Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1 - Tập đọc: Lòng dân

Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Những tia nắng đầu tiên hắt trên các vòm cây. Nắng vàng lan nhanh. Bà con xã viên đã đổ ra đồng, cấy mùa, gặt chiêm. Mặt trời nhô dần lên cao. ánh nắng mỗi lúc một gay gắt. Trên các con đường nhỏ, từng đoàn xe chở lúa về sân phơi.

doc53 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1 - Tập đọc: Lòng dân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_____
 Tiết3
Thể dục
Bài 5: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI " BỎ KHĂN"
I. Mục tiêu
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu tập hợp, dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, quay trái, quay phải, quay sau đúng hướng, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi " bỏ khăn". Yêu cầu học sinh tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trng khi chơi.
II. Dịa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện: Còi. 1 chiếc khăn tay
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
NỘI DUNG
Đ.LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu
6 - 10 /
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
1 - 2/
- Đội hình hàng ngang
- Đứng vỗ tay và hát
1 - 2/
* Trò chơi: " Diệt các con vật có hại"
2- 3/
2. Phần cơ bản
18 - 22/
- Đội hình hàng ngang
a) Ôn đội hình đội ngũ
10 - 12/
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng
- Giáo viên điều khiển lớp tập. Nhận xét sử sai cho học sinh
- Lớp trưởng điều khiển
- Quan sát nhận xet
- Chia tổ tập luyện
- Thi đua trình diễn
- Khen tổ tập đúng
b) Trò chơi vận động 
10 - 12/
Tập hợp đội hình hàng dọc
- Trò chơi " bỏ khăn"
- Khởi động các khớp 
Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
- Học sinh chơi thử
- Học sinh chơi thật ( Thi đua giữa các tổ)
- Quan sát nhận xét biểu dương tổ chơi thắng cuộc
- Tổng kết trò chơi
3. Phần kết thúc
4 - 6/
Đội hình hàng ngang
- Đi dọc theo hàng dọc thành vòng tròn, thả lỏng hít thở sâu
2 - 3/
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
1 -2/
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
1- 2/
 Tiết 4
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục đích, yêu cầu
1. Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn.
2. Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt đối với đất nước, quê hương. 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3ph - 5ph)
? Tìm thành ngữ nói lên phẩm chất của người VN cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn thực hành (32ph - 34ph)
Bài 1/32 (6ph - 8ph)
- 1 HS nêu nội dung BT, lớp theo dõi SGK + quan sát tranh minh hoạ
- Chia nhóm
- Các nhóm làm bài vào SGK
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp
- 1HS đọc lại đoạn văn
Bài 2/33(8ph - 10ph)
- Đọc yêu cầu
- Giải nghĩa: cội; lưu ý HS: ba câu tục ngữ đã cho cùng nhóm nghĩa, các em phải chọn 1 trong 3 ý đã cho để giải thích đúng...
- Thảo luận nhóm, phát biểu
- Nhận xét
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3/33 (16ph - 18ph)
- 1 HS đọc nội dung bài 3. Lớp theo dõi SGK
- Suy nghĩ, chọn 1 khổ thơ để viết thành một đoạn văn miêu tả, phát biểu dự định
- Nhắc: có thể viết về màu sắc của những sự vật không có trong bài
- 1 HS nói vài câu làm mẫu
- Làm bài vào vở
- Đọc bài viết của mình
- Nhận xét
- Nhận xét, biểu dương HS có bài viết hay
3. Củng cố, dặn dò (2ph - 4ph)
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:
	Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2014
 Tiết 1
Mĩ thuật
___________________________________________________
 Tiết 2
Toán
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ:
-BC: Tìm x: x+ = + 
- M: Tìm Số hạng, số bị trừ chưa biết thế nào?
HĐ2.Dạy học bài mới:
2.1 Ôn tập giải toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó;
- HS đọc thầm bài toán 1. 
- HS tự tóm tắt bài toán.
- Bài toán thuộc dạng toán gì đã học?
- HS tự giải bài toán - GV chữa bài.
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biét tổng và tỉ số của hai số đó?
