Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Luyện đọc: Con gái

HS đọc yêu cầu .

Cả lớp theo dõi trong SGK .

HS trao đổi theo cặp và làm bài vào vở.

2HS làm bài vào giấy khổ to.

HS trình bày bài lên bảng.

HS nhận xét.

HS đọc yêu cầu .

HS đọc Truyện kể về bình minh.

HS làm bài vào vở , 2 em làm bài vào phiếu to.

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Luyện đọc: Con gái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hữ nhật là 3,575 m2, chiều rộng của tấm bảng là 130 cm. Người ta muốn nẹp xung quanh tấm bảng đó bằng khung nhôm. Hỏi khung nhôm đó dài bao nhiêu mét?
Bài 5: Một hình tròn có đường kính là 6 cm. Một hình chữ nhật có chiều rộng là 9 cm và có diện tích gấp 5 lần diện tích của hình tròn. Tính chu vi của hình chữ nhật đó.
2.HĐ 2: HS chữa bài.
- GV gọi một số em lên bảng làm bài tập.
- HS cả lớp làm vào sách thực hành, nhận xét bài làm của bạn
III-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Ôn cách đổi các đơn vị đo diện tích đã học.
--------------------------------------------------o0o------------------------------------------------ 
 Thứ Tư, ngày 16 tháng 04 năm 2014
Tiết 1: Tập đọc
Tà ỏo dài Việt Nam
I Mục tiêu :
- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào
 -Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.
II . Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ :	 	
-GV nêu câu hỏi để củng cố bài	.
-Nhận xét, ghi điểm.	
B/ Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
a, Luyện đọc :
- GV chia đoạn ( 4 đoạn )	 
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó .
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b, Tìm hiểu bài :	
-Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam 
xưa ?
- Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền?
-Vì sao áo dài đựoc coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam ?
- Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ trong tà áo dài? 
-GV kết luận Khi mặc áo dài , phụ nữ trở
nên duyên dáng/ chiếc áo dài làm cho phụ nữ trông thiết tha, duyên dáng.
- GV yêu cầu HS rút ra nội dung của bài 
 - GV bổ sung , ghi bảng .
 * Nội dung của bài: (SGV trang 208)	
c , Luyện đọc lại. 
-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 
đoạn tiêu biểu. ( GV ghi đoạn 1 vào 
giấy khổ to dán lên bảng)	 	 
C /Củng cố , dặn dò : 
- Mời 1 HS nêu lại nội dung của bài văn.
- Nhận xét giờ học .
- Dặn : Về nhà luyện đọc lại bài .
- Xem trước bài sau : Công việc đầu tiên
HS đọc bài Con gái
1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài.
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp .
HS luyện đọc theo cặp .
1 - HS đọc toàn bài .
HS đọc thầm đoạn 1.
HS nêu được phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài một lớp áo cánh nhiều màu bên trong....
-HS nêu: -áo dài cổ truyền có hai loại:
áo tứ thân......đôi vạt rộng
-áo tân thời........hiện đại phương tây.
- Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam.
- ......................................................
HS khác nhận xét .
HS phát biểu theo suy nghĩ của mình.
HS nhận xét.
HS phát biểu theo suy nghĩ của mình.
HS nhắc lại .
4HS nối nhau đọc 4 đoạn của bài.
HS luyện đọc.
Bình chọn bạn đọc hay nhất .
Tiết 2: Toỏn
ễn tập về đo diện tớch và thể tớch
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các số đo diện tích, so sanh các số đo thể tích.
-Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3a.
