Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Kì diệu rừng xanh
Bài cũ
2- Bài mới
a-Giới thiệu bài :
b-Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số thập
phân
c-Luyện tập
Bài 1 :VBT/48.
Bài 2 : VBT/48
3-Củng cố, dặn dò
-Nḥn xét tiết học
-Học và chuẩn bị bài sau
ông vì phần nguyên của hai số này bằng nhau. -Hs nêu các cách khác nhau để so sánh . m = 7dm = 700 mm m = 698 mm -7 > 6 a)48,97 96,387 c) 0,7 > 0,65 6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01 3-Củng cố, dặn dò -Nḥn xét tiết học -Học và chuẩn bị bài sau. Tiết 3 :Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I-Mục tiêu : Hiểu nghĩa từ thiên nhiên ( BT1 ); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ ( BT2) ; tìm được tữ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3,BT4. II-Đồ dùng dạy - học :SGV III-Các hoạt động dạy – học: ( 38 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học A-Bài cũ B- Bài mới 1-Giới thiệu bài :sgv -Hs làm lại BT4 của tiết LTVC trước . -Hs lắng nghe 2-Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1 :sgk/79 Lời giải : Ý b : Tất cả những gì không do con người tạo ra . Bài tập 2 :sgk/79 -Làm việc theo nhóm . Lời giải : +Lên thác xuống ghềnh +Góp gio thành bão +Nước chảy đá mòn +Khoai đất lạ , mạ đất quen -Học thuộc lòng các thành ngữ , tục ngữ . Bài tập 3 :sgk/79 a)Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát,.. b) Tả chiều dài : tít, dằng dặc, muôn trùng, c) Tả chiều cao: chót vót, chất ngất, vời vợi,.. d) Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, +Đặt câu : -Biển rộng mênh mông . -Chúng tôi đã mỏi chân , nhìn phía trước , con đường vẫn dài dằng đặc . -Bầu trời cao vời vợi . -Chiếc hang này tối om , sâu hun hút . Bài tập 4 :sgk/79 : -Tìm từ ngữ : +Tả tiếng sóng : ì ầm , ầm ầm , ầm ào , rì rào , ào ào , ì oạp , oàm oạp , lao xao , thì thầm . . . +Tả làn sóng nhẹ : lăn tăn , dập dềnh , lững lờ , trườn lên , bò lên , đập nhẹ lên... +Tả đợt sóng mạnh : cuồn cuộn , trào dâng , ào ạt , cuộn trào , điên cuồng , điên khùng , . . 3-Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học. -Học và chuẩn bị bài sau. -Đặt câu : -Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm . -Những gợp sóng lăn tăn trên mặt nước . -Những đợt sóng hung dữ xô vào bờ , cuốn trôi tất cả mọi thứ trên bãi biển . Tiết 4 Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Tiết 5 Ê đê Giáo viên chuyên dạy --------------------------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU Tiết 1 : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I-Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. -Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II-Đồ dùng dạy - học :SGV III-Các hoạt động dạy – học: ( 38 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học A-Bài cũ Gv nhận xét ghi điểm B- Bài mới 1-Giới thiệu bài -Hs kể một hai đoạn của câu chuyện Cây cỏ nước Nam . -Hs nhắc lại tn bài 2-Hướng dẫn hs kể chuyện a)Hương dẫn hs hiểu đúng yêu cầu của đề . Gv gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn ở bảng lớp ) : Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người và thiên nhiên . -Gv nhắc hs : những truyện đã nêu ở gợi ý 1 ( Cóc kiện trời , Con chó nhà hàng xóm , Người hàng xóm . . . ) là những truyện đã học , có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài . Các em cần kể chuyện ngoài SGK . b)Thực hành kể chuyện , trao đổi về nội dung câu chuyện -Nhắc hs chú ý kể chuyện tự nhiên -Gv quan sát cách kể của hs , giúp đỡ các em. 3-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn hs đọc trước nội dung tiết KC tuần 9. -1 Hs đọc đề bài -Một hs đọc gợi ý 1,2,3 trong SGK . -Cả lớp theo dõi . -Một số hs nói tên câu chuyện sẽ kể VD +Tôi muốn kể câu chuyện về một chú chó tài giỏi , rất yêu quý chủ , đã nhiều lần cứu chủ thoát chết . Tôi đọc truyện này trong cuốn Tiếng gọi nơi hoang dã của nhà văn Giác Lơn-đơn . -Hs kể theo cặp , trao đổi về nhân vật , chi tiết , ý nghĩa truyện . -Thi kể chuyện trước lớp . +Các nhóm cử đại diện thi kể +Mỗi hs kể