Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1: Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ A-Pác-thai

- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.

- Biết được : Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.

- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thẻ màu

 

doc37 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1: Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ A-Pác-thai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hiểu bài 
 * Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia bài thành ba đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài. 
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến trả lời. 
+ Đoạn 3: Phần còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Lần 1: Hướng dẫn HS đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài.
-Lần 2: kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài. 
-Kết hợp giải nghĩa từ.
-HS luyện đọc theo cặp. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng thân ái, thiết tha, tin tưởng. 
- HS lắng nghe và theo dõi SGK.
 *Tìm hiểu bài:
-HS đọc thầm đoạn 1.
+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu? Bao giờ? +Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu?
-HS đọc thầm đoạn 2.
+ Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
+ Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào?
+ Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
*Nội dung đoạn 1,2 ý nói gì.
-Đọc đoạn cuối bài.
+ Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
* Nêu nội dung đoạn 3.
-HS đọc thầm.
- Chuyện xảy ra trên chuyến tàu ở Pa-ri nước Pháp,
-HS đọc thầm.
- vì cụ đáp lời hắn một cách lạnh lùng
- là một nhà văn quốc tế.
- Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm thù tên phát xít Đức xâm lược.
-Cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức và bọn phát xít Đức.
-1 HS đọc
- Si-le xem các người là kẻ cướp, 
-Cụ đã dạy cho tên phát xít Đức một bài học sâu cay.
- GV chốt ý, HS rút ra ý nghĩa của bài. 
- HS ghi ý chính của bài vào vở.
Luyện đọc diễn cảm.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.
- HS chú ý theo dõi.
- Cho cả lớp đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc trước lớp và luyện đọc theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Một số HS thi đọc diễn cảm.
- GV và HS nhận xét. 
4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
**************************************************************
Ngày soạn: 12/ 10/ 2014
Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014 
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I . MỤC TIÊU :Biết : 
- Tính diện tích các hình đã học.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. Bài tập 1, 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định :
2 . Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2HS.
 - GV nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét.
3 . Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
-1 HS đọc yêu cầu, một HS nêu yêu cầu .
-Muốn biết cần bao nhiêu gạch để lát kín nền căn phòng ta làm thế nào?
- Chữa bài .
- GV chấm một số vở, nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc đề toán xác định yêu cầu
- GV lưu ý : sau khi giải xong phần a, 
Riêng( phần b) có thể giải theo tóm tắt:
100m2 : 50kg
3200m2 : ... kg ?
- GV nhận xét.
Bài 3: (nếu còn thời gian) 
- HS đọc đề toán xác định yêu cầu
+ Đây là dạng toán gì được học ở lớp 4?
- Cho HS tự làm.
- GV xem bài làm của HS và nhận xét. 
HS đọc đề bài
Làm bài vào vở.
 Bài giải 
 Diện tích nền căn phòng :
 9 x 6 = 54 (m2) 
 54m2 = 540000 cm2
 diện tích một viên gạch là:
 30 x 30 = 900 ( cm2)
 Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng là :
 540000 : 900 = 600 (viên )
 Đáp số: 600 viên 
- HS khác nhận xét, sửa vào vở.
-HS đọc đề bài
- Làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm: Bài giải 
Chiều rộng của thửa ruộng là:
 80 : 2 = 40 (m) 
 Diện tích của thửa ruộng là :
 80 x 40 = 3200 (m2 )
3200m2 gấp 100m2 số lần là :
 3200 : 100 = 32 (lần )
 Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là :
 50 x 32 = 1600 (kg )
 1600 kg = 16 tạ 
 Đáp số :a, 3200 m2 ; 
 b, 16 tạ
 - HS nhận xét bài làm của bạn.
+ Dạng toán tính tỉ lệ bản đồ.
- 1 HS lên bảng làm, HS còn lại vào vở . Bài giải
Chiều dài của mảnh đất đó:
 5 x 1000 = 5000 (cm) = 50m
Chiều rộng mảnh đất đó:
 3 x 1000 = 3000 (cm) = 30m
Diện tích mảnh đất đó là:
50 x 30 = 1500 (m2)
Đáp số : 1500 m2.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 2: Địa lý( đ/c Hương)
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN.
I. MỤC TIÊU :
 - Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra một số vở của HS khi sửa bài tập làm văn kiểm tra. 
- GV nhận xét, đánh giá.
3-Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giôùi thieäu baøi 
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn xây dựng mẫu đơn. 
Bài 1 
- Gọi 1 HS đọc bài văn Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng.
- 1 HS đọc bài văn Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng, HS khác theo dõi SGK.