II Đồ dùng dạy học :
- GV: Giấy khổ to để HS làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A /Bài cũ : 
-Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta:	
75000km2 ; 8,7 km2 ;	
-Nhận xét , ghi điểm 
B /Bài mới : 
1, Giới thiệu bài : 
2,Thực hành : 
* Bài 1 : Điền dấu ; = .
-GV kết luận
*Bài 2 : 	
-GV cùng HS phân tích bài toán
- GV nhận xét, sữa sai.
*Bài 3:
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng 
C / Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét giờ học .
-Nắm vững các đơn vị đo diện tích, thể tích.
2HS lên bảng làm bài .
HS nêu yêu cầu.
HS làm bài vào vở.
HS đổi vở, kiểm tra chéo.
a) 8m5dm= 8,05m
 8m5dm< 8,5m
 8m5dm> 8,005m
b) 7m 5dm = 7,005m
 7m 5dm < 7,5m
 2,94dm > 2dm94cm
HS nhận xét
HS đọc bài toán.
HS làm bài vào vở .
2HS làm bài trên bảng
Bài giải
Chiều rộng thửa ruộng là:
150 x = 100 (cm)
Diện tích của thửa ruộng là:
150 x 100 = 15 000(m)
15000mgấp 100 msố lần là:
15 000 : 100 = 150 (lần)
Số tấn thóc thu được trên ruộng là:
60 x 150 = 9 000 (kg) = 9 tấn
Đáp số: 9 tấn
HS khác nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài cá nhân.
1HS làm bài vào giấy khổ to và trình bày lên bảng .
HS nhận xét.
Tiết 3, 4: 
Giáo viên chuyên trách soạn, giảng
Tiết 5: Rốn kỹ năng sống
 Hoài bóo cuộc đời (T1)
I. Mục tiờu: Bài học giỳp cỏc em:
Cú hoài bóo và luụn hành động hướng tới hoài bóo của mỡnh.
II.Cỏc hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 1: VAI TRề CỦA HOÀI BÃO
a) Thế nào là hoài bóo:
- YC thảo luận: Em hiểu hoài bóo là gỡ ?
- Gọi lần lượt đại diện cỏc nhúm trả lời.
- Nhận xột và chốt ý kiến thớch hợp nhất.
* ĐỌC TRUYỆN: Tụi cú một giấc mơ
- Gọi 1 HS đọc to trước lớp
- YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 82.
Hoài bóo là gỡ ? (Chọn ý trả lời đỳng)
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xột-bổ sung.
- Rỳt ra bài học.
b) Tầm quan trọng của hoài bóo:
* ĐỌC TRUYỆN: Ngọn hải đăng
- Gọi 1 HS đọc to trước lớp
- YC thảo luận: Vỡ sao chỳng ta cần cú hoài bóo ?
- Gọi lần lượt đại diện cỏc nhúm trả lời.
- Nhận xột và chốt ý kiến thớch hợp nhất.
- YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 83.
1.Tầm quan trọng của hoài bóo là gỡ ? (Chọn ý trả lời đỳng)
2.Em hiểu cõu núi “Cỏch tốt nhất để kiểm soỏt tương lai là tạo ra nú” nghĩa là gỡ ?
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xột-bổ sung.
- Rỳt ra bài học.
- YC quan sỏt hỡnh vẽ Ngọn hải đăng (Tr. 83) và đọc bài thơ.
* Củng cố dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau bài14: Hoài bóo cuộc đời ở nhà (Tiết 2).
- N4.
- Đại diện nhúm trả lời; nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- 1HS đọc; cả lớp đọc thầm.
- Tự làm cỏ nhõn.
- Lần lượt nờu.
- 2-3 HS đọc trước lớp; HS cũn lại đọc thầm.
- 1HS đọc; cả lớp đọc thầm.
- N4.
- Đại diện nhúm trả lời; nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- Tự làm cỏ nhõn.
- Lần lượt nờu.
- 2-3 HS đọc trước lớp; HS cũn lại đọc thầm.
- 1HS đọc; cả lớp đọc thầm.
 Thứ Năm, ngày 17 tháng 04 năm 2014
Tiết 1: Tập làm văn
ễn tập về tả con vật
I /Mục tiêu :
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (Bt1)
-HS viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
 II / Đồ dùng dạy học :
-GV: Bảng lớp viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật
-Tờ phiếu viết sẵn bài tập 1a.
III / Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A .Bài cũ 	 