chuyện xong , trao đổi cùng các bạn về nội dung truyện . -Cả lớp nhận xét , tính điểm Tiết 2: Ôn Tập đọc KÌ DIEÄU RÖØNG XANH I-Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( TL được các câu hỏi 1,2,4) II-Đồ dùng dạy - học :SGV III-Các hoạt động dạy – học: ( 38 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học A- Bài cũ B- Bài mới 1-Giới thiệu bài :Sgv 2- Luyện đọc -Gv đọc mẫu –phân đoạn –hd hs đọc 3-Tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK -Hs đọc nt theo đoạn -Hs đọc theo căp - 1 em đọc cả bài - HS thực hiện theo yêu cầu. 4- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm -Gv đọc mẫu -hd hs đọc . -Hs luyện đọc nhóm đôi -Thi đọc trước lớp -Hs nhận xét 3-Củng cố , dặn dò:-Nhận xét tiết học - Học và chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Ôn Toán SOÁ THAÄP PHAÂN BAÈNG NHAU I-Mục tiêu: Biết : Viết thêm chữ số 0 vao bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. II-Đồ dùng dạy - học :SGV III-Các hoạt động dạy – học: ( 38 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Bài cũ : -Gv nhận xét ghi điểm. 2- Bài mới a-Giới thiệu bài nhắc lại nội dung bài học -Kết luận :Hs đọc nhận xét trong SGK/40 c-Luyện tập Bài 1:VBT/48 - Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài Bài 2VBT/48 Làm tương tự bài 1 Bài 3:VBT/48 - Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài vở 3-Củng cố, dặn dò : Nḥận xét tiết học - Học và chuẩn bị bài sau. a)7,800 = 7,8 ; 64,9000 = 64,9; 3,0400 = 3,04. - HS làm tương tự nêu miệng KQ HS làm vào bảng nhóm Chữa bài Tiết 4 Toán (ôn) SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I-Mục tiêu : Biết : -So sánh hai số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. II-Đồ dùng dạy - học :SGV III-Các hoạt động dạy – học: ( 38 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Bài cũ 2- Bài mới a-Giới thiệu bài : b-Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân c-Luyện tập Bài 1 :VBT/48. Bài 2 : VBT/48 3-Củng cố, dặn dò -Nḥn xét tiết học -Học và chuẩn bị bài sau. - HS nêu lại cách so sánh hai số thập phân - HS trao đổi làm các bài tập trong VBT - Chữa bài – Nhận xét bài bạn =============================================================== BUỔI SÁNG Ngày soạn :4 tháng10 năm 2013 Ngày dạy :Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013 Tiết 1 Tập đọc TRÖÔÙC COÅNG TRÔØI I –Mục tiêu : -Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. -Hiểu nd: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và c/sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.( TL được các CH 1,3,4; thuộc lòng những câu thơ em thích ) II-Đồ dùng dạy - học :SGV III-Các hoạt động dạy – học: ( 36 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học A- Bài cũ : -Gv nhận xét ghi điểm. -Hs đọc lại bài Kì diệu rừng xanh vàTLCH B-Bài mới : 1-Giới thiệu bài : sgv -Hs lắng nghe 2- Luyện đọc -Gv đọc mẫu, tóm tắt nội dung-phân đoạn –giải nghĩa từ -HS đọc theo đoạn -HS đọc theo cặp -1 HS đọc cả bài 3-Tìm hiểu bài Câu 1: Vì sao địa điểm tả trong bài thơ đựơc gọi là cổng trời ? Câu 3: Trong những cảnh vật được miêu tả , em thích nhất cảnh nào ? Vì sao ? Câu 4: Điều gì đã khiến cảnh rừng trong sương giá ấy như ấm lên ? 4- Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ -Gv đọc mẫu khổ thơ 2 – hd hs đọc -Vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá , từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả 1 khoảng trời lộ ra, có mây bay , có gió thoảng , tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời. -Em thích h/ ảnh đứng ở cổng trời , ngửa đầu lên nhìn thấy khoảng không có gió thoảng , mây trôi tưởng đó là cổng đi lên trời , đi vào thế giới của truyện cổ tích -Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người , ai nấy tất bật , rộn ràng với công việc : người Tày từ khắp các ngả đi gặt lúa , trồng rau ; ..những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều . . . -Hs đọc theo cặp -Thi đọc thuộc lòng . C- -Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học. - Học và chuẩn bị bài sau. -Về nhà tiếp tục học thuộc khổ thơ 2, 3 hoặc cả bài thơ . Tiết 2 Toán LUYỆN TẬP I –Mục tiêu : Biết : - So sánh hai số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. II-Đồ dùng dạy - học :SGV III-Các hoạt động dạy – học: ( 39 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Bài cũ -Gv nhận xét ghi điểm -1 hs lên bảng làm BT2/42 -Cả lớp nhận xét, sửa bài . 