Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Lập làng giữ biển

Câu 2: Con người sử dụng năng lượng nước chảy vào những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương.

- Trong khi HS làm việc nhóm, GV quan sát và hỗ trợ khi cần.

3. Trình bày:

- GV yêu cầu mỗi HS đại diện nhóm lên chỉ bảng và trình bày.

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Lập làng giữ biển, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 6 chính xác.
 III/ Các hoạt động dạy và học.
 1/ Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học.
 2/ Phần hoạt động:
 a/ Hoạt động 1(10p): Ôn tập bài hát “ Tre ngà bên lăng bác”.
 GV đàn lại giai điệu bài hát Tre ngà bên lăng Bác cho HS nghe.
 Cho HS hát lại 1 lần GV đệm đàn theo.
 Cho HS lên trình bày bài hát theo hình thức đơn ca cả lớp gõ thanh phách đệm theo nhịp 3.
 GV hướng dẫn HS hát kết hợp động tác phụ họa theo gợi ý sau:
 - Động tác 1: “ Bên lăng ............thêu hoa” . Hát và đung đưa theo nhịp 3.
 - Động tác 2: “ Rất trong............ngây thơ”. Tay phải đưa từ dưới lên cao, hơi chếch về bên phải, lòng bàn tay ngửa, mắt nhìn theo tay đến chữ “tiếng chim”thứ 2 lòng bàn tay úp hạ tay dần dần xuống.
 - Động tác 3: “Rất xanh.........ngân nga”. Như động tác 2 nhưng đổi tay trái.
 - Động tác 4: “Một khoảng ..........tre ngà”. Hai tay đưa vòng từ dưới lên trước mặt rồi lên cao, mắt nhìn theo tay. Sau đó 2 tay thu lại, đan chéo trước ngực.
 GV cho HS làm nhiều lần cho thành thạo. Từng nhóm trình diễn cho cả lớp xem.
 b/ Hoạt động 2(10p): Học bài TĐN số 6.
 - Bài TĐN số 6 được trích ra từ bài hát nào? Có những hình nốt gì? Có bao nhiêu nhịp? ( Trích bài Chú bộ đội, hình nốt đen, nốt móc đơn, nốt trắng)
 + Hãy kể tên các nốt trong phần luyện tập cao độ? ( Đồ - Rê - Mi - Son)
 + Luyện tập tiết tấu của bài TĐN 
 Đen đen đen đơn đơn đen đen trắng
 HS đọc, vỗ tay theo phách. x x x x x x x x
 Đen đơn đơn đen đơn đơn đơn đơn đen trắng 
 x x x x x x x x
 Hướng dẫn HS đọc tên nốt nhạc trong bài tập đọc nhạc số 6. Kết hợp gõ phách tốc độ chậm vừa.
 HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca và gõ đệm theo phách.
 Chọn 2 HS khá đọc bài TĐN, GV có thể nhận xét và cho điểm.
3/ Phần kết thúc(10p):
 Cho cả kớp đọc lại bài TĐN và gõ đệm theo phách.
 Về nhà tập chép bài TĐN vào giấy.
 Xem trước tiết học sau: Ôn tập 2 bài hát “ Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác”.
 _________________________________________
TIẾT 2:TẬP ĐỌC:
CAO BẰNG
Tuần:22 Tiết 44 
I/Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ thể hiện đúng nội dung từng đoạn thơ.
-Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi mảnh đát biên cương và con người Cao Bằng( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ
II/Tài liệu và phương tiện: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
TCTV
A. Bài cũ : Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trả lời 3 câu hỏi và đại ý
B. Bài mới : GT bài 
Hoạt động 1:Luyện đọc (10ph)
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc 
- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ 
-Cho HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai: 
-Cho HS đọc nối tiếp lần 3 và giúp HS hiểu các địa danh:
 - GV đọc diễn cảm bài thơ.( lưu ý HS: nhấn giọng ở những địa thế đặc biệt, về lòng khách, sự đôn hậu, mộc mạc của người Cao Bằng.
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài (10ph).
