Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc - Bài 43: Lập làng giữ biển

- Chơi trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được .

II/ Địa điểm-Phương tiện.

 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.

 -Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện, vật chuẩn treo trên cao dể tập bật cao. Kẻ vạch giới hạn.

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc - Bài 43: Lập làng giữ biển, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
-Ca ngợi sự hiện đại, vẻ đẹp truyền thống và thiên nhiên của Hà Nội 
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
-Cho cả lớp làm bài cá nhân.
-Mời HS phát biểu ý kiến
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm vào bảng nhóm theo nhóm 7 
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét. 
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
*Lời giải:
 Trong đoạn trích, có 1 DTR là tên người (Nhụ) có 2 DTR là tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu)
-HS thi làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
3-Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Tiết 3: Toán
$105: Diện tích xung quanh và 
diện tích toàn phần của hình lập phương
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
-Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Vận dụng được các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Nội dung:
	2.1-Kiến thức:
-GV cho HS QS mô hình trực quan về HLP.
+Các mặt của hình lập phương đều là hình gì?
+Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HLP?
-GV hướng dẫn để HS nhận biết được HLP là HHCN đặc biệt có 3 kích thước bằng nhau, để từ đó tự rút ra được quy tắc tính.
*Quy tắc: (SGK – 111)
+Muốn tính diện tích xung quanh của HLP ta làm thế nào?
+Muốn tính diện tích toàn phần của HLP ta làm thế nào?
*Ví dụ:
-GV nêu VD. HD HS áp dụng quy tắc để tính.
-Cho HS tự tính. Sxq và Stp của HLP
-Đều là hình vuông bằng nhau.
-Ta lấy diện tích một mặt nhân với 4.
-Ta lấy diện tích một mặt nhân với 6.
-Sxq của hình lập phương đó là:
 (5 x 5) x 4 = 100 (cm2)
-Stp của hình lập phương đó là:
 (5 x 5) x 6 = 150 (cm2)
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (111): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (111): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS giải.
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
 Diện tích xung quanh của HLP đó là:
 (1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của HLP đó là:
 (1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2)
 Đáp số: 9 m2 ; 13,5 m2
*Bài giải:
Diện tích xung quanh của hộp đó là:
 (2,5 x 2,5) x 4 = 25 (dm2)
Hộp đó không có nắp nên diện tích bìa dùng để làm hộp là:
 (2,5 x 2,5) x 5 = 31,25 (dm2)
 Đáp số: 31,25 dm2
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Tiết 4: Kĩ thuật
$22: rán đậu phụ 
I/ Mục tiêu: 
HS cần phải :
-Biết cách chuẩn bị và các bước rán đậu phụ.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-3 – 4 bìa đậu phụ ; dầu (mỡ) rán.
	-Chảo rán, đĩa, đũa nấu, bếp ga du lịch.
	-Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
 2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chuẩn bị rán đậu.
-Cho HS quan sát hình 1:
+Em hãy nêu tên những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để rán đậu.
-Cho HS quan sát hình 2:
+Nêu cách sơ chế đậu phụ?
-Gọi 1 – 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế đậu.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét và hướng dẫn HS như SGK.
-GV lưu ý HS (SGV – Tr. 44)
-Cho HS nhắc lại cách sơ chế đậu.
 2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rán đậu phụ và trình bày.
-GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.
-HS dựa vào mục 2 và hình 3 SGK để nêu cách rán đậu.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, và hướng dẫn thêm.
 2.4-Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
-Cho HS trả lời các câu hỏi sau vào giấy:
+Em hãy trình bày cách rán đậu ở gia đình em?
+Muốn rán đậu đạt yêu cầu cần lưu ý điểm gì?
-GV nêu đáp án. HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình
-HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
-3 – 4 bìa đậu phụ ; dầu (mỡ) rán,
chảo rán, đĩa, đũa nấu.
-Rửa, để ráo nước, cắt đậu.
-HS nhắc lại cách sơ chế đậu.
-HS thảo luận nhóm 4
-HS trình bày.
-HS trả lời các câu hỏi vào giấy.
-HS đối chiếu với đáp án.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Bày, dọn bữa ăn trong gia đình”
Tiết 5: Đạo đức
$22: uỷ ban nhân dân xã 
(phường) em (tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
-Cần phải tôn trọng UBND xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường).
-Thực hiện các quy địng của UBND xã (phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
-Tôn trọng UBND xã (phường).
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ của bài.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 2, SGK)
*Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã (thị trấn) tổ chức.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm xử lí một tình huống.
+Nhóm 1: Tình huống a
+Nhóm 2: Tình huống b
+Nhóm 3: Tình huống c
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: 
+Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
+Tình huống b: Nên đăng kí sinh hoạt hè tại nhà văn hoá của phường.
+Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập, ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
-HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
	2.3-Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4, SGK)