-GV nhận xét, ghi điểm	
B/ Bài mới : 
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
*Bài tập 1:	 
-GV dán tờ phiếu ghi cấu tạo 3 phần 
của bài văn tả con vật
-GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập
-GV nhận xét, kết luận ( SGV trang 210)
và mời vài HS nhắc lại.
*Bài tập 2:
-GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV thu 1 số bài chấm tại lớp , nhận xét
 C/ Củng cố ,dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
-Dặn: Về nhà viết lại đoạn văn tả con 
vật hay hơn nữa
-Chuẩn bị cho tiết TLVsau .
HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả con vật.
HS nhận xét.
HS đọc nội dung bài tập 1, HS khác đọc
bài Chim hoạ mi hót
Cả lớp đọc thầm bài và trao đổi theo 
cặp .
HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu 
trước lớp .
HS phát biểu ý kiến.
HS đọc nội dung bài tập 2.
Cả lớp đọc thầm.
HS nói tên con vật mình sẽ tả và em sẽ 
tả hình dáng hay hoạt động của con vật
đó.
- HS làm bài vào vở bài tập
HS nối tiếp nhau đọc đoạn viết...	HS nhận xét
Cả lớp bình chọn bạn viết hay....
Tiết 2: Toỏn
ễn tập về đo thời gian
I. Mục tiêu: Biết 
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ. 
- Bài tập cần làm: Bài1. Bài 2 (cột 1). Bài 3.
II Đồ dùng dạy học:
	- GV: Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động học
Hoạt động học
A /Bài cũ : 	
-GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.
1 thế kỉ =.... năm ; 
1giờ =......phút ;vv...	 
-Nhận xét , ghi điểm 
B /Bài mới : 
1, Giới thiệu bài : 
2,Thực hành : 
* Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-GV kết luận
*Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm	.
-GV kết luận.
*Bài 3 : Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút.
- Phát đồng hồ theo nhóm 4 
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
-GV nhận xét, chữa bài : khoanh vào B
C / Củng cố , dặn dò : 
-Ghi nhớ các đơn vị đo thời gian đã học.
- Nhận xét giờ học .
-Chuẩn bị cho bài sau .
HS lên bảng làm bài .
HS đọc yêu cầu .
HS làm bài vào vở rồi nêu kết quả.
HS nhận xét.
HS nêu yêu cầu của bài .
- HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng
làm
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng
 3phút 40 giây = 220 giây
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng
 150 giây = 2 phút 30 giây
c) 60 phút = 1 giờ
 15 phút = giờ = 0,25 giờ
 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
d) 60 giây = 1 phút
 90 giây = 1,5 phút
 1 phút 30 giây = 1, 5 phút
HS khác nhận xét.
HS đọc yêu cầu .
- Các nhóm thực hành xem đồng hồ
- 1 số HS trả lời đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ bao nhiêu phút.
HS nhận xét.
HS nêu yêu cầu.
HS trao đổi theo cặp.
HS trình bày kết quả, kết hợp giải thích.
HS nhận xét.
Khoanh vào B
Tiết 3: Luyện từ và cõu
ễn tập về dấu cõu( dấu phẩy)
I . Mục tiêu: 
 - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.(BT1)
- Điền dấu phẩy theo yêu cầu của bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Tờ phiếu kẻ bảng tổng kết về dấu phẩy
- HS: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A .Bài cũ :
-Nhận xét , ghi điểm .
 B/ Bài mới : 
1,Giới thiệu bài :
2, Hướng dẫn HS làm bài tập :
*Bài tập 1 :	
-GV dán tờ phiếu kẻ bảng tổng kết về dấu phẩy và giải thích yêu cầu của bài tập .
- GV nhận xét , chốt lời giải đúng( SGV trang 213)
*Bài tập 2 : 	
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