* Hướng dẫn HS đọc lướt, suy nghĩ, trao đổi, trả lời câu hỏi SGK
-Cho HS nêu nội dung 
Hoạt động 3:Luyện đọc diễn cảm (10ph)
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ. Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng tự nhiên giữa các dòng thơ.
GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ và thi HTL.
Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét tiết học. 
Dặn tiếp tục học ở nhà và xem trước bài mới 
5
10
10
10
5
- 2 em tiếp nối đọc.
- HS quan sát tranh.
- HS tiếp nối đọc từng khổ thơ.
lặng thầm, suối khuất, rì rào,
HS đọc nối tiếp lần 3 và giúp HS hiểu các địa danh: Cao Bằng, đèo Gió, đèo Ngang, đèo Cao Bắc.
- HS luyện đọc theo cặp. Một, hai HS đọc cả bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
HS đọc lướt, suy nghĩ, trao đổi, trả lời câu hỏi SGK
HS nêu nội dung 
-HS đọc lướt, suy nghĩ, TLCH.
- HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ và thi HTL.
TIẾT 3:TOÁN:
LUYỆN TẬP(112)
Tuần:22 Tiết 108 
I)Mục tiêu: Giúp HS:
 -Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương.
 -Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản.
Bài 1, bài , Bài 3.
II)Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK
III)Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 5ph
*Cho 2 em làm bài 2
-Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương?
B. Bài mới :
Hoạt động 1:Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương.(10ph)
*Bài 1: Cho HS nêu các công thức tính và vận dụng trực tiếp để thực hành.
GV theo dõi HS làm bài.Chú trọng HS yếu.
Hoạt động 2:Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương để giải bài tập một số tình huống đơn giản(.20ph)
*Bài 2 : -Cho HS thảo luận nhóm đôi.Yêu cầu HS giải thích kết quả.Cả lớp theo dõi và nhận xét chung.
*Bài3: Phối hợp kĩ năng vận dụng công thức tính và ước lượng :
-Cho HS liên hệ công thức tính Sxq và Stp của hình lập phương và dựa trên kết quả tính hoặc nhận xét về độ dài cạnh của hình lập phương để so sánh diện tích .
-Sau khi sửa bài, GV nhấn mạnh ý:
Hoạt động nối tiếp (5ph)
*Nêu công thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật và hình lập phương?
-Bài sau: Luyện tập chung.
5
10
20
5
* 2 em lên bảng
-2 em trả lời
-Nêu công thức.Thảo luận N đôi. HS trình bày kết quả.Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Đổi: 2m5dm=2,5m
 Sxq : 25m2 Stp : 37,5m2
+Chỉ có hình 3 và 4 là gấp được HLP
HS thảo luận nhóm đôi .
-Từ liên hệ của mình, HS rút ra nhận xét.
-4 HS đọc kết quả.Cả lớp theo dõi và nhận xét chung.
HS liên hệ công thức tính Sxq và Stp của hình lập phương và dựa trên kết quả tính hoặc nhận xét về độ dài cạnh của hình lập phương để so sánh diện tích .
+ Sxq và Stp của hình lập phương không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
+ Sxq của hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
+ Stp của hình hộp chữ nhật không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
TIẾT 4:TẬP LÀM VĂN :
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN.
Tuần:22 Tiết 43 
I/ Mục tiêu : 
Nắm vững kiến thức về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa câu chuyện.
II/ Tài liệu và phương tiện:
 Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
TCTV
A. Bài cũ :
HS nói lại tác dụng của việc lập CTH Đ và cấu tạo của CTH Đ
B. Bài mới :
Hoạt động 1:Củng cố kiến thức về văn kể chuyện 
* Hướng dẫn HS làm BT1 
- Cho HS đọc toàn văn của BT1.
-Các nhóm hãy làm bài tập (theo gợi ý: thế nào là kể chuyện ? Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?)
Hoạt động 2:Làm đúng bài tập thực hành,thể hiện khả năng hiểu một chuyện kể 
* Hướng dẫn làm BT2
-Em hãy đọc yêu cầu của bài
( phần lệnh và truyện Ai giỏi nhất?)