*Mục tiêu: HS biết thực hiện được quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền.
*Cách tiến hành: 
	-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (thị trấn) về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ; tổ chức ngày 1 tháng 6, ngày rằm trung thu cho trẻ em ở địa phương,Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề.
	-Các nhóm chuẩn bị.
	-Đại diện từng nhóm lên trình bày.
	-Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
	-GV kết luận: 
	UBND xã (thị trấn) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đậưc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (thị trấn) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
	3-Củng cố, dặn dò: 
	-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
	-GV nhận xét giờ học nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 7 tháng 2 năm 2007
Tiết 1: Thể dục
$43 : nhảy dây- phối hợp mang vác
trò chơi “trồng nụ trồng hoa”
I/ Mục tiêu:
 - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
Tập bật cao, tập phối hợp chạy khi mang vác yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
Chơi trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được .
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện, vật chuẩn treo trên cao dể tập bật cao. Kẻ vạch giới hạn.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập
- xoay các khớp, cổ tay, cổ chân
- Trò chơi “Nhảy lướt sóng”
2.Phần cơ bản.
*Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người
-Chia các tổ tập luyện .
*Ôn hảy dây kiểu chân trướctrân sau .
*Tập bật cao và tập chạy- mang vác.
*Chơi trò trơi “trồng nụ trồng hoa”
-GV tổ chức cho HS chơi. 
3 Phần kết thúc.
-Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu tích cực.
 -GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Định lượng
6-10 phút
1-2 phút
1 phút
1 phút
1-2phút
18-22 phút
5-7 phút
5 phút
6-8 phút
5-7 phút
7-9 phút
4- 6 phút
1 phút
2 phút
1 phút
 Phương pháp tổ chức
-ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTL
ĐHTL: GV
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
ĐHTL: GV
 * * * *
 * * * *
-ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiết 2: Kể truyện
$22: ông nguyễn khoa đăng
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kỹ năng nói:
Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời kể của mình.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho nhân dân. 
Biết trao đổi với bạn về mưu trí tài tình của của ông Nguyễn Khoa Đăng.
2- Rèn kỹ năng nghe:
Nghe cô kể truyện, ghi nhớ truỵên.
Nghe bạn kể truyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
III/ Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức bảo vệ 
2- Dạy bài mới:
 2.1-Giới thiệu bài:
 -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 -HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
 2.2-GV kể chuyện:
	-GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp và viết lên bảng những từ khó, giải nghĩa cho HS hiểu
	-GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
	2.3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh.
a) KC theo nhóm:
-Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại )
-HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
b) Thi KC trước lớp:
-Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, đánh giá.
-Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-HS nêu nội dung chính của từng tranh:
-HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
-HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
-Các HS khác NX bổ sung.
-HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
3-Củng cố, dặn dò:
	-HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
	-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
$108: Luyện tập 
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
-Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
-Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (112): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (112): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài. 
-Cho HS làm vào nháp, sau đó mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (112): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho và phải giải thích tại sao.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
Đổi: 2m 5cm = 2,05 m 
 Diện tích xung quanh của HLP đó là:
 (2,05 x 2,05) x 4 = 16,8 (m2)
 Diện tích toàn phần của HLP đó là:
 (2,05 x 2,05) x 6 = 25,215 (m2)
 Đáp số: 16,8 m2 ; 25,215 m2.
*Bài giải:
 Hình 3 và hình 4.
*Kết quả:
 a) S b) Đ c) S d) Đ
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 4: Tập làm văn 
$43: ôn tập văn kể chuyện
I/ Mục tiêu:
1-Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
2-Làm đúng BT thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện).
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1.
-Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm của BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
GV chấm đoạn văn viết lại của 4 – 5 HS.
2-Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS thảo luận nhóm 7: Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-GV treo bảng phụ đã ghi kết quả của bài. Một HS đọc.
*Bài tập 2:
-Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài. (một HS đọc phần lệnh và truyện ; 1HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm.
-Cho HS làm bằng bút chì vào SGK.
-GV dán 3 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng ; mời 3 HS đại diện 3 tổ lên thi làm bài nhanh và đúng.
-Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