-GV cùng HS nhóm khác nhận xét , góp ý bổ sung , chốt lại lời giải đúng ( SGV trang 214)
C, Củng cố , dặn dò : 
-Dặn: Ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy .
- Nhận xét giờ học .
-Xem trước bài sau .
HS làm lại bài tập 1, 3 của tiết LTVC trước.
HS đọc yêu cầu .
Cả lớp theo dõi trong SGK .
HS trao đổi theo cặp và làm bài vào vở.
2HS làm bài vào giấy khổ to.
HS trình bày bài lên bảng.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu .
HS đọc Truyện kể về bình minh.
HS làm bài vào vở , 2 em làm bài vào phiếu to.
- HS dán bài lên bảng .
HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy
Tiết 4: Khoa học
Sự sinh sản của thỳ
I Mục tiêu: 
	- Biết thú là động vật để con.
-Bào thai của thú phát triển ở trong bụng mẹ.
-So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
-Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1con, một số loài thú đẻ một lứa nhiều con.
 II. Đồ dùng dạy học : 
- GV: Hình trang 120, 121 SGK .
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ :	 
-Em hãy nói về sự sinh sản và nuôi con của chim?	
- GV nhận xét , ghi điểm .
B/ Bài mới : 
1, Giới thiệu bài :
*, Hoạt động 1 : Quan sát 
-GV nêu câu hỏi ở mục quan sát.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm .
-GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm .
-Các nhóm tiến hành QST các hình 1,2 trang 120 SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+Chỉ vào bào thai trong hình và cho 
biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
+Chỉ và nói tên một số bộ phận của 
thai mà bạn nhìn thấy.
+Bạn có nhận xét gì về hình dạng của 
thú con và thú mẹ ?
+Thú con mới ra đời được thú mẹ 
nuôi bằng gì ?
+So sánh sự sinh sản của thú và của 
chim, bạn có nhận xét gì ?
- GV:-Thú là loài động vật để
con và nuôi con bằng sửa.
-Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim là:
 + Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con.
 ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú nuôi mớ sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ.
-Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi kiến ăn.
* Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập
-GV yêu cầu HS các nhóm kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con; mỗi lứa nhiều con.
( GV phát phiếu học tập) GV quy 
định thời gian làm bài 
-GV cùng HS nhận xét , kết luận nhóm kể được nhiều và đúng.
C/ Củng cố , dặn dò : 
-Liên hệ đến gia đình HS .
- Nhận xét giờ học .
HS lên bảng trả lời .
HS phát biểu ý kiến.
Các nhóm tiến hành thảo luận và ghi 
kết quả vào phiếu .
Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp ( mỗi nhóm chỉ trình bày một câu )
Các nhóm khác nhận xét .
HS các nhóm hoàn thành vào bảng.
Hết thời gian quy định các nhóm trình 
bày bài .
-HS nhắc lại
-HS làm bài vào phiếu.
Thứ Sỏu, ngày 18 tháng 04 năm 2014
Tiết 1: Tập làm văn
Tả con vật( Kiểm tra viết)
I /Mục tiêu :
 - Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
 II / Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
A .Bài cũ : 
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B/ Bài mới : 
1.Giới thiệu bài:Tiết học hôm nay, các em sẽ tập viết hoàn chỉnh bài văn tả con vật.
2. Hướng dẫn HS làm bài
-GV nhắc HS : Có thể dùng lạiđoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêmmột số phần để hoàn chỉnh bài văn.
Có thể viết bài văn miêu tả con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước.	
3 . HS làm bài