2.2 Ôn tập giải toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó :
- HS đọc thầm bài toán 2. 
- HS tự tóm tắt bài toán vào BC
- HS xác định dạng toán đã học. 
- Yêu cầu HS tự giải bài toán vào BC._ GV chữa bài 
- ? Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biệu và tỉ số của hái số đó ?
- ? Cách giải bài toán "Tìm hai số khi biét tổng và tỉ số của hai số " có gì khác với giải bài toán " bài toán " Tìm hai số khi biệu và tỉ số của hai số"?
HĐ3. LT-TH:(15'- 17')
a. Nháp: * Bài1/18
- HS tự đọc thầm đề bài và giải vào nháp 
- Chốt: Giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó" 
b. Vở: * Bài2/18
- HS tự đọc thầm đề bài - Xác định dạng toán và giải vào vở .
- Chốt: Giải toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó"- Trình bày bài giải 
 * Bài 3/18
- HS tự đọc đề và giải vào vở.
- Chốt: Giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó", áp dụng vào hình học.
DKSL: Vận dụng giải toán vào hình học còn lúng túng 
HĐ4. Củng cố:
M: Nêu các bước giải hai dạng toán vừa ôn
______________________________________________
 Tiết 3
Tập làm văn
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục đích, yêu cầu
1. Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
2. Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2ph - 3ph):
- Đọc dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph): GV nêu MĐYC của tiết học 
b. Hướng dẫn thực hành (32ph - 34ph)
Bài 1/ 34(16ph - 18ph) 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT 1. Cả lớp theo dõi SGK
- Nhắc HS chú ý: tả quang cảnh sau cơn mưa
- Đọc thầm lại 4 đoạn văn xác định nội dung chính của mỗi đoạn. Phát biểu
- Treo BP đã viết nội dung chính của mỗi đoạn văn
- Chọn một đoạn, viết thêm vào chỗ có dấu (...)để hoàn chỉnh nội dung ( viết vào vở)
- Tiêp nối nhau đọc bài
- Nhận xét
- Nhận xét, khen ngợi bài làm tốt
Bài 2/34 (18ph - 22ph)
- Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn: dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa của bạn HS, các em hãy chuyển thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên
- Viết bài
- Tiếp nối nhau đọc bài
- Nhận xét
- Nhận xét, chấm điểm
3. Củng cố, dặn dò (2ph - 4ph)
? Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ?
 Tiết 4
Luyện tiếng việt
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị.
- Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: nội dung.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh. 
Giáo viên nhận xét và nhắc lại.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước ( Tuần 1).
- Giáo viên nhận xét, sửa cho các em.
- Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, làng xóm.
- Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài.
Bài làm gợi ý:
- Làng xóm còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu xóm. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng, đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyên rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Những tia nắng đầu tiên hắt trên các vòm cây. Nắng vàng lan nhanh. Bà con xã viên đã đổ ra đồng, cấy mùa, gặt chiêm. Mặt trời nhô dần lên cao. ánh nắng mỗi lúc một gay gắt. Trên các con đường nhỏ, từng đoàn xe chở lúa về sân phơi.
- GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
- GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.
- HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, làng xóm.
- HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
 Tiết 5
Hoạt động tập thể
CHỦ ĐIỂM THÁNG : 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
 HÁT MỪNG NĂM HỌC MỚI,
 MỪNG THẦY, CÔ VÀ BẠN BÈ 
1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
Tham gia văn nghệ nhiệt tình, sôi nổi thông qua một số bài hát, bài thơ...ca ngợi trường lớp, thầy cô giáo và bè bạn.
-Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, gắn bó với trường, lớp; quý trọng thầy cô; đoàn kết thân ái với bạn bè; phấn khởi tự hào về trường lớp mình và tự tin, quyết tâm thực hiện tốt nội quy, nhiệm vụ năm học mới để phát huy truyền thống của nhà trường.
2. Phương tiện dạy học:
-Các bài hát có nội dung chúc mừng năm học mới, mừng thầy cô, bè bạn.