-Cả lớp suy nghĩ làm bài vào vở
-GV chốt ý :
Hoạt động nối tiếp :
- Chuẩn bị bài sau: Viết bài văn kể chuyện.
5
15
15
5
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
HS thảo luận nhóm –trình bày kết quả.
Thế nào là kể chuyện ? 
Tính cách của nhân vật 
 Bố cục của bài văn kể chuyện .
HS đọc yêu cầu của bài
( phần lệnh và truyện Ai giỏi nhất?)
1hs đọc câu hỏi trắc nghiệm.
-Cả lớp suy nghĩ làm bài vào vở
+Câu chuyện này có 4 nhân vật.
 +Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động.
 +Ý nghĩa của câu chuyện trên là:khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
HS nhắc lại kiến thức về văn kể chuyện
TIẾT 5:Kĩ thuật: (bài 26): Lắp xe cần cẩu ( tiết1) 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Chọn đủ, đúng các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
	- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng chi tiết và dụng cụ
	- Mẫu xe chở hàng đã lắp hoàn chỉnh.	
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2
7
15
15
1
I. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nội dung bài học và mục đích yêu cầu tiết học. Bài học mới: Lắp xe cần cẩu
2. HĐ 1: Quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu vật mẫu: Xe cần cẩu
+ Trong cuộc sống hằng ngày, các em đã thấy xe cần cẩu này ở đâu?
+ Người ta sử dụng xe cần cẩu để làm gì?
* GV chốt ý : Xe cần cẩu là phương tiện dùng để nâng hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các công trình xây dựng.
+ Quan sát xe cần cẩu, em hãy cho biết xe cần cẩu gồm có những bộ phận nào?
+ Nêu các quy trình lắp xe cần cẩu.
3. HĐ 2: GV thao tác mẫu
1/ GV đính bảng chi tiết và dụng cụ.
- GV chọn chi tiết và dụng cụ để lên bàn. 
+ Sau khi chọn đủ các chi tiết và dụng cụ, chúng ta sẽ tiến hành lắp xe chở hàng đúng theo quy trình. 
+ Gọi HS nhắc lại quy trình.
- GV ghi bảng bước 1: Lắp từng bộ phận
+ Lắp từng bộ phận là lắp những bộ phận nào?
- GV ghi bảng: Lắp giá đỡ cẩu
+ Quan sát hình 2, cho biết để lắp giá đỡ cẩu, ta cần những chi tiết nào?
- GV thao tác: Lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ. Lắp 4 thanh thẳng 5 lỗ vào 4 thanh thẳng 7 lỗ và tấm nhỏ. Lắp 2 thanh chữ U dài vào 4 thanh 7 lỗ để làm thanh giằng. Lắp thanh chữ U ngắn và bánh đai lên mặt tấm nhỏ. 
+ Khi nào thì sử dụng bộ vít dài?
+ Quan sát hình 3, cho biết phải làm gì tiếp theo?
+ Nêu các chi tiết và cách lắp (GV chọn chi tiết)
- GV thao tác: Dùng 4 thanh thẳng 5 lỗ và thanh chữ U nhắn để lắp hình 3a.
+ 2 HS lên lắp tiếp hình 3b (Dùng 2 thanh 9 lỗ, 2 thanh 7 lỗ và 2 thanh chữ U ngắn để lắp) 
- GV thao tác hình 3c: Dùng 2 thanh chữ U ngắn lắp vào nhau làm khung giữ như hình 3c. Lắp ghép các thanh ở hình 3a, 3b vào nhau. 
+ Quan sát hình 4, cho biết phải làm gì tiếp theo?
- GV ghi bảng: Lắp ròng rọc, dây tời, trục bánh xe.
+ Nêu cách lắp ròng rọc, dây tời.
+ Nêu cách lắp trục bánh xe.
+ Để có được chiếc xe cần cẩu, ta làm thế nào?
- GV ghi bảng: Lắp ráp xe cần cẩu..
+ 1 HS nêu thứ tự các thao tác lắp ráp các bộ phận thành xe cần cẩu.
- GV lắp xe cần cẩu
+ Gọi HS nêu các bước tháo rời.
- GV tháo rời xe cần cẩu và cất gọn gàng vào hộp.