-GV nhắc HS một vài điều trước khi HS viết.
 C/ Củng cố ,dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
-Chuẩn bị cho tiết TLVsau .	
HS nối nhau đọc đề bài và gợi ý của tiết bài văn tả con vật .
Cả lớp đọc thầm lại các đề văn.
HS viết bài vào vở.	
Tiết 2: Toỏn
Phộp cộng
I. Mục tiêu : Giúp HS:
-Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải bài toán. Bài tập cần làm: Bài 1. Bài 2( cột 1). Bài 3. Bài 4.
II Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng nhóm để HS làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
\Hoạt động dạy
Hoạt động học
A /Bài cũ : 
-GV ghi một số phép tính của bài tập
( vở BT trang 88) lên bảng.
-Nhận xét , ghi điểm .
B /Bài mới : 
1, Giới thiệu bài : 
*GV ghi lên bảng phép cộng 
 23,4 + 4,65 =
-GV mời 1 HS lên bảng tính kết quả
-GV hỏi: Trong phép tính trên em nào
 chỉ ra đâu là số hạng, đâu là tổng ?
-GV kết luận
*Tương tự như trên GV đưa ra công 
thức:
 a + b = c	 
-Phép cộng các số tự nhiên có những tính chất nào ?	
-GV kết luận và ghi bảng như SGK.
2,Thực hành : 
*Bài 1:
-GV nhận xét, kết luận 
* Bài 2 : 
-GV chia lớp thành hai nửa và yêu cầu một nửa lớp làm các phép tính ở bên trái, nửa lớp còn lại làm các phép tính ở bên phải của bài tập 2.	
- GV kết luận.( SGV trang 246)
*Bài 3 :	
-GV nhận xét, kết luận
a) x + 9,68 = 9,68 ; x =0 
 vì 0+ 9,68= 9,68( Dự đoán x =0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính nó.)
Hoặc: x = 0 vì x + 9,68 = 9,68 
 thì x = 9,68- 9,68 = 9.68
*Bài 4 : 
-GV cùng HS phân tích bài toán.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.( SGV trang 246)
 C / Củng cố , dặn dò : 
-Ghi nhớ tên gọi thành phần của phép cộng.
- Nhận xét giờ học .
-Chuẩn bị cho bài sau .
HS lên bảng làm bài .
HS lên bảng làm, HS khác nhận xét .
HS phát biểu ý kiến .
HS chỉ ra số hạng, tổng.
HS trả lời .
HS nhận xét .
HS nêu yêu cầu.
HS làm bài cá nhân.
2 HS làm bài vào bảng nhóm.
HS trình bày bài.
HS đổi vở, kiểm tra chéo.
HS đọc yêu cầu .
HS làm bài vào vở .
2HS làm bài vào giấy khổ to.
HS trình bày .
HS khác nhận xét .
HS nêu yêu cầu.
HS trao đổi làm bài theo cặp.
HS phát biểu ý kiến, kết hợp giải thích .
HS nhận xét.
HS đọc bài toán.
HS trao đổi theo cặp.
HS làm bài.
2HS giải bài toán vào bảng nhóm và làm xong đính lên bảng .
HS nhận xét.
Tiết 3: Lịch sử
Xõy dưng nhà mỏy thủy điện Hũa Bỡnh
I /Mục tiêu : Học xong bài này , giúp HS biết :
-Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
-Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công việc xây dựng đất nước; cung cấp điện, ngăn lũ.
(BVMT) Vai trũ của thuỷ điện đối với sự phỏt triển kinh tế và đời sống với mụi trường.
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV: ảnh tư liệu về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
-Bản đồ hành chính Việt Nam
 III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
A/ Bài cũ 
-Hãy thuật lại sự kiện lịch sử diễ ra vào ngày 25/4/1976 ở nước ta ?
-Quốc hội khoá VI đã có những quyết định trọng đại gì ?	
- GV nhận xét , ghi điểm .
B/ Bài mới:
1, Giới thiệu bài :
-GV nêu đặc điểm của nước ta sau năm 1975 .
-GV nêu nhiệm vụ học tập .
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
(BVMT) Vai trũ của thuỷ điện đối với sự phỏt triển kinh tế và đời sống với mụi trường.
+Nhiệm vụ của cách mạng sau khi thống nhất đất nước là gì ?
-GV kết luận: Trong quá trình xây 