2- Bài mới a-Giới thiệu bài :sgv -Hs lắng nghe b-Hướng dẫn luyện tập Bài 1 :sgk/43 -Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài . Bài 2 :sgk/43 - Yêu cầu Hs làm bài. Bài 3 :sgk/43 - Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài. Bài 4a :sgk/43 - Yêu cầu Hs đọc đề làm vào vở. 84,2 > 84,19 6,843 < 6,85 47,5 = 47,500 90,6 > 89,6 -Hs đổi vở kiểm tra kết quả cho nhau. 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02 X = 0,1,2,3,4 a) x = 1 3-Củng cố, dặn dò -Gv tổng kết tiết học . -Nhận xét tiết học -Học và chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Khoa học PHÒNG TRÁNH HIV-AIDS I. Mục tiêu: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS. *KNSCB : -Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV / ADIS và cách phòng tránh bệnh HIV / ADIS. II-Đồ dùng dạy - học :SGV III-Các hoạt động dạy – học: ( 35 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Gv nhận xét và ghi điểm. 2- Bài mới Giới thiệ̣u bài : sgv Nội dung Hoạt động 1 : Chia sẻ kiến thức - Kiểm tra việc sưu tầm tài liệu, tranh ảnh HIV/ AIDS. - GV nêu: Các em đã biết gì về căn bệnh này? Hãy chia sẻ điều đó với các bạn. HS dùng tranh ảnh mà mình sưu tầm được để trình bày. Hoạt động 2: HIV/ AIDS là gì? Con đường lây truyền HIV/ AIDS - Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” +Chia HS thành các nhóm yêu cầu thảo luận tìm câu trả lời tương ứng với các CH. - Nhận xét, khen ngợi nhóm thắng cuộc. - Tổ chức cho HS thực hành hỏi – đáp về HIV/ AIDS (theo câu hỏi SGK). - Nhận xét HS có hiểu biết về HIV/ AIDS. * Kết luận: sgv H/ động 3: Cách phòng tránh HIV/ AIDS - Cho HS quan sát tranh minh họa trang 35 và đọc các thông tin. - Hỏi: Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV/ AIDS? 3- Củng cố dặn ḍ : - Nhận xét tiết học - Học bài và chuẩn bị bài sau -HS trả lời câu hỏi bài trước. - HS nhắc lại, mở SGK trang 34. -Tổ trường báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên. - HS trình bày những điều mình biết, sưu tầm được về bệnh AIDS. - Hoạt động theo hướng dẫn của GV. - Trao đổi, thảo luận, làm bài. - Lời giải đúng: 1.c ; 3.d ; 5.a ; 2.b ; 4.e - HS cả lớp nghe và thảo luận để trả lời câu hỏi các bạn đưa ra. - 4 HS nối tiếp nhau đọc thông tin. - Tiếp nối nhau, phát biểu ý kiến trước lớp. Tiết 4 Anh văn Giáo viên bộ môn dạy Tiết 5 Ê đê – Việt Giáo viên bộ môn dạy ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU Tiết 1 Toán (ôn) LUYỆN TẬP I –Mục tiêu : Biết : - So sánh hai số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. II-Đồ dùng dạy - học :SGV III-Các hoạt động dạy – học: ( 38 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Bài cũ - 2- Bài mới a-Giới thiệu bài :sgv -Hs lắng nghe b-Hướng dẫn luyện tập Bài 1 :VBT -Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài . Bài 2 :VBT - Yêu cầu Hs làm bài. Bài 3 :VBT - Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài. Bài 4a :VBT - Yêu cầu Hs đọc đề làm vào vở. 84,2 > 84,19 6,843 < 6,85 47,5 = 47,500 90,6 > 89,6 -Hs đổi vở kiểm tra kết quả cho nhau. 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02 X = 0,1,2,3,4 a) x = 1 3-Củng cố, dặn dò -Gv tổng kết tiết học . -Nhận xét tiết học -Học và chuẩn bị bài sau. =============================================== Tiết 2 : ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên I-Mục tiêu : Hiểu nghĩa từ thiên nhiên ( BT1 ); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ ( BT2) ; tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3,BT4. II. Chuẩn Bị : III, Hoạt động dạy học : ( 35 phút ) 1. Ổn định : 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt Động 1 : Củng cố - hệ thống kiến thức GV bổ sung chốt ý kết