- Gọi HS nhắc lại quy trình lắp xe cần cẩu
* Lưu ý an toàn và gọn gàng khi thực hành.
ä HS thực hành nháp.
- HS thực hành theo nhóm đôi.
+ Chọn chi tiết để lắp giá đỡ cẩu.
- GV chọn 1 số sản phẩm của HS để nhận xét.
- Yêu cầu HS tháo rời bộ phận và cất vào trong hộp.
II. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau
- HS nghe
- 1HS nhắc lại 
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS trả lời
- 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời; trục bánh xe.
- HS nhìn SGK trang 77 để nêu
- HS đọc bảng chi tiết và dụng cụ.
- HS nhắc lại
- HS nêu
- HS quan sát và trả lời
- HS theo dõi và trả lời các câu hỏi gợi ý dẫn tiếp của GV.
- Lắp 3 chi tiết 
- Lắp cần cẩu
- 1 HS nêu
- HS quan sát
- 1 HS đọc, 1 HS lắp.
- Lắp các bộ phận khác
- 1 HS nêu và lên bảng lắp
- 1 HS nêu và lên bảng lắp
- Lắp các bộ phận ráp thành xe cần cẩu.
- HS nhìn SGK để nêu
- HS quan sát.
- Bộ phận, chi tiết nào lắp sau tháo rời trước và cất vào hộp ngay ngắn.
- HS nhắc lại
- HS thực hành
- HS nhận xét
- HS tháo rời bộ phận mới lắp.
- HS thao tác.
 THỨ NĂM NGÀY 31 THÁNG 1 NĂM 2013
NGÀY SOẠN: NGÀY DẠY:
Bài 44: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
I. MỤC TIÊU
Sau giờ học, HS biết:
-Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sông và sản xuất.
-Sử dụng năng lượng gió: Điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,
-Sử dụng năng lượng nước chảy: Quay guồng nước, chạy máy phát điện,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Hình ảnh trang 90, 91
2.Các tranh ảnh sưu tầm khác
3.Mô hình tuốc bin hoặc bánh xe nước
4.Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi thảo luận và bảng phụ cho mỗi nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
tg
HOẠT ĐỘNG HỌC
GV hỏi:
- Năng lượng chất đốt khi được sử dụng có thể gây ra những tác hại gì cần chú ý?
- Chúng ta cần lưu ý gì khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
II. Giới thiệu
- GV giới thiệu bài
- GV ghi tên bài
III. Hoạt động 1: thảo luận tìm hiểu về năng lượng gió.
1. GV nêu yêu cầu
2. Tổ chức:
GV đưa bảng phụ ghi nội dung thảo luận và treo tranh ảnh minh họa lên bảng. Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Vì sao có gió? Nêu một số tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
Câu 2: Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương.
3. Trình bày
- GV yêu cầu mỗi HS đại diện nhóm lên chỉ bảng và trình bày một câu hỏi.
+ Hình 1: Gió thổi buồm làm cho thuyền di chuyển trên sông nước.
+ Hình 2: Các tháp cao với những cánh quạt quay được nhờ năng lượng gió. Cánh quạt quay sẽ làm hoạt động tuy-bin của máy phát điện, tạo ra dòng điện phục vụ cuộc sống.
+ Hình 3: Bà con vùng cao tận dụng năng lượng gió trong việc sàng sẩy thóc.
4. Kết luận:
- GV nói: Chúng ta thấy năng lượng gió trong tự nhiên thật dồi dào
- GV chuyển ý.
IV. Hoạt động 2: Triển lãm về năng lượng nước chảy
1. GV yêu cầu
2. Tổ chức
GV đưa bảng phụ ghi nội dung thảo luận lên bảng. Câu hỏi gợi ý:
Câu 1: Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
Câu 2: Con người sử dụng năng lượng nước chảy vào những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương.
- Trong khi HS làm việc nhóm, GV quan sát và hỗ trợ khi cần.
3. Trình bày:
- GV yêu cầu mỗi HS đại diện nhóm lên chỉ bảng và trình bày.