dựng ngành điện giữ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất và đời sống....Chính vì thế Đảng và nhà nước quyết định xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được 
xây dựng vào năm nào? ở đâu? Trong thời gian bao lâu? Hãy chỉ vị trí nhà máy trên bản đồ?
+Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy này?
+Hãy cho biết trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.(SGK t 73)
*Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp
-GV đưa ra số liệu công nhân Liên Xô đã hi sinh tính mạng vì dòng điện ngày mai và hỏi :
-Em có suy nghĩ gì về sự hi sinh của các công nhân đó ?
-Nêu vai trò của nguồn điện ?	
-GV nhận xét, chốt lại vai trò to lớn của nguồn điện đối với cuộc sống.....
* Tích hợp BVMT: Chúng ta cần phải tiết kiện điện.
C/ Củng cố , dặn dò : (5 phút )
- GV nêu câu hỏi 3( cuối bài )	
- GV nói một vài thông tin tham khảo để khắc sâu kiến thức cho học sinh .
- Ghi nhớ những kiến thức đã học .
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị cho bài sau.
2HS lên bảng trả lời .
HS nhận xét.
HS đọc thông tin và trả lời các câu hỏi đó.
HS khác nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm.
- các nhóm đọc SGK tả lại không khí lao động trên công trường xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình và thảo luận.
Các nhóm dựa vào SGK và thảoluận rồi
ghi vào phiếu. 
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
HS nhóm khác nhận xét.
HS liên hệ thực tế gia đình
HS trao đổi và phát biểu theo suy nghĩ 
của mình .
HS phát biểu.
Tiết 4: Khoa học
Sự nuụi và dạy con của một số loài thỳ
I. Mục tiêu: 
	- Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú( hổ, hươu). 
-Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu.
 II. Đồ dùng dạy học : 
- GV: Hình trang 122, 123 SGK .
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ :	 
-Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi 
bằng gì ? Khi mới sinh ra có hình dạng giống thú mẹ không ?	
-Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi 
lứa 1 con; mỗi lứa nhiều con?	
- GV nhận xét , ghi điểm .
B/ Bài mới : 
1, Giới thiệu bài :
*, Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 
-GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm (6 nhóm)
+Nhóm 1,2,3: Quan sát các tranh ở trang 122, đọc thông tin và trả lời các câu hỏi ở trang 122.
+Nhóm 4,5,6 : Quan sát các hình vẽ ở 
trang 123 kết hợp đọc thông tin và trả 
lời các câu hỏi ở trang 123.
- GV kết luận : ( SGV trang 192-192)
* Hoạt động 2 : Trò chơi “ Thú săn mồi và con mồi”
-GV phổ biến nội dung cách chơi, 
luật chơi. ( Nội dung SGV trang 192)
C/ Củng cố , dặn dò : 
-Nắm vững các kiến thức đã học về sự sinh sản và nuôi dạy con của một số loài thú.
- Nhận xét giờ học .
- Xem trước bài sau .
HS lên bảng trả lời .
Các nhóm tiến hành thảo luận và ghi 
kết quả vào phiếu .
Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước 
lớp ( mỗi nhóm chỉ trình bày một câu )
Các nhóm khác nhận xét .
- Mỗi nhóm tìm hiểu về hổ, 1 nhóm tìm
 hiểu về hươu.
1 bạn đóng vai hổ mẹ , 1 bạn đóng vai 
hổ con.
- Nhóm 2 :1 bạn đóng vai hươu mẹ, 1 
bạn đóng vai hươu con.
HS tiến hành chơi
HS nhận xét, đánh giá.
Chiều:
Tiết 1: Luyện Tiếng Việt
Luyện tập 
I. Mục tiờu.
- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về văn tả con vật.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ụn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới

File đính kèm:

  • doctuan 30 nam 2014.doc