Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Người gác rừng tí hon (tiếp)
. Mục tiêu: - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).
- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2).
II. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
ọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Một việc làm tốt, một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường - Gọi HS đọc phần gợi ý trong SGK - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện định kể + Kể trong nhóm - Tổ chức HS kể trong nhóm và nêu ý nghĩa câu chuyện - Gợi ý cho HS kể và trao đổi : + Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia vào việc làm đó? + Việc làm dó có ý nghĩa như thế nào? + Bạn cảm thấy như thế nào khi chứng kiến việc làm đó? + Nếu là bạn bạn sẽ làm gì khi đó? + Thi kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét đánh giá 3. Củng cố - dặn dò: Nêu lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại - Học sinh kể lại những mẫu chuyện về bảo vệ môi trường. - HS nghe - 2 HS đọc đề bài - HS nghe - 2 HS đọc gợi ý - 3 HS giới thiệu chuyện sẽ kể - HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Học sinh thi kể Chiều: Tiết 1: Tin học GV chuyên trách Tiết 2: Luyện Tiếng Việt Luyện tập tiết 1 I .Môc tiªu - HS đọc lưu loát, ®äc diÔn c¶m truyÖn Chuột đồng và lúa nếp - HiÓu néi dung: Vong ân bội nghĩa sẽ chuốc lấy hậu quả xấu; hiểu phá hoại cây cối, con người và động vật sẽ không có thức ăn. II. Ho¹t ®éng d¹y häc: - VTH buổi chiều III. Ho¹t ®éng d¹y häc: H§1: Giíi thiÖu bµi H§ 2: Híng dÉn HS lµm bµi tËp Bµi 1: §äc truyÖn: 1 HS đọc mẫu, lớp theo dõi vở. GV chia đoạn, hướng dẫn HS luyện đọc theo cặp. - GV híng dÉn HS ®äc bài(2-3 lît), kết hợp giúp HS hiểu những từ khó. - GV theo dâi HS. - 2 HS đọc bài. - GV đọc mẫu. Bµi 2: GV hớng dÉn HS tìm hiểu bài bằng c¸ch lµm BT này. - HS tù lµm bµi, GV gióp ®ì HS cßn chËm. - GV chÊm, ch÷a bµi, nªu nhËn xÐt. H§ 3: Cñng cè , dÆn dß - NhËn xÐt tiÕt häc, dÆn HS lµm bµi ë nhµ. Tiết 3: Luyện Toán Luyện tập tiết 1 I. Môc tiªu: - Gióp HS «n tËp vÒ cộng, trừ, nhân số thập phân; nhân nhẩm với 0,1; 0,01. - Ôn kĩ năng đếm hình. II. Ho¹t ®éng d¹y häc: H§1: Híng dÉn HS lµm bµi tËp.(HS më VBT thùc hµnh, trang 96- 97) Bµi 1: Häc sinh đọc đề bài tù lµm bài. 2 HS làm bài ở bảng lớp. Nhận xét, chữa bài. Bµi 2: 1 HS ®äc yªu cÇu bµi tËp, líp theo dâi. - HS tù giải, 2 HS giải ë BL( 1 HS làm 1 cột). - NhËn xÐt, ch÷a bµi. Bµi 3: 1 HS ®äc yªu cÇu bµi tËp, líp theo dâi. Gv híng dÉn HS c¸ch lµm 1 HS lªn b¶ng lµm bài. Líp nhËn xÐt, Chữa bài, cho điểm HS.. Bµi 4: 1 HS ®äc yªu cÇu bµi tËp, líp theo dâi. GV cho HS làm bài cá nhân. HS phát biểu, làm bài. Lớp, GV nhận xét, chữa bài. Bài 5: GV gợi ý, HS tự đếm hình phát biểu, chữa bài. HĐ 2: Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS học ở nhà ----------------------------------------------o0o---------------------------------------------- Thöù Tö, ngaøy 04 thaùng 12 naêm 2013 Tiết 1: Tập đọc Trồng rừng ngập mặn I. Mục tiêu: Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài: Người gác rừng tí hon + Nêu nội dung chính của bài. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Luyện đọc: - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài, - GV goi HS chia đoạn. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn + GV kết hợp sửa lỗi phát âm + Gọi HS nêu từ khó đọc + GV ghi bảng và hướng dẫn HS đọc + Gọi HS đọc từ khó - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + Gọi HS nêu chú giải + Hướng dẫn HS đọc câu dài. - Luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu bài c. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn. + Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? + Các tỉnh nào có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt? + Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục? + Em hãy nêu nội dung chính của bài? - GV ghi nội dung bài d. Đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn của bài. - HD HS đọc diễn cảm đoạn 3: Treo bảng phụ, đọc mẫu, yêu cầu HS đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 3 - GV cùng cả lớp nhận xét cho điểm 3.Củng cố dặn dò: Nêu nội dung - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS nêu. - 1 HS đọc toàn bài - Chia 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu sóng lớn. + Đoạn 2: Mấy năm qua Cồn Mờ (Nam Định). + Đoạn 3: Phần còn lại - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn + HS nêu từ khó đọc + HS đọc từ khó - 3 HS đọc - Học sinh đọc + 1 HS nêu chú giải - HS đọc cho nhau nghe - Lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - Nguyên nhân: do chiến tranh, do quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, làm một phần rừng ngập mặn bị mất đi. - Hậu quả của việc phá rừng ngập mặn: lá chắn bảo vệ đê điều không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió to bão, sóng lớn. - Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. - Các tỉnh: Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh. - Rừng ngập mặn được phục hồi, đã phat huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng hải sản nhiều, các loài chim nước trở lên phong phú. + HS nêu. - 3 HS nhắc lại - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - 2 HS đọc cho nhau nghe. - HS thi đọc - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. Tiết 2: Toán Chia một số thập phân cho một số tự nhiên I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính. - Làm bài tập 1, 2. II. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài nhà Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: Ví dụ: Một sợi dây dài 8,4 m được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dài bao nhiêu mét ? Yêu cầu học sinh thực hiện: 8,4m = ? dm 84 : 4 = ? Học sinh tự làm việc cá nhân. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện. - Giáo viên nêu ví dụ 2. - Giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh rút ra quy tắc chia. - Giáo viên treo bảng quy tắc – giải thích cho học sinh hiểu các bước và nhấn mạnh việc đánh dấu phẩy. c. Luyện tập: Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu đề bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc tìm thừa số chưa biết? 4. Củng cố - dặn dò: Nhắc lại quy tắc - Về nhà làm bài tập 3 .Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm – Phân tích, tóm tắt. Học sinh làm bài. 8,4 m = 84 dm 84 4 04 21 ( dm ) 0 21 dm = 2,1 m 8, 4 4 0 4 2, 1 ( m) 0 Học sinh giải thích, lập luận việc đặt dấu phẩy ở thương. Học sinh giải. 72,58 19 1 5 5 3,82 0 38 0 - Học sinh nêu quy tắc. 3 học sinh đọc lại Bài 1: HS Đặt tính rồi tính - 4 học sinh làm bài trên bảng – lớp làm vào vở. a, 5,28 : 4 = 1,32 ; b, 9,52 : 68 = 0,14 c, 0,36 : 9 = 0,04 ; d , 75,52 : 32 = 2,36 Bài 2: - 2 học sinh giải. Lớp làm vở, nhận xét bài làm bảng a, x 3 = 8,4 ; b, 5 x = 0,25 = 8,4 : 3 = 0,25 : 5 = 2,8 = 0,05 Tiết 3: Thể dục GV chuyên trách Tiết 4: Kĩ thuật GV chuyên trách --------------------------------------------o0o------------------------------------------- Thöù Naêm, ngaøy 05 thaùng 12 naêm 2013 Tiết 1: Tập làm văn Luyện tập tả người I. Mục tiêu: - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2). II. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Yêu cầu học sinh đọc lên kết quả quan sát về ngoại hình của người thân trong gia đình. Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn tả người (Chọn một trong 2 bài) •a/ Bài “Bà tôi” Giáo viên chốt lại: + Mái tóc: đen dày kì lạ, người nâng mớ tóc – ướm trên tay – đưa khó khăn chiếc lược – xỏa xuống ngực, đầu gối. + Giọng nói trầm bổng – ngân nga – tâm hồn khắc sâu vào trí nhớ – rực rỡ, đầy nhựa sống. + Đôi mắt: đen sẫm – nở ra – long lanh – dịu hiền – khó tả – ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui không bao giờ tắt. + Khuôn mặt: hình như vẫn tươi trẻ, dịu hiền – yêu đời, lạc quan. b/ Bài “Chú bé vùng biển” - Cần chọn những chi tiết tiêu biểu của nhân vật (sống trong hoàn cảnh nào – lứa tuổi – những chi tiết miêu tả cần quan hệ chặt chẽ với nhau) ngoại hình ® nội tâm. Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu đề bài • Giáo viên nhận xét. • Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý chi tiết với những em đã quan sát. • Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh. Chuẩn bị: “Luyện tập tả người”(Tả ngoại hình) Nhận xét tiết học. - 2 học sinh đọc - Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả người. - Học sinh trao đổi theo cặp, trình bày từng câu hỏi đoạn 1 – đoạn 2. - Tả ngoại hình. - Mái tóc của bà qua con mắt nhìn của tác giả – 3 câu – Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu – Câu 2: tả mái tóc của bà: đen, dày, dài, chải khó – Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn. - Học sinh nhận xét cách diễn đạt câu – quan hệ ý – tâm hồn tươi trẻ của bà. - Học sinh đọc yêu cầu của bài – Lớp đọc thầm - Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. - Gồm 7 câu: Câu 1: giới thiệu về Thắng, Câu 2: tả chiều cao của Thắng, Câu 3: tả nước da, Câu 4: tả thân hình rắn chắc (cổ, vai, ngực, bụng, hai cánh tay, cặp đùi), Câu 5: tả cặp mắt to và sáng, Câu 6: tả cái miệng tươi cười, Câu 7: tả cái trán dô bướng bỉnh. - Học sinh nhận xét quan hệ ý chặt chẽ – bơi lội giỏi – thân hình dẻo dai – thông minh, bướng bỉnh, gan dạ. - Học sinh đọc to bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp xem lại kết quả quan sát. - Học sinh khá giỏi đọc lên kết quả quan sát. - Học sinh lập dàn ý theo yêu cầu bài 2. a) Mở bài: Giới thiệu nhân vật định tả. b) Thân bài: + Tả khuôn mặt: mái tóc – cặp mắt. + Tả thân hình: vai – ngực – bụng – cánh tay – làn da. + Tả giọng nói, tiếng cười. • Vừa tả ngoại hình, vừa bộc lộ tính cách của nhân vật. c) Kết luận: tình cảm của em đối với nhân vật vừa tả. - Học sinh trình bày. - Cả lớp nhận xét. Tiết 2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Biết chia số thập phân cho số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Gọi học sinh làm bài tập 3 trang 63 SGK Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: * Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài và nhắc lại quy tắc chia. • Giáo viên chốt lại: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Giáo viên nhận xét Bài 2: Tìm số dư của : ( a, SGK Giải ) b, 43,19 : 21 = 2,05 * Bài 3: Gv gọi 2 học sinh lên bảng làm •Lưu ý : Khi chia mà còn số dư, ta có thể viết thêm số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia - Gv nhận xét sữa chữa chung 5. Củng cố - dặn dò: Dặn HS về giải BT 4 ( SGK trang 65 ) Nhận xét tiết học - Học sinnh làm - Lớp nhận xét. * Bài 1: HS Đặt tính và tính . - Học sinh đọc đề và nhắc lại quy tắc, làm bài. a, 67,2 : 7 = 9,6 ;b, 3,44 : : 4 = 0,86 c, 42,7 : 7 = 6,1; d, 46,827 : 9 = 5,203 * Bài 2: HS khá , giỏi tìm bằng cách dóng dấu phẩy từ số bị chia xuống kết quả ( ta thấy số dư là : 0,14 ) . * Bài 3: HS Đặt tính rồi tính : - 2 học sinh làm bảng – lớp làm vào vở. a,26,5 : 25 = 1,06 ; b, 12,24 : 20 = 0,612 * Bài : Lấy 243,2 : 8 x 12 = 364,8 (kg) Tiết 3: Luyện từ và câu Luyện tập quan hệ từ I. Mục tiêu: Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1. Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp BT2; bước đầu nhận biết được tác dụng của. quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn BT3. - Hs khá, giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ(BT3). II. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Học sinh sửa bài tập. Cho học sinh tìm quan hệ từ trong câu: Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. Giáo viên nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: Bài 1: - Giáo viên chốt lại – ghi bảng. Bài 2: • Giáo viên giải thích yêu cầu bài 2. Chuyển 2 câu trong bài tập 2 thành 1 câu và dùng cặp từ cho đúng. Bài 3: + Đoạn văn nào nhiều quan hệ từ hơn? + Đó là những từ đóng vai trò gì trong câu? + Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao hay hơn? · Giáo viên chốt lại: Cần dùng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng. 3.Củng cố - dặn dò: Về nhà làm bài tập vào vở. Chuẩn bị: “Tổng tập từ loại”. Nhận xét tiết học. - Hs lên bảng làm – lớp nhận xét sữa chữa Học sinh nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài. - Học sinh nêu ý kiến - Cả lớp nhận xét. - Nhờ mà - Không những mà còn - Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. a) Vì mấy năm qua nên ở b) chẵng những ở ven biển mà rừng ngập mặn còn - Bài 3 : Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm. - Tổ chức nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. * so với đoạn a: đoạn b có thêm một số QHT và cặp QHT ở các câu sau : Câu 6 : Vì vậy , Mai ... Câu 7 : Cũng vì vậy, cô bé ... Câu 8 : Vì chẳng kịp ...nên cô bé ... - Đoạn a hay hơn vì đoạn b thêm các QHT câu 6,7,8 làm cho câu văn nặng nề . - Cả lớp nhận xét. - Hs nhắc lại Tiết 4: Khoa học Nhôm I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. II. Đồ dùng dạy học: Thông tin và hình sgk, một số đồ dùng bằng nhôm, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước. Gv nhận xét và cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Một số đồ dùng bằng nhôm - Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm. - Phát phiếu và bút dạ yc các nhóm thảo luận tìm các đồ dùng bằng nhôm và ghi vào phiếu. - Gv quan sát giúp đỡ các nhóm . - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ xung. - Nhận xét kết luận. HĐ2: Nguồn gốc, so sánh tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm. - Phát phiếu yc hs làm việc theo chỉ dẫn trong phiếu. - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác bổ sung. - Gv ghi nhanh ý kiến bổ sung. HĐ3: làm việc với sgk - Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm . - Phát cho mỗi nhóm một đồ dùng bằng nhôm, yc hs quan sát và đọc thông tin trong sgk hoàn thành phiếu - Gọi 1 nhóm dán lên bảng đọc. - Ghi ý kiến bổ sung lên bảng. - Nhận xét kết luận. 3. Củng cố - dặn dò: Nêu tính chất và công dụng của nhôm - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về đọc mục bạn cần biết , CB bài sau - 2 hs trả lời trước lớp – Lớp nhận xét - Hs hoạt động nhóm . - Hs trao đổi ghi vào phiếu của nhóm Ví dụ : song , nồi , cánh máy bay,... - Đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm khác bổ xung. - Nhận đồ vật và hoạt động theo nhóm - HS làm việc báo cáo - Các nhóm khác bổ sung. - Hs làm việc nhóm. - 1 hs trình bày . - Hs khác bổ sung. - HS làm việc theo nhóm, báo cáo kết quả Chiều: GV chuyên trách --------------------------------------------o0o---------------------------------------- Thöù Saùu, ngaøy 06 thaùng 12 naêm 2013 Tiết 1: Tập làm văn Luyện tập tả người I. Mục