- Gọi HS đọc phần chú ý trong SGK. 
- 1 HS đọc phần chú ý trong SGK.
- GV đính bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn, sử dụng câu hỏi gơi ý HS tìm hiểu :
- HS trả lới câu hỏi theo yêu cầu của GV. 
+ Phần quốc hiệu và tiêu ngữ ta cần viết ở vị trí nào trên trang giấy? Ta cần viết hoa những chữ nào?
+ Nhắc nhở HS chú ý những điều quan trọng khi viết một lá đơn. 
- GV hướng dẫn HS dựa vào bài văn để xây dựng lá đơn.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập viết đơn 
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn.
- HS đọc thầm bài văn. 
- Yêu HS thực hành viết đơn vào VBT.
- HS điền vào mẫu đơn theo đúng yêu cầu của đơn.
- Gọi HS trình bày kết quả. 
- HS trình bày kết quả làm việc.
- GV nhận xét, khen những HS trình bày đúng, đẹp.
4. Củng cố dặn dò
- Về nhà hoàn thiện lá đơn, viết lại vào vở. 
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 4: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA -TỪ ĐỒNG ÂM
I. MỤC TIÊU
 - Biết tìm những từ trái nghĩa. Đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được . 
 - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm, đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm, bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và câu đố.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 	
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Bài cũ:
 + Thế nào là từ trái nghĩa? ( Từ đồng âm) ?
 Giáo viên nhận xét .
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : 
b.Luyện tập từ trái nghĩa. 
 Bài 1( t 43):Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch dưới các từ trái nghĩa có trong bài
-Gọi Hs đọc lại các câu thành ngữ trên.
 Giáo viên chốt lại 
Bài 4 (t44) (a,b): 
- Gọi Hs đọc yêu cầu của đề.
Gv gợi ý: Những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau sẽ tạo ra những cặp đối xứng rất đẹp
-Gv lấy vd-Yêu cầu Hs làm nhóm 2
-Gv nhận xét –bổ sung.
- Hs khá giỏi làm cả 4 câu.
c. Luyện tập từ đồng nghĩa:
+ Thế nào là từ đồng âm?
Bài 1: (t52)
-Gọi Hs đọc yêu cầu của đề.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi 
-HS trình bày.
-Gv nhận xét –bổ sung.
Bài 2: ( t52) 
-Học sinh đọc yêu cầu 
-Các nhóm trình bày bài làm của mình.
 -Giáo viên chốt lại và tuyên dương 
 3.Củng cố - dặn dò: 
-Hs nhắc lại thế nào là từ trái nghĩa?
 -Thế nào là từ đồng âm?
- Hs trả lời -nx
-ít – nhiều , chìm –nổi, nắng –mưa,
trẻ-già.
- Cả lớp nhận xét 
- 2 Học sinh đọc, cả lớp đọc thầm 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi 
-Hs làm vào bảng phụ –trình bày-nx
Tả hình dáng:cao /thấp ,cao /lùn.
Tả hành động :khóc/cười.
- Cả lớp nhận xét 
-2 hs nhắc lại.
-HS dựa vào vốn sống và từ điển làm bài.
- Cả lớp nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Học sinh sửa bài 
-2 hs nhắc lại.
Tiết 5,6: Tiếng Anh ( đ/c Hạnh )
Tiết 7: Kĩ thuật ( đ/c Hương )
*******************************************************************
Ngày soạn:12/ 10/ 2014
Ngày giảng:Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014 
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU : Biết : 
- So sánh các phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
-Bài tập: 1, 2( a,d ), 4.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét. 
3. Dạy bài mới : 
a.Giôùi thieäu baøi 
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
- Cho HS đọc yêu cầu rồi tự làm.
- GV chấm một số vở, nhận xét.
- Yêu cầu nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
Bài 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu rồi tự làm.
- GV nhận xét.
Bài 4:
- Cho HS đọc đề bài.
- Thuộc dạng toán gì?
- Cho HS vẽ sơ đồ tóm tắt, sau đó nêu cách làm và làm bài.
- GV nhận xét. 
3.Củng cố - dặn dò: Nêu nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài. 
- HS khác nhận xét. 
- HS làm vào vở, 2 em lên bảng làm.
- HS khác nhận xét, sửa vào vở.
-HS trình bày.
- HS lên bảng làm phép cộng, trừ, nhân, chia phân số
- HS còn lại làm vào vở. Đáp án:
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK.
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ.
- 1 HS lên bảng làm, HS còn lại vào vở
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là :
4 - 3 = 1 (phần)
Tuổi con là:
30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi của bố là:
10 x 4 = 40 (tuổi)
Đáp số: bố 40 tuổi; con 10tuổi.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
-HS trình bày.