3. Các hoạt động dạy-học:
a/ Ổn định tổ chức:
b/ Kiểm tra: Nêu nội quy của Trường Tiểu học Đông Hưng?
c/ Bài mới:
* Nội dung: Ca ngợi trường lớp, thầy cô và bạn bè.
Hát tập thể: Mùa thu em đến trường( Nhạc và lời: Mộng Lân)
-Lớp trưởng tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu(nếu có), chương trình hoạt động, ban giám khảo và thư kí.
* Thi hát hoặc ngâm thơ ....về trường, lớp thân yêu.
- Hs từng tổ biểu diễn bài hát, ngâm thơ các bài đã chọn theo hình thức bóc thăm.
* Trò chơi: Trả lời nhanh và đúng: Thi tổ chức trò chơi tìm ẩn số cho cả lớp.
- Trò chơi này dành cho cả lớp.
Câu 1:Lễ khai giảng năm học này có chủ đề gì ?
Câu 2: Bạn cho biết họ tên thầy hiệu trưởng của trường ta?
 Câu 3: Bạn cho biết tên thầy, cô giáo dạy lâu năm nhất của trường ta hiện nay ?
Câu 4: Bạn hãy hát bài hát có từ:” mái trường mến yêu”
Câu 5: Bạn hãy hát bài hát có từ:” cô giáo em”
Câu 6: Bạn hãy hát bài hát có các từ chỉ dụng cụ học tập.
Câu7: Bạn hãy hát những bài hát trong đó có từ” lớp”
 * Những vần thơ mừng năm học mới
-Thi hát, ngâm thơ, kể chuyện ....giữa các tổ.
-Thi sáng tác thơ... giữa các tổ về chủ đề trên
Tuần 4
Thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 2014
 Tiết 1
Tập đọc
LÒNG DÂN
I. Mục đích, yêu cầu
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu khiến, câu hỏi, câu cảm trong bài.
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịh tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
2.Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2ph - 3ph)
- Đọc thuộc lòng bài Sắc màu em yêu.
- 2 –3 HS đọc
? Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
- Trả lời
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph) 
b. Luyện đọc đúng (10ph - 12ph)
 *GV hướng dẫn HS luyện đọc
- 1HS đọc mẫu toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu ® Thằng nầy là con
+ Đoạn 2: tiếp đến rục rịch tao bắn
+ Đoạn 3: còn lại
- Đọc nối tiếp đoạn (1- 2 lần)
- Nhận xét
- Đoạn 1
- Luyện đọc: câu đối thoại: cao giọng cuối câu hỏi
- 3 HS đọc (3 nhân vật)
+ Giải nghĩa từ: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô
- Đọc chú giải 
+ Hướng dẫn: giọng dì Năm và chú cán bộ: tự nhiên; giọng cai: xấc xược
- Đọc đoạn theo dãy
- Đoạn 2:
+ Luyện đọc: n – Năm – lính trói dì Năm lại
- 1 HS đọc
+ Hướng dẫn: Giọng cai và lính: hống hách, xấc xược; giọng An: khóc tự nhiên
- Đọc đoạn theo dãy
- Đoạn 3:
+ Luyện đọc: l - lẹ - Nào, nói lẹ đi
- 1 HS đọc
+ Giải nghĩa: lẹ, ráng
- Đọc chú giải
+ Hướng dẫn: Giọng dì Năm khéo giả vờ than vãn
- Đọc đoạn theo dãy
- Đọc theo nhóm đôi
* Đọc cả bài: 
- Hướng dẫn: Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể...
- 1- 2 HS đọc
- Đọc mẫu
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10ph - 12ph)
? Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
- Đọc thầm lời giới thiệu. Trả lời: chú bị bọn giặc rượt đuổi, chạy vào nhà dì Năm.
? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
- Đọc thầm lời giới thiệu. Trả lời:
đưa cho chú một chiếc áo khác để thay...
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
- Thảo luận nhóm đôi. Trả lời
- Chốt nội dung bài
d. Luyện đọc diễn cảm (10ph - 12ph)
- Hướng dẫn đọc diễn cảm theo đoạn
Đoạn 1: giọng cai: hống hách... đọc đúng các câu hỏi...
