Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Những người bạn tốt

+ Ăn uống vừa đủ, không thừa thãi. Chỉ mua những thứ cần dùng.

+ Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất đi hoặc giữ tiết kiệm

+ Giữ gìn đồ đạc, đò dùng cũ cho hỏng mới dùng đồ mới.

+ Lấy nước đủ dùng. Khi không cần dùng điện, nước thì tắt.

+ Tắt bớt những bóng đèn, điện không cần thiết.

- Đọc phần ghi nhớ.

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Những người bạn tốt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uống hợp lý, điều độ, ăn chậm, nhai kỹ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và rốn luyện tập TDTT
II - Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 28 - 29 SGK. Phiếu học tập.
III - Hoạt động dạy – học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
I / ổn định tổ chức:
II / Kiểm tra bài cũ:
(?) Hãy nêu một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
III / Bài mới:
- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.
1 / Hoạt động 1:
 * Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em. Nêu được tác hại của bệnh béo phì.
- Phát phiếu học tập (nd trong SGK)
 *Kết luận: Một em bị bệnh béo phì có dấu hiệu:
=> Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm.
=> Bị hụt hơi khi gắng sức.
 *Tác hại của bệnh béo phì:
*Người bị bệnh béo phì thường bị mất sự thoải mái trong cuộc sống.
*Người bị béo phì thường bị giảm hiệu xuất lao động.
*Người bị béo phì có nguy cơ bị bệnh tim mạch, bệnh huyết áp cao, tiểu đường, sỏi mật.
2 / Hoạt động 2:
 * Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bện béo phì.
(?) Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì?
* Giáo viên giảng: Nguyên nhân gây béo phì ở trẻ em là do những thói quen không tốt về ăn uống: Bố mẹ cho ăn quá nhiều lại ít vận động.
 - Khi đã bị béo phì cần: Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng. Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm ra đúng nguyên nhân. Khuyến khích em bé hoặc bản thân phải vận động nhiều.
3 / Hoat động 3: 
 * Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng
- Tổ chức và hướng dẫn
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Giáo viên đưa ra tình huống 2 SGK
- Giáo viên nhận xét.
IV / Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học. 
- Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại đầu bài.
- Tìm hiểu về bệnh béo phì
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nguyên nhân và cách phòng bệnh
- Thảo luận
+ Giảm ăn các đồ ngọt như bánh kẹo
- Học sinh đóng vai
- Mỗi nhóm thảo luận và đưa ra một tình huống theo gợi ý của giáo viên.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
- Các vai hộ ý lời thoại và diễn xuất.
- H/s lên và đặt mình vào địa vị nhân vật.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
 Thứ 3 ngày 30 thỏng 9 năm 2014
Lớp 4
	Tiết 1: Tập đọc
ở vương quốc tương lai
I) Mục tiêu
* Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhõn vật với giọng hồn nhiờn.
* Hiểu được nội dung bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc. Cú những nhà phát minh độc đỏo của tre em. Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK
 *Hs biết ước mơ, có những ước mơ đẹp.
II) Đồ dùng dạy - học
 - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
 - HS: Sách vở môn học
III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức
- Cho hát, nhắc nhở HS
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài: “Trung thu độc lập” kết hợp trả lời câu hỏi
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
3. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
(?) Bài chia làm mấy đoạn?
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn –> GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải.
- GV hướng dẫn cách đọc bài.
- Đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
Màn 1:
- Tổ chức cho HS đối thoại tìm hiểu nội dung màn kịch và trả lời câu hỏi: 
(?) Câu chuyện diễn ra ở đâu?
(?) Tin-tin và Mi-tin đi đến đâu và gặp những ai?
(?) Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai? 
(?) Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì?
Trường sinh: sống lâu muôn tuổi
(?) Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của con người?
(?) Màn 1 nói lên điều gì?
- GV hướng dẫn HS luyện đọc theo cách phân vai.
- Yêu cầu hai tốp HS thi đọc phân vai
Màn 2
 - Yêu cầu HS quan sát tranh để nhận ra Tin-tin, Mi-tin và em bé.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp trong màn 2 và trả lời câu hỏi:
(?) Câu chuyên diễn ra ở đâu?
(?) Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin nhìn thấy trong khu vườn có gì khác lạ?
(?) Em thích gì ở Vương quốc Tương Lai?
(?) Màn 2 cho em biết điều gì?
(?) Nội dung của cả hai đoạn kịch này nói lên điều gì?
- GV ghi nội dung lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc phân vai.
- Yêu cầu HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 6.
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Nếu chúng mình có phép lạ”
- HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Chia làm 3 đoạn, HS đánh dấu từng đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đối thoại và trả lời câu hỏi.
+ Câu chuyện diễn ra ở công xưởng xanh.
+ Tin-tin và Mi-tin đi đến vương quốc Tương lai và trò chuyện với các bạn nhỏ sắp ra đời.
+ Vì những bạn nhỏ ở đây hiện nay chưa ra đời, nên bạn nào cũng mơ ước làm được những điều kỳ lạ trong cuộc sống. 
+ Các bạn sáng chế ra:
 * Vật làm cho con người hạnh phúc
 * Ba mươi vị thuốc trường sinh
 * Một loại ánh sáng kỳ lạ
 * Một cái máy biết bay trên không như chim.
+ Thể hiện ước mơ của con người: được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, trinh phục được vũ trụ.
*Những phát minh của các bạn nhỏ thể hiện ước mơ của con người..
- 7 HS thực hiện đọc phân vai
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS quan sát tranh và nêu các nhân vật.
- HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi.
+ Câu chuyện diễn ra trong khu vườn kỳ diệu.
+ Những trái cây to và rất lạ:
 * Chùm nho quả to đến nỗi Tin-tin tưởng đó là chùm lê phải thốt lên: 
“ Chùm lê đẹp quá”
 * Những quả táo đỏ to đễn nỗi Tin-tin tưởng đó là quả dưa đỏ.
 * Những quả dưa to đến nỗi Tin-tin tưởng đó là những quả bí đỏ.
- HS tự trả lời theo ý mình
*Những trái cây kỳ lạ ở Vương quốc Tương Lai.
+ Nội dung bài.
*Đoạn kịch nói lên những mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở vương quốc tương Lai..
- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung
- HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
 Tiết 2:Địa Lớ
 một số dân tộc ở Tây Nguyên
I-Mục tiêu
 * Học song bài này học sinh biết:
 - Biết Tõy Nguyờn cú nhiều dõn tộc cựng sinh sống( Gia-rai, ấ-đờ, Ba –na, kinh...)nhưng lại là nơi thưa dõn nhất nước ta.
- Sử dụng được tranh ảnh để mụ tả trang phục của một số dõn tộc Tõy Nguyờn:
	Trang phục truyền thống: nam thường đúng khố, nữ thường quấn vỏy.
 * HSKG: Quan sỏt tranh ảnh mụ tả nhà rụng.
II-Đồ dùng dạy - học 
 - Bản đồ địa lý TNVN
III-Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1/ổn định tổ chức.
 2/KTBC
-Gọi H/s trả lời câu hỏi sau.
(?) Hãy mô tả lại nhà sàn của người dân tộc ở dãy HLS?
-G/v nhận xét.
 3/Bài mới:
-Giới thiệu bài:
1.Tây Nguyên nơi có nhiều d.tộc chung sống
 *Hoạt động 1: làm việc cá nhân.
-Bước 1:
(?) Kể tên một số dân tộc sống ở Tây 
Nguyên?
(?) Những dân tộc nào sống lâu đời ở TN và những dân tộc nào ở nơi khác chuyển đến?
(?) Mỗi dân tộc ở TN có những đặc điểm gì riêng biệt?
(?) Để TN ngày càng giàu đẹp nhà nước cùng nhân dân ở đây phải làm gì?
-Bước 2:
 -Gọi Hs trả lời các câu hỏi.
 - nhận xét bổ sung.
 -Gv giảng : TN có nhiều dân tộc cùng chung sống, nhưng lại là nơi có dân cư thưa nhất nước ta.
2.Nhà rông ở Tây Nguyên.	
 *Hoạt động 2: hoạt động nhóm.
-Bước 1: 
(?) Mỗi buôn ở TN thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
(?) Nhà Rông được dùng để làm gì?
(?) Hãy mô tả nhà rông?
(?) Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?
-Bước 2:
 - Đại diện nhóm trình bày.
 - G/v nhận xét bổ sung.
3. Lễ hội - trang phục
 *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
-Bước 1:
(?) Người dân tộc TN, nam, nữ thường mặc ntn?
(?) Nhận xét về trang phục truyền thống của dân tộc trong hình 1,2,3?
(?) Lễ hội ở TN thường được tổ chức khi nào?
(?) Người dân ở TN thường làm gì trong lễ hội?
(?) Kể tên 1 số lễ hội đặc sắc ở TN?
(?) ở TN người dân thường sử dụng những loại nhac cụ độc đáo nào?
-Bước 2:
 - G/v sửa chữa hoàn thiện câu hỏi.
 4. Tổng kết:
 -Gọi H/s nêu lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư buôn làng ở TN.
 -Về nhà học bài-CB bài sau.
-Y/c H/s đọc mục 1 SGK rối trả lời các câu hỏi sau
+TN có nhiều dân tộc cùng chung sống: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăngKinh, Mông, Tày, Nùng
+Các dân tộc sống lâu đời: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng.
+Các dân tộc khác chuyển đến: Kinh, Mông, Tày, Nùng
+Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng
+Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã quan tâm XD nhiều công trình đường, trường trạm đến tận các bản làng, các dân tộc thì cùng chung sức XDTN trở nên ngày càng gièu đẹp.
-HS trả lời.
-Hs nhận xét.
-GV ghi bảng- HS nhắc lại
-Nhóm 4.
-Các nhóm dựa vào mục 2 SGK và tranh ảnh về nhà rông thảo luận các câu hỏi sau:
+Mỗi buôn ở TN thường có 1 ngôi nhà chung là nhà rông.
+Nhà rông được dùng để sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách của cả buôn.
+Nhà rông là ngôi nhà lớn mái nhọn và dốc được lợp bằng tranh, xung quanh được thưng bằng phên liếp, có sàn, có cầu thang để lên xuống nhà rông to, cao hơn nhà sàn.
+Nhà rông càng to đẹp thì chứng tỏ buôn làng càng giàu có thịnh vượng.
-H/s trình bày.
-Nhóm khác nhận xét.
-Các nhóm dựa vào mục 3 và các hình 1,25,6 sgk để thảo luận các câu hỏi sau:
+Nam thường đóng khố nữ quấn váy
+Trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, gái trai đều thích mang đồ trang sức bằng kim loại
+Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch
+Họ thường múa hát trong lễ hội, uống rượu cần, đánh cồng chiêng
+Lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ hội ăn cơm mới
+Đàn tơ rưng, đàn klông pút, cồng chiêng
-Đại diện các nhóm báo cáo
-Các nhóm khác nhận xét
-Đọc bài học SGK
-H/s nhắc lại
 Tiết 3: Đạo đức
 tiết kiệm tiền của (Tiết1)
I,Mục tiêu
 *Học xong bài này HS có khả năng: 
1.Nhận thức được: Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào? Vì sao cần tiết kiệm tiền của? - Nờu được vớ dụ về tiết kiệm tiền của.
2.Hs biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi..., trong sinh hoạt hằng ngày. 
- Biết được lợi ớch của tiết kiệm tiền của. 
 - Sử dụng tiết kiệm quần ỏo, sỏch vở, đồ dựng, điện, nước trong cuộc sống hằng ngày
3.Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
II,Đồ dùng dạy học: SGK
III,Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1,ổn định tổ chức
2,KTBC
- Nhận xét.
3,Bài mới
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
a,Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
*Mục tiêu: Qua thông tin H hiểu được mọi người phải tiết kiệm tiền của
(?) Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó?
(?) Theo em có phải do nghèo nên các DT cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
(?) Họ tiết kiệm để làm gì?
(?) Tiền của do đâu mà có?
-Gv chốt:
b,Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tiền của.
*Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ của mình với mỗi TH đúng sai
(? Thế nào là tiêt kiệm tiền của?
c,Hoạt động 3:
*Mục tiêu: H nắm được những việc mình nên làm khi sử dụng tiền của.