- GV treo hình ảnh minh họa của bài học và hỏi thêm cá nhân HS: Các hình minh họa nói lên điều gì?
- GV hỏi thêm: 
+ Hãy kể tên một số nhà máy thủy điện mà em biết.
4. Kết luận:
- GV nói: Con người có thể sử dụng năng lượng nước chảy trong việc chở hàng hóa xuôi dòng, làm quay tua-bin máy phát điện, làm quay bánh xe nước đưa nước lên vùng cao
* Chuyển ý.
V. Hoạt động 3: Thực hành làm quay tua-bin
1. GV nêu yêu cầu:
2. Tổ chức
- GV đặt mô hình lên bàn, yêu cầu HS đưa ra các giải pháp có thể và dự tính hoạt động. Sau 3 – 4 ý kiến thì cho HS thực hành.
3. Thực hành:
- Giải pháp đúng: Đổ nước từ trên cao xuống làm quay tua-bin (mô hình) hoặc làm quay bánh xe nước.
VI. Hoạt động 4: Tổng kết bài học và dặn dò
1. Tổng kết:
- GV hỏi: Sử dụng hai nguồn năng lượng này có gây ô nhiễm cho môi trường không?
- GV nói tiếp: Do tác dụng to lớn của hai nguồn năng lượng này mà ngay từ xa xưa con người đã có ý thức khai thác và sử dụng hai nguồn năng lượng tự nhiên này và cho đến bây giờ chúng ta vẫn tiếp tục khai thác nguồn năng lượng gần như là vô tận ấy. Tuy nhiên trong quá trình khai thác, đặc biệt là khai thác năng lượng nước chảy, con người cũng can thiệp vào môi trường và cũng gây ảnh hưởng tới môi trường. Điều này con người có thể tính toán và điều chỉnh cho phù hợp.
2. Dặn dò:
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau:
 + Xem bài 45 (trang 92)
 + Về nhà có thể sử dụng một số dụng cụ và tự làm tuốc bin nước: 1 lõi bấc ( nút chai lọ ), 1 miếng vỏ lon nước đã được tách mảnh, 1 khay đựng nước và 3 đoạn dây đồng cỡ 1,5 li ( xem hình vẽ minh họa trang 91 ).
5
1
10
10
10
5
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS giở sgk trang 90, ghi tên bài.
- Các tổ thảo luận
- HS xung phong lên chỉ hình trên bảng và trả lời câu hỏi đặt ra. Các nhóm nghe và bổ sung.
- Các nhóm chuẩn bị bảng phụ, bút dạ, tranh ảnh đã có.
- Các nhóm thảo luận sắp xếp tranh ảnh theo hướng dẫn.
- HS đại diện các nhóm sẽ lên bốc thăm thứ tự trình bày.
- Theo thứ tự đã có, các đại diện nhóm lên thuyết minh nội dung triển lãm của nhóm mình, nhóm khác nghe và bổ sung nếu mình có tư liệu khác hoặc đặt câu hỏi phát vấn nhóm bạn nếu thấy chưa rõ ràng.
Cụ thể:
+ Hình 4: Nhà máy thủy điện
+ Hình 5: Dùng sức nước để tạo ra dòng điện phục vụ sinh hoạt ở vùng núi.
+ Hình 6: Bánh xe nước
- HS trả lời: Nhà máy thủy điện Trị An, Y-a-ly, Sông Đà, Sơn La (đang xây dựng)
- HS lắng nghe
- HS quan sát mô hình, bàn bạc với bạn cách thức làm cho tua-bin hoạt động rồi phát biểu.
- Các tác giả của những ý kiến khác nhau sẽ được lên thực hiện. Chú ý giải thích được nguyên nhân vì sau tua-bin hoạt động được.
- HS trả lời
TIẾT 2: TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG(113)
Tuần:22 Tiết 109 
I)Mục tiêu: Giúp HS:
 -Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
 -Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
 - Bài 1, bài 3.
II)Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK
III)Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt độngcủa GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
Hoạt động 1:Củng cố các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
*Bài1: Cho HS vận dụng công thức tínhSxq và Stp của hình hộp chữ nhật có các số đo không cùng đơn vị.