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I . MỤC TIÊU :
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1).
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lần lượt đọc lá đơn của mình.
- 2 HS lần lượt đọc lá đơn của mình.
- GV nhận xét, đánh giá.
3.Dạy học bài mới
a.Giôùi thieäu baøi 
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b.Bài mới
Bài 1/ Trang 62
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu. 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Gọi 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn văn. 
- 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn văn.
Cho HS thảo luận nhóm 2.
a) +Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
 +Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì? và trong những thời điểm nào?
 +Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào?
b) +Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
+Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
 +Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
-Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời.
-Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau.
-Biển như con người, cũng bết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
-Con kênh được quan sát trong mọi thời điểm trong ngày: Suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
-Tác giả quan sát bằng thị giác, xúc giác.
-Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 2/ Trang 62
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- GV yêu cầu HS dựa vào những ghi chép để lập thành một dàn ý.
- HS dựa vào những ghi chép lập thành một dàn ý chi tiết vào vở.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- Nhiều HS đọc dàn ý của mình đã làm.
- GV nhận xét và khen những HS làm dàn ý đúng, bài có nhiều hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảnh sông nước. 
3.Củng cố - dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. 
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 4: Đạo đức
 CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được : Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thẻ màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS laøm laïi baøi taäp 1. 
- 1 HS laøm.
- Em học tập được những gì từ tấm gương Trần Bảo Đồng?
- GV nhận xét. 
- 1 HS trình baøy.
3. Dạy bài mới : 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Làm bài tập 3, SGK. 
* Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe. 
* Cách tiến hành: 
- GV chia lớp thành các nhóm 4 để thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm được. 
- HS thảo luận 4 phút .
- Đại diện các nhóm lên trình bày. GV ghi tóm tắt lên baûng.
- HS trình bày.
Hoàn cảnh
Những tấm gương
Những khó khăn bản thân
Khó khăn về gia đình
Khó khăn khác
- GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó. 
- HS lập kế hoạch.
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân (bài tập 4, SGK).
* Mục tiêu HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn và đề ra được cách vượt qua khó khăn. 
* Cách tiến hành 
- HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu ở SGK.
- HS làm vào nháp. 
STT
Khoù khaên
Bieäp phaùp khaéc phuïc
1
2
3
4
- Cho HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
- HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Mỗi nhóm chọn 1- 2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp.
- Gợi ý HS thảo luận tìm cách giúp đỡ các bạn.
- Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ các bạn.
KL: ruùt ra keát luaän.
4. Củng cố, dặn dò
 - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
 - GV nhận xt tiết học.
Tiết 3: Khoa học
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I . MỤC TIÊU :
- Biết được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.
- HS có ý thức vệ sinh sạch sẽ chỗ ở
II .CHUẨN BỊ: Thông tin và hình trang 26, 27 SGK.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là sử dụng thuốc an toàn?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Khi ñi mua thuoác, chuùng ta löu yù ñieàu gì?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
3. Dạy học bài mới :
a.Giới thiệu bài: 
b. Bi mới
Hoạt động12: Làm việc với SGK. 
* Mục tiêu: Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét. 
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát và đọc lời thoại các nhân vật trong hình 1, 2/26 SGK.
- HS quan sát tranh và đọc lời thoại.
- Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi SGK/26.
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu của GV.
- HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
GV và HS nhận xét. 
KL: GV chốt lại kết luận đúng. 
Hoạt động 2: Quan saùt vaø thaûo luaän. 
*Mục tiêu: Biết được cách phòng tránh bệnh sốt rét và có ý thức vệ sinh sạch sẽ chỗ ở
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS nhóm thảo luận nhóm 4 : 
Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ nào trong nhà và xung quanh nhà ?
Khi nào thì muỗi bay ra đốt người ?
Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành ?
Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản ?
Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt người ?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét, GV chốt lại ý đúng.
KL: GV rút ra kết luận SGK/27. 
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
4.Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 6: Giáo dục kĩ năng sống
KĨ NĂNG ỨNG PHÒ VỚI CĂNG THẲNG
I . MỤC TIÊU :
-Làm và hiểu được nội dung bài tập 1,2,4 & Ghi nhớ
-Rèn cho học sinh có kĩ năng ứng phó với căng thẳng.
-Giáo dục cho học sinh có ý thức ứng phó căng thẳng tích cực.
II .CHUẨN BỊ: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
 2.Bài mới
 2.1 Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
 Bài tập 1: Những tình huống gây căng thẳng.