tiêu: Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Kiểm tra một số dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: * Bài 1: • Giáo viên nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp. + Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài. + Hình dáng. + Đôi mắt, màu sắc, đường nét bằng cái nhìn. + Khuôn mặt. • Giáo viên nhận xét. - Hướng dẫn học sinh làm bài * GV đọc đoạn văn mẫu ở SGV trang 264 cho HS nghe áp dụng viết bài . • Người em định tả là ai? • Em định tả hoạt động gì của người đó? • Hoạt động đó diễn ra như thế nào? • Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đó? Giáo viên nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. - Hs đọc dàn ý 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài. - Cả lớp nhận xét. - Đen mượt mà, chải dài như dòng suối – thơm mùi hoa bưởi. - Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu. - Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm. - Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn (chọn 1 đoạn của thân bài). - Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề. Tự viết hoàn chỉnh bài 2 vào vở. - Lần lượt đọc đoạn văn. - Cả lớp nhận xét. Tiết 2: Toán Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ... I. Mục tiêu: - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...và vận dụng để giải bài toán có lời văn. - làm BT 1, 2(a, b), 3 II. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Gv gọi hs chữa bài 2 và bài 4 SGK trang 64 - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: Ví dụ 1: Gv ghi ví dụ lên bảng, hướng dẫn hs thực hiện phép tính 213,8 : 10 • Giáo viên chốt lại: Muốn chia một số thập phân cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ? • Giáo viên chốt lại: Muốn chia một số thập phân cho 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. • Giáo viên chốt lại rút ra ghi nhớ, dán lên bảng. Bài 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên cho học sinh sửa miệng, dùng bảng đúng sai. Bài 2(a, b): • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01. Mẫu : 12,9 : 10 và 12,9 x 0,1 = 1,29 và 1,29 Các câu còn lại tương tự . Bài 3: Gv gọi hs đọc đề bài, phân tích đề bài và gọi 1 hs lên bảng giải – Lớp làm vào vở - Gv theo dõi, nhận xét sữa chữa 3. Củng cố - dặn dò: Nhắc lại quy tắc Làm bài nhà 2(c, d)/ 66. Chuẩn bị: “Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân” Nhận xét tiết học - Hs làm bảng - lớp nhận xét, sữa chữa Đặt tính: 213,8 10 13 21,38 3 8 80 0 - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. - Học sinh nêu ghi nhớ. Bài 1: - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. Mẫu a : 43,2 : 10 = 4,32 13,96 : 1000 = 0,01396 Câu b: tương tự chỉ chuyển dấu phẩy sang trái 1,2,3 .. chư số . Bài 2(a, b): Học sinh lần lượt đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh so sánh nhận xét. - Bài 3: HS đọc đề bài, phân tích đề bài – 1 hs lên bảng giải - lớp làm vào vở * Số gạo lấy ra : 537,25 : 10 = 35,725 ( tấn ) Số gạo con lại : 537,25 – 35,725 = 501,525 ( tấn ) Đáp số : 501,525 tấn - Học sinh sửa bài và nhận xét Tiết 3: Khoa học Đá vôi I. Mục tiêu: - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. - Quan sát, nhận biết đá vôi. II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 54, 55. Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít. Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: + Hãy nêu tính chất và công dụng của nhôm? - Gv nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài nguồn gốc . Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Kết luận : Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượn
File đính kèm:
- GIAO AN TUẦN 13- LỚP 5.doc