 0,09m3.
HS quan sát hình vẽ-HS nêu hướng giải rồi giải.
3)SD =dm2; SXQ = dm2; V = dm3
 Đáp số: 206cm3.
TIẾT 4, 5: THỂ DỤC: GV CHUYÊN SÂU.
NGÀY SOẠN:
NGÀY DẠY: THỨ BA NGÀY 26 THÁNG 2 NĂM 2013
TIẾT 1: CHÍNH TẢ:
 Núi non hùng vĩ.
Tuần :24 Tiết 24 
I/Mục tiêu: 	1. Nghe - viết đúng chính tả bàì chính tả viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2)
II/Đồ dùng dạy học: + Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to để các nhóm HS làm BT3. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ :
-1 HS đọc cho 3 bạn viết trên bảng các danh từ riêng trong bài thơ "Cửa gió Tùng Chinh"
B. Bài mới :
Hoạt động 1:Nghe - viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ.
*GV đọc bài "Núi non hùng vĩ".	 
-Tìm hiểu nội dung : Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của Tổ quốc ?
-Luyện viết từ khó 
+ GV lưu ý : trình bày, tư thế ngồi viết.
-GV đọc từng câu, bộ phận cho HS viết.
*GV đọc lại bài 1 lần. 
-HD HS soát lỗi, chữa bài. Đổi vở theo cặp.
Hoạt động 2 : Luyện tập 
*Bài tập 2.	 
 + GV giao việc : Tìm tên riêng trong đoạn thơ.
+ Trình bày, nhận xét.	
*Bài tập 3.	 
+GV giao việc : đọc, giải câu đố.Viết tên nhân vật lịch sử.	
+Trình bày kết quả.
+Cho HS đọc câu đố.
Hoạt động nối tiếp :
 -Nêu tên 5 vị vua, HTL bài tập 3.
- Bài sau: Ai là thuỷ tổ loài người.
5
18
7
7
3
-3HS viết bảng.
Nêu nội dung : Đoạn văn 
Miêu tả vùng biên cương Tây Bắc nơi giáp giới nước ta với Trung Quốc
tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Phan - xi - păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa
HS đọc thầm lại bài
HS soát lỗi, chữa bài. Đổi vở theo cặp.
Tìm tên riêng trong đoạn thơ.
đọc, giải câu đố.Viết tên nhân vật lịch sử.
HS đọc câu đố
TIẾT 2:KHOA HỌC:
Lắp mạch điện đơn giản (tt).
Tuần:24 Tiết 47 
I/Mục tiêu: 
 Sau bài này, HS được củng cố:
 -Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giảnbằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II/Đồ dùng dạy học: 
 -Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm. Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui.
 -Hình trang 94, 95, 97 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
-Nêu điều kiện để mạch thắp sáng đèn?
-Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?Kể tên 1số vật liệu cho dòng điện chạy qua?
B. Bài mới : *
Hoạt động 1: Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện. HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện.
-GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện. HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện.
-HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp ( có thể sử dụng cái ghim giấy).
* Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện.
Hoạt động 2 :Trò chơi “Dò tìm mạch điện” 
-Mỗi nhóm được phát một hộp kín (việc nối dây do GV và một nhóm HS của lớp). GV yêu cầu: Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào được nối với nhau. Sau đó ghi kết quả dự đoán vào một tờ giấy.- Mỗi cặp khuy xác định đúng được 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm, nhóm nào đúng nhiều hơn là thắng.
Lưu ý: Trò chơi “Dò tìm mạch điện” có thể phát triển thành thực hành “Làm bảng kiểm tra kiến thức” (xem sgv trang 157).
Hoạt động nối tiếp :
-Bài sau: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
5
15
15
5
-2HS trình bày.
HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện. HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện.
HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp ( có thể sử dụng cái ghim giấy).
Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào được nối với nhau. 
Sau đó ghi kết quả dự đoán vào một tờ giấy.- Mỗi cặp khuy xác định đúng được 1 điể

File đính kèm:

  • docGA 5 CKT(3).doc