(?) Trong ăn uống cần tiết kiệm ntn?
(?) Có nhiều tiền thì tiêu ntn cho tiết kiệm?
(?) Sử dụng đồ đạc ntn? Mới tiết kiệm?
(?) Sử dụng điện, nước thế nào là tiết kiệm?
*Những việc tiết kiệm là việc nên làm còn những việc gây lãng phí không tiết kiệm chúng ta không nên làm.
*HD thực hành:
4,Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Học bài và làm bài - c/b bài sau
- Hs nêu ghi nhớ:
- Ghi đầu bài vào vở.
Thảo luận cặp đôi. Đọc các thông tin và xem tranh trả lời các câu hỏi.
+ Thấy người Nhật và người Đức rất tiết kiệm còn ở VN chúng ta đang thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
+ Các DT cường quốc như Nhật và Đức không phải do nghèo mà tiết kiệm. Họ rất giàu
+ Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để làm giàu
 Tiền của là do sức LĐ của con người mới có
 * Các ý kiến c,d là đúng
 * Các ý kiến a,b là sai
+Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích hợp lý. có ích, không sử dụng thừa thãi, tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè xẻn
- Làm việc cá nhân: ghi vào vở những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
* Nên làm: Tiêu tiền một cách hợp lý không mua sắm lung tung.
* Không nên làm: Mua quà ăn vặt, thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ.
+ Ăn uống vừa đủ, không thừa thãi. Chỉ mua những thứ cần dùng.
+ Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất đi hoặc giữ tiết kiệm
+ Giữ gìn đồ đạc, đò dùng cũ cho hỏng mới dùng đồ mới.
+ Lấy nước đủ dùng. Khi không cần dùng điện, nước thì tắt.
+ Tắt bớt những bóng đèn, điện không cần thiết.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Về nhà làm: Phiếu quan sát
Họ và tên:
Quan sát g/đ em và liệt kê các việc làm tiết kiệm và chưa tiết kiệm vào bảng Số TT
Việc đã tiết kiệm việc của TK
 Thứ 4 ngày 1 thỏng 10 năm 2014
Lớp 3
 Tiết 3: Toỏn 
 GẤP MỘT SỐ LấN NHIỀU LẦN
I. Yờu cầu cần đạt : 
- Biết thực hiện gấp một số lờn nhiều lần (bằng cỏch nhõn số đú với số lần).
- Bài tập cần làm: bài 1,2, bài 3 dũng 2.
II. Đồ dựng dạy học: Vẽ sẵn một số sơ đồ như sỏch giỏo khoa.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Gọi 2 em lờn bảng làm bài tập số 3 và 5.
- KT 1 số em về bảng nhõn 7. 
- Nhận xột ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Vào bài:
- Giỏo viờn nờu bài toỏn (SGK) và H/dẫn HS cỏch túm tắt bài toỏn bằng sơ đồ đoạn thẳng.
 A 2cm B
 C D 
 ? cm
- Bài toỏn cho biết gỡ? (HS yếu)
- Bài toỏn hỏi gỡ? (HS trung bỡnh)
- Muốn biết đoạn thẳng CD dài bao nhiờu cm, ta làm thế nào?
- Cho HS trao đổi ý kiến theo nhúm .
- Đại diện nhúm trả lời
- GV cựng cả lớp nhận xột chốt lại lời giải đỳng.
- Muốn gấp 2cm lờn 3 lần ta làm như thế nào ? 
- Vậy muốn gấp một số lờn nhiều lần ta làm như thế nào ? 
 c) Luyện tập:
Bài 1: Gọi học sinh nờu bài tập 1.
- Yờu cầu tự vẽ sơ đồ rồi tớnh vào vở .
- Yờu cầu 1 học sinh lờn bảng giải, cả lớp theo dừi nhận xột bổ sung.
- Giỏo viờn nhận xột chốt lại lời giải đỳng.
Bài 2: Yờu cầu nờu bài toỏn. 
- Yờu cầu cả lớp cựng thực hiện vào vở.
- Mời một học sinh lờn bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xột chữa bài. 
Bài 3: Gọi học sinh đọc bài .
- Giỏo viờn giải thớch mẫu. 
- Cả lớp tự làm cỏc phộp cũn lại.
- Gọi lần lượt từng em lờn bảng điền số thớch hợp vào ụ trống, cả lớp nhận xột bổ sung.
- Giỏo viờn chốt lại lời giải đỳng.
 d) Củng cố - dặn dũ:
- Muốn gấp 1 số lờn nhiều lần ta làm thế nào? 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai học sinh lờn bảng làm bài.
- 3 HS nờu kết quả của từng phộp tớnh trong bảng nhõn 7 theo yờu cầu của GV.
* Lớp theo dừi giỏo viờn giới thiệu bài
- Học sinh theo dừi giỏo viờn hướng dẫn 
- Đoạn thẳng AB dài 2cm, CD dài gấp 3 lần AB
- Đoạn thẳng CD dài bao nhiờu cm.
+ Lớp thảo luận theo nhúm 
+ Cỏc nhúm trả lời
+ Giải:
 Độ dài doạn thẳng CD là:
 2 x 3 = 6 (cm)
 Đỏp số: 6 cm
+ Muốn gấp 2 cm lờn 3 lần ta lấy 2 cm nhõn với 3 lần .
+ Muốn gấp 1 số lờn nhiều lần ta lấy số đú nhõn với số lần.
- HS nhắc lại KL trờn.
- Một em nờu đề bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở nhỏp.
- Một em lờn bảng làm bài, cả lớp nhận xột bổ sung.
Giải :
 Tuổi của chị năm nay là:
 6 x 2 = 12 (tuổi)
 Đỏp số: 12 tuổi.
- Học sinh nờu bài toỏn, phõn tớch đề.
- Lớp tự giải vào vở.
- Một học sinh lờn chữa bài 
 (ĐS: 35 quả cam)
- Một em đọc đề bài 3 .
- Cả lớp trao đổi rồi tự làm bài. 
- Lần lượt từng em lờn bảng chữa bài, lớp bổ sung. 
Số đó cho
3
6
4
7
5
0
Gấp 5 lần số đó cho
45
30
20
35
25
0
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập. 
	Tiết 4: Luyện từ và cõu
ễN TẬP TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI – SO SÁNH
I. Yờu cầu cần đạt: 
- Biết thờm được một kiểu so sỏnh: so sỏnh sự vật với con người ( BT1 ).
- Tỡm được cỏc từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thỏi trong bài tập đọc Trận búng dưới lũng đường, trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (Bài tập 2, bài tập 3).
II. Đồ dựng dạy học: 4 tờ giấy khổ to (mỗi tờ viết 1 cõu thơ) ở bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học:	 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh làm bài tập 2 .
- Gọi 1 học sinh làm bài tập 3.
- Nhận xột ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài 1: Yờu 2 cầu đọc nối tiếp bài tập 1 (HS yếu).
- Yờu cầu cả lớp đọc thầm, làm bài tập vào nhỏp. 
- Mời 4 em lờn bảng lờn bảng làm bài: gạch chõn những dũng thơ chứa hỡnh ảnh so sỏnh. 
- Nhận xột chốt lại lời giải đỳng .
- Cho cả lớp chữa bài theo lời giải đỳng.
* Bài 2: Yờu cầu 2 em đọc yờu cầu bài tập 2 (HS trung bỡnh, khỏ)
- Yờu cầu cả lớp đọc thầm.
- Mời ba học sinh lờn bảng làm bài 
+ Tỡm và viết ra cỏc từ chỉ hoạt động và trạng thỏi của cỏc bạn nhỏ (cuối đoạn 2, đoạn 3).
- Yờu cầu học sinh trao đổi theo cặp và làm bài vào vở. 
- Mời 3HS lờn bảng viết kết quả.
- GV cựng cả lớp theo dừi nhận xột, chữa bài.
* Bài 3: 
- Gọi 1HS đọc yờu cầu BT (HS khỏ, giỏi).
- Yờu cầu HS đọc lại bài TLV của mỡnh (bài TLV tuần 6) và tự làm bài.
- Mời 4HS đọc từng cõu trong bài viết của mỡnh, nờu những TN chỉ hoạt động, trạng thỏi cú trong cõu văn.
- GV cựng cả lớp nhận xột chốt lại lời giải đỳng.
- Yờu cầu cả lớp viết vào vở những từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thỏi trong bài TLV của mỡnh. 
 3. Củng cố - dặn dũ
 Yờu cầu HS nhắc lại những nội dung vừa học. Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
- Học sinh lờn bảng làm bài tập. 
- Cả lớp theo dừi nhận xột bài bạn.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Hai em đọc yờu cầu bài tập 1 
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Thực hành làm bài tập vào nhỏp.
- Bốn em lờn bảng gạch chõn cỏc từ so sỏnh 
- Cỏc từ so sỏnh là: Trẻ em – bỳp trờn cành; ngụi nhà – trẻ nhỏ; cõy pơ mu – người lớnh canh; bà – quả ngọt.
- Hai em đọc yờu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- Từng cặp trao đổi và làm bài vào vở.
- 3 học sinh lờn bảng viết kết quả, cả lớp nhận xột, chữa bài:
+ Cỏc từ chỉ hoạt động: cướp búng, dẫn búng, bấm búng, chơi búng, sỳt búng, dốc búng. 
+Trạng thỏi: hoảng sợ, sợ tỏi người.
- 1HS đọc yờu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài.
- 4 em đọc từng cõu văn, nờu những TN chỉ hoạt động, trạng thỏi.
- Cả lớp theo dừi nhận xột.
- Cả lớp làm bài vào vở. 
- Hai em nhắc lại cỏc từ chỉ hoạt động, trạng thỏi, so sỏnh .
	Tiết 5: Tự nhiờn xó hội
 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
 I. Yờu cầu cần đạt: 
Nờu được vớ dụ về những phản xạ tự nhiờn thường gặp trong đời sống.
( Với học sinh khỏ giỏi biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều kiển mọi hoạt động phản xạ ) 
II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài 
 	- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin. Phõn tớch, so sỏnh phỏn đoỏn hành vi cú lợi và cú hại 
 	- Kĩ năng làm chủ bản thõn. Kiểm soỏt cảm xỳc và điều khiển hoạt động suy nghĩ 
 	- Kĩ năng ra quyết định để cú những hành vi tớch cực, phự hợp 
 III. Đồ dựng dạy học: 
 	Cỏc hỡnh trong SGK trang 25, 26. Hỡnh cơ quan thần kinh phúng to.
 IV. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài "Cơ quan thần kinh "
+ Chỉ cỏc bộ phận của cơ quan TK trờn sơ đồ. 
+ Nờu vai trũ của nóo, tuỷ sống và cỏc dõy TK?
- Nhận xột.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thỏc:
* Hoạt động 1: Làm việc với sỏch giỏo khoa 
Bước 1: Làm việc theo nhúm:
- Yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt cỏc hỡnh 1a, 1b SGK trang 28 và trả lời cỏc cõu hỏi sau: 
+ Điều gỡ xảy ra khi tay bạn chạm vào một vật núng? (HS TB, yếu)
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh giỳp tay ta rụt lại khi chạm vào vật núng? (HS khỏ)
+ Hiện tượng tay ta chạm vào vật núng rụt lại gọi là gỡ? (HS giỏi)
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện từng nhúm lờn trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp (mỗi nhúm trỡnh bày 1 cõu), cỏc nhúm khỏc bổ sung. 
* Giỏo viờn kết luận: SGK.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
Hoạt động 2: Trũ chơi thử phản xạ đầu gối và ai phản xạ nhanh 
* Trũ chơi 1: Thử phản xạ đầu gối.
- GV hướng dẫn cỏch chơi.
- Cho HS thực hành thử phản xạ đầu gối theo nhúm.
- Mời cỏc nhúm thực hành trước lớp.
- Tuyờn dương nhúm thực hành tốt.
- Kết luận: Bỏc sĩ sử dụng phản xạ đầu gối để KT chức năng hoạt động của tuỷ sống.
* Trũ chơi 2: Ai phản ứng nhanh
- Hướng dẫn cỏch chơi (SGV).
- 

File đính kèm:

  • docgiao an.doc