luận ghi bảng Hoạt Động 2 :Thực hành HD làm lần lượt các bài tập trang 58-59 BTTV5 GV nhận xét bổ sung chốt lại bài làm đúng HS tìm một số từ thuộc vốn từ Thiên nhiên HS khác nhận xét bổ sung HS làm bài tập trong vở HS trình bày trước lớp HS khác nhận xét sửa sai HS sửa bài vào vở 4. Củng cố dặn dò: + Qua bài học hôm nay chúng ta được mở rộng vốn từ về chủ điểm nào ? + Muốn viết văn hay sinh động, ta nên sử dụng những từ ngữ như thế nào Nhận xét tiết học. Về nhà ôn lại bài và chẩn bị bài mới. . Tiết 3 GDNGLL Kể tên các bài hát về mẹ và cô giáo Nói được suy nghĩ về mẹ Học sinh hát bài: Những bông hoa những bài ca Mẹ và cô Bông hồng tặng cô Tổ chức học sinh nói suy nghĩ của mình về mẹ. Khen những học sinh có những suy nghĩ hay, lời nói và việc làm tốt đối với mẹ. ========================================================== BUỔI SÁNG Ngày soạn :4 tháng10 năm 2013 Ngày dạy :Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013 Tiết 1 Toán LUYEÄN TAÄP CHUNG I –Mục tiêu : Biết : - Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân. II-Đồ dùng dạy - học :SGV III-Các hoạt động dạy – học: ( 38 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Bài cũ -Gv nhận xét ghi điểm. -2 hs lên bảng làm BT4a/43 -Cả lớp nhận xét, sửa bài . b) x = 1 2- Bài mới a-Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp -Hs lắng nghe b- Luyện tập Bài 1 :sgk/43 -Gv nhận xét tuyên dương. Bài 2 :sgk/43 -Yêu cầu Hs đọc đề. Bài 3 :sgk/43 - Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài. 3-Củng cố, dặn dò -Gv tổng kết tiết học . -Nhận xét tiết học -Học và chuẩn bị bài sau. -Hs đọc nối tiếp các số thập phân a ) –Bảy phẩy năm. - Hai mươi tám phẩy bốn trăm mười sáu. - Hai trăm linh một phẩy không năm. - Không phẩy một trăm tám mươi bảy. b )-Ba mươi sáu phẩy hai. - Chín phẩy không trăm linh một. -Tám mươi tư phẩy ba trăm linh hai. - Không phẩy không trăm mười. - Hs viết vào bảng con. a) 5,7 b ) 32,85 c ) 0,01 d ) 0,304 41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538 Tiết 2: Luyện từ và câu LUYEÄN TAÄP VEÀ TÖØ NHIEÀU NGHÓA I –Mục tiêu : -Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. -Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa ( BT3). II-Đồ dùng dạy - học :SGV III-Các hoạt động dạy – học: ( 37 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học A-KIỂM TRA BÀI CŨ :gv nhận xét ghi điểm B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài :sgv 2-Hướng dẫn hs làm BT Bài tập 1 :sgk/82 Câu b, c hs làm Bài tập 3 :sgk Cao -Có chiều cao hơn mức bình thường . -Có số lượng hoặc chất lượng hơn mức bình thường . Nặng -Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường . -Ở mức độ cao hơn , trầm trọng hơn mức độ bình thường . -Hs làm lại BT3 , 4 của tiết trước . -Hs lắng nghe a)Từ chín ( hoa , quả , hạt phát triển đến mức thu hoạch đựơc ) ở câu 1 với từ chín (suy nghĩ kĩ càng ) ở câu 3 là 2 cách dùng của một từ nhiều nghĩa . Chúng đồng âm với từ chín ( số tiếp theo số 8 ) ở câu 2 . Câu a : Từ xuân thứ 1 chỉ mùa đầu tiê Câu b,c hslàm Đặt câu -Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp . -Mẹ cho em vào xem Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao . Đặt câu -Bé mới bốn tháng tuổi mà bế đã nặng trĩu tay . -Có bệnh mà không chạy chữa thì bệnh sẽ nặng lên . Ngọt -Có vị như vị của đường mật . -( Lời nói ) nhẹ nhàng , dễ nghe . -( Âm thanh ) nghe êm tai . 3-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học . - Học và chuẩn bị bài sau. Đặt câu -Loại sô-cô-la này rất ngọt . -Cu cậu chỉ ưa nói ngọt . -Tiếng đàn thật ngọt . Tiết 3 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I –Mục tiêu : -Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài., kết bài. -Dựa vào dàn ý ( thân bài ), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. II-Đồ dùng dạy - học :SGV III-Các hoạt động dạy – học: ( 39 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học A-Bài cũ - Gv nhận xét , chấm điểm . B- Bài mới 1-Giới thiệu bài sgv -Đọc đoạn văn tả cảnh sông nước ( đã viết ở tiết TLV trước. 2-Hướng dẫn hs luyện tập Bài tập 1 :sgk/81 -Gv nhắc hs : +Dựa trên những kết quả quan sát đã có , lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần ; mở bài , thân bài , kết bài . +Nếu muốn xây dựng dàn ý tả từng phần của cảnh , có thể tham khảo bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa ( SGK / 10 ) . Nếu muốn xây dựng dàn ý tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian , tham khảo bài Hoàng hôn trên sông Hương ( SGK / 11,12) -Hs làm bài (hai em ngồi cùng bàn đổi chéo vở kiểm tra cho nhau). Bài tập 2 :sgk/81 -Gv nhắc hs : +Nên chọn một đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn . +Mỗi đoạn có một câu mở đầu nêu ý bao trùm của đoạn . Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó . +Đoạn văn phải có hình ảnh . +Đoạn văn cần thể hiện đựơc cảm xúc của người viết . -Gv chấm điểm đoạn viết của một số hs . -Hs viết đoạn văn . -Một số hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn . -Cả lớp và gv nhận xét 3-Củng cố , dặn dò : -Nhận xét tiết học - Học và chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Tiết 5 Ê đê – Việt Giáo viên bộ môn dạy ========================================= BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán ( ôn ) LUYỆN TẬP CHUNG I –Mục tiêu : Biết : - Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân. II-Đồ dùng dạy - học :SGV III-Các hoạt động dạy – học: ( 37 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ 2- Bài mới a-Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp -Hs lắng nghe b- Luyện tập Bài 1 :VBT -Gv nhận xét tuyên dương. Bài 2 :VBT -Yêu cầu Hs đọc đề. Bài 3 :VBT - Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài. 3-Củng cố , dặn dò : -Nhận xét tiết học - Học và chuẩn bị bài sau -Hs đọc nối tiếp các số thập phân a ) –Bảy phẩy năm. - Hai mươi tám phẩy bốn trăm mười sáu. - Hai trăm linh một phẩy không năm. - Không phẩy một trăm tám mươi bảy. b )-Ba mươi sáu phẩy hai. - Chín phẩy không trăm linh một. -Tám mươi tư phẩy ba trăm linh hai. - Không phẩy không trăm mười. - Hs viết vào bảng con. a) 5,7 b ) 32,85 c ) 0,01 d ) 0,304 41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538 TIẾT 2: Ôn Luyện từ và câu LUYEÄN TAÄP VEÀ TÖØ NHIEÀU NGHÓA I –Mục tiêu : -Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. -Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa ( BT3). II-Đồ dùng dạy - học :SGV III-Các hoạt động dạy – học: ( 37 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học A-Bài cũ :gv nhận xét ghi điểm B- Bài mới 1-Giới thiệu bài : -Hs làm lại BT3 , 4 của tiết trước . -Hs lắng nghe 2-Hướng dẫn hs làm BT trong BTTV trang 61/62 - GV tổ chức HS làm bài tập. - Chữa bài – Nhận xét bài làm của HS 3-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học . - Học và chuẩn bị bài sau. - Hs đọc đề , phân tích đề, làm bài cá nhân, nhóm nhỏ. Chữa bài vào vở. Tiết 3: (ôn) Tập làm văn LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH I –Mục tiêu : -Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài., kết bài. -Dựa vào dàn ý ( thân bài ), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. II-Đồ dùng dạy - học :SGV III-Các hoạt động dạy – học: ( 39 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học A-KIỂM TRA BÀI CŨ - Gv nhận xét , chấm điểm . B- BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài sgv -Đọc đoạn văn tả cảnh sông nước ( đã viết ở tiết TLV trước. 2-Hướng dẫn hs luyện tập Bài tập 1 :sgk/81 -Gv nhắc hs : +Dựa trên những kết quả quan sát đã có , lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần ; mở bài , thân bài , kết bài . +Nếu muốn xây dựng dàn ý tả từng phần của cảnh , có thể tham khảo bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa ( SGK / 10 ) . Nếu muốn xây dựng dàn ý tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian , tham khảo bài Hoàng hôn trên sông Hương ( SGK / 11,12) -Hs làm bài (hai em ngồi cùng bàn đổi chéo vở kiểm tra cho nhau). Bài tập 2 :sgk/81 -Gv nhắc hs : +Nên chọn một đoạn trong phầ
File đính kèm:
- Tuan 8 lop 5 hay.doc