Đoạn 2: giọng dì Năm và chú cán bộ tự nhiên...
Đoạn 3: lời cai đe doạ
- Đọc đoạn theo dãy
- Hướng dẫn: đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi..., ngắt giọng đúng để phân biệt tên nhân vật, lời nhân vật 
- Đọc mẫu cả bài
- Đọc (đoạn hoặc cả bài)
- Đọc diễn cảm đoạn kịch trên
3. Củng cố, dặn dò (2ph - 4ph)
? Nêu nội dung bài ?
______________________________________________________
 Tiết 2
Tiếng anh
_____________________________________________________
 Tiết 3
Chính tả ( Nhớ - viết)
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục đích, yêu cầu
1. Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL trong bài Thư gửi các học sinh.
2. Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 
II. Đồ dùng dạy học
- HS: bảng con
- GV: bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2ph - 3ph)
- Chép vần của từng tiếng sau vào mô hình cấu tạo vần: các, em, học, sinh
Âm đệm	Âm chính	Âm cuối
- Viết bảng con
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph): GV nêu MĐYC của tiết học 
b. Hướng dẫn chính tả (10ph - 12ph)
- Đọc mẫu lần 1
-Mở SGK đọc thầm theo
- Ghi bảng: nô lệ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc
- Phân tích chữ ghi tiếng khó, viết bảng con
c. Viết chính tả (14ph - 16ph)
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở...
- Tự nhẩm – 1HS đọc to bài viết
- Hiệu lệnh viết
- Viết bài vào vở
d. Hướng dẫn chấm- chữa (3ph - 5ph)
- Đọc
- Soát lỗi, ghi số lỗi (bằng bút chì)
- Đổi vở cho bạn để soát lỗi
- Chữa lỗi
- Tranh thủ chấm bài
đ. Hướng dẫn bài tập chính tả (7ph - 9ph)
Bài 2/26:
- 1 HS nêu yêu cầu BT + mẫu
- Dựa vào mẫu, làm bài vào vở
- Chữa, chốt lời giải đúng 
- Vài HS đọc bài
Bài 3/26:
- 1 HS đọc yêu cầu của BT
- Thảo luận nhóm đôi
- Trả lời
- Chốt lời giải đúng
- Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
3. Củng cố, dặn dò (1ph - 2ph)
- Nhận xét tiết học.
___________________________________________________
 Tiết 4
Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố:
Cách chuyển hỗn số thành phân số.
Kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số ( bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số)
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3’ - 5’) 
bảng con chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện các phép tính: + .
HĐ2 Luyện tập, thực hành:(15'- 17')
Bảng con.	*Bài 1/14
GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu - Tự làm 
Chốt: Chuyển hỗn số thành phân số
 Nháp + vở.	*Bài2/14
Phần a, b: Tổ chức cho HS làm nháp. Chữa bảng phụ, nhận xét.
Phần c,d: Yêu cầu HS làm vở. Đọc, chữa
*Baì3/14
Yêu cầu HS làm vở.
Chốt: Chuyển hỗn số thành phân số và thực hiện các phép tínhn với phân số 
*. DKSL: Còn lúng túng khi so sánh các hỗn số.
HĐ3: Củng cố (2’ - 3’):
M: Khi đọc ( hoặc viết) hỗn số ta cần lưu ý gì?
 Tiết 3 
CHÍNH TẢ ( NHỚ - VIẾT)
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục đích, yêu cầu
1. Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL trong bài Thư gửi các học sinh.
2. Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 
II. Đồ dùng dạy học
- HS: bảng con
- GV: bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2ph - 3ph)
- Chép vần của từng tiếng sau vào mô hình cấu tạo vần: các, em, học, sinh
Âm đệm	Âm chính	Âm cuối
- Viết bảng con
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph): GV nêu MĐYC của tiết học 
b. Hướng dẫn chính tả (10ph - 12ph)
- Đọc mẫu lần 1
-Mở SGK đọc thầm theo
- Ghi bảng: nô lệ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc
- Phân tích chữ ghi tiếng khó, viết bảng con
c. Viết chính tả (14ph - 16ph)
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở...
- Tự nhẩm – 1HS đọc to bài viết
- Hiệu lệnh viết
- Viết bài vào vở
d. Hướng dẫn chấm- chữa (3ph - 5ph)
- Đọc
- Soát lỗi, ghi số lỗi (bằng bút chì)
- Đổi vở cho bạn để soát lỗi
- Chữa lỗi
- Tranh thủ chấm bài
đ. Hướng dẫn bài tập chính tả (7ph - 9ph)
Bài 2/26:
- 1 HS nêu yêu cầu BT + mẫu
- Dựa vào mẫu, làm bài vào vở
- Chữa, chốt lời giải đúng 
- Vài HS đọc bài
Bài 3/26:
- 1 HS đọc yêu cầu của BT
- Thảo luận nhóm đôi
- Trả lời
- Chốt lời giải đúng
- Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
3. Củng cố, dặn dò (1ph - 2ph)
- Nhận xét tiết 
Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2014
 Tiết 1
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố về:
- Nhận biết phân số thập phân ,chuyển một phân số thành phân số thập phân. 
- Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo ( tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo)
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3’ - 5’) 
- BC: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện các phép tính: x .
HĐ2: LT - TH (30’ - 32’)
a. Bảng con: *Bài 1/15.
HS đọc thầm yêu cầu bài tập - HS tự làm BC 
 - Chốt: Những phân số như thế nào được gọi là phân số thập phân? 
 *Bài 2/15.
HS đọc thầm yêu cầu bài tập- Tự làm BC
Chốt: Chuyển hỗn số thành phân số 
b.Sách: *Bài 3/15
HS tự đọc thầm yêu cầu và quan sát mẫu rồi tự điền vào SGK
GV chấm, chữa.
Chốt:Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng , thời gian đã học.
c.Vở. * Bài 4/15
- HS đọc yêu cầu và mẫu.
- HS tự làm các phần còn lại vào vở.
- Chốt: Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị.
 * Bài 5/15
- HS đọc đề và tự làm bài vào vở.
- Chốt : Giải toán - trình bày bài giải 
*. DKSL: Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn ( Viết dưới dạng hỗn số).
HĐ3: Củng cố (2’ - 3’)
- M : Khi thực hiện phép tính với các hỗn số có kèm đơn vị ta cần chú ý điều gì?
______________________________________________________
 Tiết 2
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chât của nhân dân VN.
2. Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ đặt câu).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
- Từ điển
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3ph - 5ph)
- Đặt một câu với một cặp từ đồng nghĩa.
- Tiếp nối nhau đặt câu
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn thực hành (32ph - 34ph)
Bài 1/27 (6ph - 8ph)
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Chia nhóm
- Các nhóm thảo luận, thực hiện yêu cầu của BT
- Phát biểu, nhận xét
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
a. thợ điện, thợ cơ khí
b. thợ cấy, thợ cày 
c. tiểu thương, chủ tiệm
d. đại uý, trung sĩ
e. giáo viên, bác sĩ, kĩ sư
g. HS tiểu học, HS trung học
Bài 2/27 (10ph - 12ph)
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Nhắc: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội dung một thành ngữ...
- Trao đổi nhóm đôi
- Phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét
- Đọc lại các thành ngữ, tục ngữ
Bài 3/27 (15ph - 17ph)
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Cả lớp đọc thầm lại truyện Con Rông cháu Tiên + chú giải
- Suy nghĩ. Trả lời 
- Nhận xét, bổ sung
- Chốt lời giải đúng:
a. ... vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
b. đồng hương, đồng môn...
- Làm phần c vào vở . Tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (2ph - 4ph)
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:
___________________________________________________
 Tiết 3
	Thể dục
Bài 5: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI " BỎ KHĂN"
I. Mục tiêu
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu tập hợp, dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, quay trái, quay phải, quay sau đúng hướng, đều, đẹp, đúng với khẩu lệ

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 34.doc