Hoạt động 2:Củng cố các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
*Bài 3: -1HS đọc đề bài.
- GV gợi ý:
Hoạt động nối tiếp :*Muốn tìm Sxq và Stp của HHCN và HLP ta làm thế nào?
-Bài sau:Thể tích một hình
5
15
15
5
HS vận dụng công thức tínhSxq và Stp của hình hộp chữ nhật có các số đo không cùng đơn vị.
a)Sxq: 3,6m2 Stp : 9,1m2
b) Đổi: 15dm = 1,5m ; 9dm = 0,9m
 Sxq :8,1m2 Stp :17,1m2
-HS trình bày kết quả của mình. Cả lớp bổ sung.
-Nêu các yếu tố đã biết, yếu tố cần tìm.
-HS sửa bài, nêu lại công thức tính.
1HS đọc đề bài.
+ Sxq = (a x a) x 4 Stp = (a x a) x 6
+ Khi số đo 1 cạnh của HLP tăng gấp 3 lần thì Sxq của HLP là: 
 (3 x a x 3 x a) x 4 = 9 x (a x a) x 4
tức là gấp lên 9 lần nên Stp cũng gấp lên 9 lần.
TIẾT 3: MĨ THUẬT: GV CHUYÊN SÂU.
TIẾT 4:L.T.V.C :
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
Tuần :22 Tiết 44 
 I/MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND ghi nhớ)
Biết phân tích cấu tạo của câu ghép(BT1), mục III.Thêm được các vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép bài tập 3.
 Điều chỉnh: Chỉ làm bài tập ở phần luyện tập.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 * HS: SGK - * GV: Giấy khổ to, bảng phụ, bút dạ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt độngcủa HS
TCTV
A. Bài cũ :
Hoạt động 2: Thực hành 
 * Bài Tập 1 : 1HS đọcy/cầu + đọc câu a,b
- Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong câu. 
* Bài Tập 2: Tiến hành tương tự như BT1.
a. Cần thêm quan hệ từ nhưng, thêm hai vế câu
b. Quan hệ từ mặc dù + thêm vế 1 của câu.
* Bài Tập 3: Tiến hành như bài tập 1.
- GV chốt ý đúng: Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng ..
- GV hỏi : Câu chuyện gây cười ở chỗ nào?
Hoạt động nối tiếp :
 - Bài sau: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. 
5
10
10
10
5
- Nhắc lại cách nối câu ghép ĐK-KQ.
- HS lắng nghe.
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp dùng bút chì gạch trong SGK
- Lớp nhận xét.
Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong câu. 
a. Cần thêm quan hệ từ nhưng, thêm hai vế câu
b. Quan hệ từ mặc dù + thêm vế 1 của câu.
TIẾT 5: ĐỊA LÍ: CHÂU ÂU
I- MỤC TIÊU : 
Sau bài học HS có thể :
Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ Châu Âu: Nằm ở phía tây châu Á, có ba phía giáp biển và đại dương.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình khí hậu dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu:
- diện tích là đồng bằng diện tích là đồi núi.
+ Châu Âu có khí hậu ôn hòa.
+ Dân cư chủ yếu là người da trắng.
+ Nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ, để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ)
Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu.
 II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Lược đồ các châu lục và đại dương (trang 102, SGK)
- Lược đồ tự nhiên châu Âu. 
- Các hình minh họa trong SGK, 
- Phiếu học tập của HS. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của thầy 
TG
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ : 
5
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
+ Nêu vị trí địa lý của Cam-pu-chia, Lào.
+ Kể tên các loại nông sản của Lào, Cam-pu-chia ?
+ Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết.
- 3 HS trả lời. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
B- Dạy bài mới : 
1- Giới thiệu bài : 
1
- GV giới thiệu bài.
- HS nghe. 
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Hoạt động1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ GIỚI HẠN (10)
- GV đưa ra quả Địa cầu hoặc treo bản đồ Tự nhiên thế giới lên bảng, yêu cầu HS làm việc theo cặp để thực hiện các nhiệm vụ sau :
- 2 HS ngồi cạnh nhau

File đính kèm:

  • docGA 5CKT.doc