Giáo viên chốt kiến thức: Trong cuộc sống hàng ngày luôn tồn tại tình huống gây căng thẳng, tác động đến con người.
Bài tập 2: Tâm trạng khi căng thẳng.
 - Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.
 *Giáo viên chốt :Khi bị căng thẳng gây cho con người phần lớn cảm xúc tiêu cực, ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ
 2.2 Hoạt động 2: Giải quyết tình huống.
 Bài tập 4: Những cách ứng phó tích cực và tieu cưch khi căng thẳng.
 - Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.
*Giáo viên chốt kiến thức:Khi gặp tình huống gây căng thẳng chúng ta cần biết ứng phó một cách tích cực, có hiệu quả, phù hợp với điều kiện bản thân.
* Ghi nhớ: ( Trang 11)
3 .Củng cố- dặn dò
- Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
-Về chuẩn bị bài tập tiếp theo.
-Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời.
 -Học sinh thảo luận theo nhóm.
 -Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
 -Học sinh thảo luận theo nhóm.
 -Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh thảo luận theo nhóm.
 -Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Học sinh nhắc lại.
Tiết 7: Toán
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I . MỤC TIÊU :
 - Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh kiến thức về giải toán. 
 - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
 - Giáo dục học sinh ý thức say mê ham học bộ môn.
II .CHUẨN BỊ: Phấn màu, nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Sự chuẩn bị bài của học sinh
2. Dạy học bài mới:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: Linh có một số tiền, Linh mua 15 quyển vở, giá 4000 đồng một quyển thì vừa hết số tiền đó. Hỏi cũng với số tiền đó mua vở với giá 3000 đồng một quyển thì Linh sẽ mua đợc bao nhiêu quyển? 
Bài tập 2: Lớp 5D có 28 học sinh, trong đó số học sinh nam bằng số học sinh nữ. hỏi lớp 5D có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?
Bài tập 3: Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là 180m. Chiều dài hơn chiều rộng là 18m. Tính diện tích của mảnh đất đó?
HS giỏi: Làm toán violympic.
3. Củng cố dặn dò: nhận xét tiết học.
Bài giải:
 Số tiền Linh có để mua vở là:
4000 15 = 60 000 (đồng)
Với giá 3000 đồng một quyển thì Linh sẽ mua được số vở là: 
60 000 : 3000 = 20 (quyển)
 Đáp số : 20 quyển vở
Bài giải:
 Nếu coi số HS nam là một phần thì số học sinh nữ là ba phần như thế.
Ta có tổng số phần bằng nhau của nam và nữ là:
1 + 3 = 4 (phần)
Số học sinh nam là : 
28 : 4 1 = 7 (học sinh)
Số học sinh nữ là: 
7 3 = 21 (học sinh)
 Đáp số : 7 học sinh nam
 21 học sinh nữ
Bài giải:
Nửa chu vi của mảnh đất là: 180 : 2 = 90 (m)
Chiều dài của mảnh đất là : (90 + 18) : 2 = 54 (m) Chiều rộng của mảnh đất là: 54 - 18 = 36 (m)
Diện tích của mảnh đất là: 54 36 = 1944 (m2)
 Đáp số : 1944 m2
Tiết 5: Kĩ thuật
CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I . MỤC TIÊU :
 - Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
 - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình
 - Biết liên hệ với việc CB nấu ăn ở gia đình
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi. Dao thái, dao gọt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra : KT sự CB của HS
2.Bài mới:
 Hoạt động 1.Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn. 
-Giáo viên nhận xét và tóm tắt ND chính của HĐ1 SGV tr34 
Hoạt động2 . Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
a/Tìm hiểu cách chọn thực phẩm
- Em hãy nêu m/đ, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn.
- Em hãy kể tên những TP được g/đ em chọn cho bữa ăn chính.
- Hãy nêu cách chọn TP để đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn.
- GV h/d HS cách chọn một số loại TP thông thường( đã chuẩn bị sẵn).
b/ Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm
-?Nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó. 
- Nêu m/đ của việc sơ chế thực phẩm
- G/đ em thường sơ chế rau cải ntn?
-So sánh cách sơ chế rau xanh với cách sơ chế các loại củ quả
- Em hãy nêu cách sơ chế cá tôm.
- GV NX tóm tắt ý chính của HĐ 
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
-Khi tham gia giúp g/đ chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì và làm ntn
- GV NX, đánh giá kq học tập của HS
3.Nhận xét-dặn dò:
- CB bài "Nấu cơm" và tìm hiểu cách nấu cơm của gia đình
-HS đọc nội dung sgk tr31 để trả lời câu hỏi.

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 6 1415.doc