-HS đọc.
-HS thảo luận nhóm 7.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS đọc.
*Lời giải: 
a) Câu truyện trên có 4 nhân vật.
b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động.
c)Y nghĩa của câu truyện là: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
	3-Củng cố, dặn dò:
	-GV nhận xét giờ học. 
-Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể truyện vừa ôn luyện. Chuẩn bị cho tiết TLV tới (Viết bàI văn kể truyện) bằng cách đọc trước các đề văn để chọn một đề ưa thích.
Tiết 5: Lịch sử 
$22: Bến tre đồng khởi
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
	-Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi”.
	-Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân Bến Tre.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Tranh ảnh tư liệu về phong trào “Đồng khởi”.
-Bản đồ Hành chính Việt Nam.
-Phiếu học tập của HS.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
-Vì sao nước nhà bị chia cắt? 
-Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt?
	2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV nhắc lại những biểu hiện về tội ác của Mĩ-Diệm.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm
thảo luận một nội dung sau:
Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân bùng
nổ phong trào “Đồng khởi”?
Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng khởi” ở Bến tre.
Nhóm 3: Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”.
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
*Nguyên nhân: Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp.
*Diễn biến: 
-Ngày 17-1-1960 nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa.
-Trong vòng 1 tuần, 22 xã được giải phóng.
*Y nghĩa:Mở ra một thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
-Học sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
3-Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài.
Thứ năm ngày 8 tháng 2 năm 2007
Tiết 1: Tập đọc 
$44: Cao bằng
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng đôn hậu.
2- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc.
3- Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Lập làng giữ biển.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc khổ thơ 1:
+Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
+) Rút ý1:
-Cho HS đọc khổ thơ 2, 3:
+Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách của người CB?
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc các khổ thơ còn lại:
+Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân CB?
+Qua khổ thơ cuối TG muốn nói lên điều gì?
+)Rút ý 3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
-HS nhẩm HTL.
-Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
-Mỗi khổ là một đoạn.
+Muốn đến Cao Bằng phảI vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc nói lên địa thế rất 
+) Địa thế đặc biệt của Cao Bằng.
+Mận ngọt đón môi ta dịu dàng, người trẻ thì rất thương , rất thảo, người già thì lành như
+)Lòng mến khách, sự đôn hậu của người CB.
+Khổ 4: TY đất nước sâu sắc của người CB cao như núi, không đo hết được.
 Khổ 5: Trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.
+Cao Bằng có vị trí rất quan trọng.
+)TY đất nước của người Cao Bằng.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm và nhẩm thuộc lòng.
-HS thi đọc.
 	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện từ và câu
$44: nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I/ Mục tiêu: 
	-Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
	-Biết tạo các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
II/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ tiết trước.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
-GV hướng dẫn HS.
-Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài
-Mời học sinh nối tiếp trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: 
-Cho HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân, cho một số HS làm vào băng giấy.
-Mời HS mang băng giấy lên dán và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 2.3.Ghi nhớ:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 2.4. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời một số HS trình bày.
-Chữa bài.
*Bài tập 3: 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm.
-Mời đại diện một số nhóm HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Lời giải: 
-Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
-Cách nối: Có hai vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT tuynhưng
*VD về lời giải:
- Dù trời rất rét, chúng em vẫn đến trường.
-Mặc dù đêm đã khuya nhưng Na vẫn miệt mài làm BT.
*VD về lời giải:
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng 
 C V C
không thể ngăn cản các cháu HT, vui tươI, 
đoàn kết, tiến bộ V
*VD về lời giải:
a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. 
b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
*Lời giải:
Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo 
 C V
nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay 
 C V
vào còng số 8. 
3-Củng cố dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học.
Tiết 3: Toán
$109: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
-Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN và HLP.
-Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải một số BT có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và HHCN.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phươn

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc