Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: (tiết 11) Sự sụp đổ của chế độ A-Pác-thai
GV nêu: Đất là tài nguyên quý nhưng vchỉ có hạn, vì vậy, việc sử dụng đất phải đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
H: Em hãy nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương? (.bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, hạn chế dùng thuốc diệt cỏ,.)
ước lớp; các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 1- 2 em trả lời, HS khác bổ sung. - HS đọc mục bạn cần biết. 5-7 em giới thiệu trước lớp về các loại thuốc đã sưu tầm được. - Lắng nghe. - 2- 3 em trả lời. - Lắng nghe GV phổ biến cách chơi. -Tiến hành chơi: Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi, các nhóm thảo luận nhanh và viết thứ tự lựa chọn của nhóm mình vào thẻ rồi giơ lên. Trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ nhanh và đúng. -Trọng tài nhận xét. -HS quan sát tranh sgk và nghe GV giảng. 4. Củng cố - dặn dò -------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014. MỸ THUẬT (6) : VẼ TRANG TRÍ: VẼ HỌA TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC . I/ Mục tiêu: Giúp HS .Nhận biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục .Biết cách vẽ họa tiết đối xứng qua trục .Vẽ được họa tiết trang trí đối xứng qua trục II/ Đồ dùng dạy -học: .Bài trang trí cĩ họa tiết đối xứng III/ Hoạt động dạy -học: Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ vẽ Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: làm việc cả lớp *Đặc điểm Đặc điểm của họa tiết .Quan sát, nhận xét đặc điểm của các họa tiết *KL: Các họa tiết cĩ cấu tạo đối xứng Hoạt động 2: làm việc cá nhân *Biết cách vẽ và vẽ được các họa tiết đối xứng .Vẽ và hướng dẫn HS cách vẽ( SGK) .Thực hành vẽ họa tiết đối xứng .Chấm, chữa bài, nhận xét .Quan sát,nhận xét .Theo dõi, làm theo .Vẽ họa tiết đối xứng cĩ dạng hình vuơng hoặc hình trịn IV/ Củng cố, dặn dị: Hệ thống nội dung bài Dặn HS về nhà tập vẽ thêm ----------------------------------------------------- TẬP ĐỌC: (T12) Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. I.Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu nghĩa các từ: Si-le, sĩ quan, Hít-le. Nội dung bài: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay. -Kĩ năng giao tiếp, thể hiện sựn tự tin, xác định giá trị. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: Sự sụp đổ của của chế độ a-pác-thai và trả lời câu hỏi: H:Dưới chế độ a-pác-thai người da đen bị đối xử như thế nào? H:Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được mọi ngời trên thế giới ủng hộ H: Nêu ý nghĩa của bài? - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: - GV giới thiệu bài: Phát xít Đức, cầm đầu là Hít – le đã gieo đau thương tang tóc cho cho nhân dân các nước, gây làn sóng phẫn nộ trong dư luận thế giới. Câu chuyện vui Tác phẩm của Si-le và tên phát xít sẽ cho ta thấy một tên sĩ quan phát xít hống hách đã bị cụ già thông minh dạy cho một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay. - Ghi đề lên bảng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài văn nối tiếp nhau 3 đoạn (đoạn1: từ đầu đến Chào ngài; đoạn 2: tiếp đến điềm đạm trả lời; đoạn 3 còn lại) với các bước đọc sau: * Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp. GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm). * Đọc nối tiếp từng đoạn và kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa các từ: Si-le, sĩ quan, Hít-le. * Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi. * Gọi HS đọc thể hiện đọc từng cặp trước lớp (lặp lại 2 lượt). GV kết hợp sưa cách ngắt nghỉ. * Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: H: Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu? (Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri, trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng. Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay hô to: Hít le muôn năm!) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: Câu 1: Vì sao tên sĩ quan có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp? (Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng. Hắn càng bực khi biết cụ già thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không đáp lại lời hắn bằng tiếng Đức.) -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối, trả lời câu hỏi: Câu 2: Nhà văn Sin-lơ được cụ già đánh giá như thế nào? (Nhà văn Sin-lơ được cụ già đánh giá là một nhà văn quốc tế.) Câu 3: Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào? (Ông cụ không ghét tiếng Đức và người Đức mà chỉ ghét những tên phát xít Đức xâm lược.) Câu 4: Lời đáp của cụ già cuối truyện ngụ ý gì: ( Si-le xem các người là kẻ cướp.) H: Mẫu chuyện muốn nói lên điều gì? – GV chốt và ghi ý nghĩa: Ý nghĩa: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: a)Hướng dẫn HS đọc từng đoạn: * Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự các đoạn trong bài, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi đoạn. * GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn. b)Hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn văn hội thoại:”Từ: Lão thích đến hết” * GV đọc mẫu đoạn văn hội thoại: đọc đúng giọng ông cụ; câu kết hạ giọng, ngưng một chút trước từ vở và nhấn giọng cụm từ: Những tên cướp. *Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp. * Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn (kết hợp trả lời câu hỏi). -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. - Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp. - Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp, kết hợp phát âm và nêu cách hiểu từ. - HS đọc theo nhóm đôi. - Thể hiện đọc từng cặp. - 1 em đọc toàn bài. - Lắng nghe. - HS đọc thần đoạn 1, kết hợp trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm đoạn 2. - HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS đọc thầm đoạn cuối. - HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS nêu ý nghĩa, HS khác bổ sung. - HS đọc ý nghĩa. - HS mỗi em đọc mỗi đoạn. HS khác nhận xét cách đọc. - Theo dõi nắm bắt cách đọc. - Lắng nghe. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4. Củng cố- dặn dò ----------------------------------------------------- TOÁN: (T28) Luyện tập I.Mục tiêu: - HS biết tên gọi,kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. -Thể hiện sự tự tin, tự nhận thức ,hợp tác. II.Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Làm bài tập 1a,b. - Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và nêu rõ cách làm của một số phép đổi. -GV chốt lại: *Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông: a. 5ha = 50 000m2 ; 2km2 = 2 000 000m2 b. 400dm2 = 4 m2 ; 1 500dm2 = 15m2 ; 70 000cm2 = 7m2 HĐ 2: Làm bài tập 2. - Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và nêu rõ cách điền dấu. - GV chốt lại: Bài 2: Điền , = ? 2 m2 9dm2 > 29dm2 790ha < 79km2 8 dm2 5 cm2 < 810 cm2 4 cm2 5mm2 = 4 cm2 HĐ 3: Làm bài tập 3. - Yêu cầu HS đọc đề xác định cái đã cho cái phải tìm. - Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. - GV theo dõi HS làm nhắc nhở HS còn yếu. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp chốt lại cách làm, sau đó nhận xét bài và cho điểm. Bài 3: Đáp số: 6 720 000 đồng - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - HS nhận xét, cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến. - HS đọc đề và tự làm bài. - HS nhận xét, cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến. - HS đọc đề xác định cái đã cho cái phải tìm. - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. - Nhận xét bài bạn sửa sai. 4. Củng cố - dặn dò ----------------------------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN: (T6) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I.Mục đích yêu cầu: - Kể được một câu chuyện ( được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh. -Biết làm những việc tốt thể hiện tình hữu quốc tế. - Kĩ năng giao tiếp, thể hiện sự tự tin. II. Chuẩn bị: GV và HS: Tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp 2. Bài cũ: Gọi HS kể câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài: Cho lớp hát bài về tình hữu nghị quốc tế và giới thiệu bài. HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài: - Gọi 1 em đọc đề bài. H: Đề bài yêu cầu gì? Thể loại có gì khác so với thể loại kể chuyện lần trước? (chuyện được tận mắt chứng kiến hoặc câu chuyện của chính em không phải câu chuyện có sẵn).Nội dung câu chuyện theo gợi ý đề bài là gì? Tình hữu nghị của nhân dân ta đối vơiù nhân dân các nước (đề 1); về 1 nước mà em biết (đề 2) – GV kết hợp gạch chân dưới các từ trong tâm ở đề bài HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện. - Gọi 1 HS đọc gợi ý 1; 2 cả lớp đọc thầm và nêu đề mình chọn, chuyện mà mình định kể cho lớp và các bạn cùng nghe (Nêu địa điểm chứng kiến câu chuyện, nhân vật trong chuyện-đề 1; giới thiệu tên nước, vị trí địa lí-đề 2) – nếu HS chọn nội dung câu chuyện chưa phù hợp GV giúp HS có định hướng đúng). - GV nhắc thêm: Kể câu chuyện phải có: mở đầu, diễn biến, kết thúc và nêu được suy nghĩ của em về hành động của người đó (nước đó). - Yêu cầu HS viết ra những ý chính của câu chuyện mình định kể ra giấy nháp. HĐ 3: HS thực hành kể chuyện: - Tổ chức cho HS dựa vào ý chính đã viết kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Sau đó thảo luận về ý nghĩa câu chuyện hoặc nêu suy nghĩ của mình về nhân vật trong chuyện – GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện nối tiếp trước lớp. Mỗi em kể xong tự nói suy nghĩ về nhân vật trong chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời bạn câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét bạn kể về 2 mặt: +Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. -Tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi thú vị. - HS lắng nghe - nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc đề bài – cả lớp đọc thầm. - HS trả lời các nhân, HS khác bổ sung. - 1 HS đọc gợi ý 1;2 SGK, cả lớp đọc thầm và nêu câu chuyện mà mình chọn. - HS đọc gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. - HS kể chuyện theo nhóm 2 em, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp. - HS bình chọn bạn có câu chuyện hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi thú vị 4. Củng cố- dặn dò ----------------------------------- ĐỊA LÍ: (T6) Đất và rừng I. Mục tiêu: - HS biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa, đất phe-ra-lit. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa, đất phe-ra-lit. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Nhận biết được nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lit; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ. - Biết được một số tác dụng của rừng đối với đời sống sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ. - Qua bài HS thấy được sự cần thiết phải bảo vệ rừng và khai thác rừng một cách hợp lí. II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ địa lí VN, lược đồ phân bố rừng ở VN, phiếu học tập của HS. HS: Sưu tầm các thông tin về thực trạng rừng ở VN. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2.Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi – Sau đó GV nhận xét ghi điểm. H: Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta? H: Biển nước ta có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? H: Kể tên một vài hải sản của nước ta? 3. Bài mới: Giới hiệu bài: GV nêu yêu của tiết học. Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS HĐ 1: Tìm hiểu về các loại đất chính ở nước ta: + Yêu cầu HS mở sách đọc mục 1 SGK rồi điền nội dung phù hợp vào bảng sau: Tên các loại đất Vùng phân bố Một số đặc điểm Phe-ra-lít Phù sa - Tổ chức đại diện nhóm trình bày kết quả, GV nhận xét chốt lại. - GV nêu: Đất là tài nguyên quý nhưng vchỉ có hạn, vì vậy, việc sử dụng đất phải đi đôi với bảo vệ và cải tạo. H: Em hãy nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương ? (..bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, hạn chế dùng thuốc diệt cỏ,..) HĐ 2: Tìm hiểu về các loại rừng ở nước ta. - Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 và đọc mục 2 SGK và hoàn thành bài tập sau: * Chỉ trên bản đồ: tên các loại rừng chính ở nước ta và nơi phân bố chúng? * Điền nội dung phù hợp vào bảng sau: Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm nhiệt Rừng ngập mặn - Yêu HS trình bày, GV nhận xét chốt lại. - Yêu HS đọc lại bảng khi hoàn thành. HĐ 3: Tìm hiểu về vai trò của rừng. - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK kết hợp sự hiểu biết thực tế trả lời câu hỏi : H: Rừng có vai trò như thế nào đối đời sống con người? (cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ, rừng điều hoà khí hậu, rừng chống xói mòn...) H : Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì ? (..Nhà nước ban hành luật bảo vệ rừng, có chính sách phát triển kinh tế cho nhân dân vùng núi, tuyên truyền hỗ trợ nhân dân trồng rừng. Nhân dân tự giác bảo vệ rừng, không phá rừng làm nương,..) - Tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về rừng nước ta. - HS theo nhóm 2 em mở sách đọc mục 1 SGK rồi điền nội dung phù hợp vào bảng. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác ổ sung. - HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS chỉ trên bản đồ nêu tên các loại rừng ở nước ta và cho biết nơi phân bố chúng. - HS làm việc cá nhân hoàn thành nội dung ở bảng, 1 em lên bảng làm. - Nhận xét bài bạn. - HS đọc thầm thông tin ở Sgk. - HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được. Ttrả lời: Tên các loại đất Vùng phân bố Một số đặc điểm Phe-ra-lít Đồi núi Màu đỏ hoặc vàng, thường ngheo mùn. Nếu hình thành trên đá ba dan thì tơi xốp, phì nhiêu. Phù sa Đồng bằng Do sông bồi đắp nên màu mỡ. Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm nhiệt Đồi núi Nhiều loại cây, rừng nhiều tầng, có tầng cao có tầng thấp. Rừng ngập mặn Vùng đất ven biển Chủ yếu là cây đước, sú, vẹt. Cây mọc vượt lên mặt nước. ------------------------------------------------- Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014. THỂ DỤC: (T12) Bài 12 I/Mục tiêu: - Củng cố, nâng cao kỹ thuật các động tác đội hình đội ngũ : Dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái đến vị trí bẻ góc không xô lệch, biết cách đổi chân khi đi sai nhịp. - Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu HS bình tĩnh, khéo léo, lăn bóng theo đường dích dắc chuẩn và tham gia chơi tích cực. - Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, có tính đồng đội, tính kỷ luật cao. II/ Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, 4 quả bóng, kẻ sân. III/ Nội dung phương pháp : Nội dung - Phương pháp Hình thức tổ chức 1. Phần mở đầu : * Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài tập. * Khởi động : + Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”. + Chạy quanh sân -> đi thường thở sâu. Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai, hông. 2. Phần cơ bản : a/ Đội hình đội ngũ : MT: HS dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái đến vị trí bẻ góc không xô lệch, biết cách đổi chân khi đi sai nhịp. - GV điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Cho các tổ thi đua trình diễn. - Tập hợp củng cố kết quả tập luyện. b/ Trò chơi“Lăn bóng bằng tay”. MT: HS bình tĩnh, khéo léo, lăn bóng theo đường dích dắc chuẩn và tham gia chơi tích cực. - GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi. - Chọn HS làm mẫu, cho HS làm thử. - Các tổ thi đua chơi. - GV quan sát nhận xét, tuyên dương. 3. Phần kết thúc: - Làm một số động tác thả lỏng. - Hát và vỗ tay theo nhịp. - Hệ thống bài học.- Nhận xét giờ học. * Dặn dò: Về nhà ôn lại các động tác đội hình đội ngũ. ----------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN: (T11) Luyện tập làm đơn I.Mục đích, yêu cầu: - Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết và trình bày lí do nguyện vọng trong đơn rõ ràng. - Biết cách dùng từ xưng hô để tỏ thái độ lịch sự với nơi nhận đơn. -Ra quyết định, thể hiện sư cảm thông. II.Chuẩn bị: -Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn. -Một số tranh, ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây nên. III.Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp. 2. Bài cũ: Kiểm tra vở HS đã viết lại đoạn văn tả cảnh ở nhà tiết trước. Nhận xét và ghi điểm cho từng HS. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: Bài tập 1. - Yêu cầu 1 em đọc bài tập 1. - Gọi HS lần lượt trả lời câu hỏi: H:Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì cho con người? - GV có thể cho HS quan sát tranh ảnh về thảm hoạ do chất đọc màu da cam gây ra(nếu có). H: Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam? - GV chốt lại ý kiến trả lời của HS. - 1 em đọc bài tập 1, lớp đọc thầm. - HS trả lời, HS khác bổ sung. - Quan sát tranh ảnh. - HS trả lời, HS khác bổ sung. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: Bài tập 2. - Yêu cầu 1 em đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của đề bài. - Gọi 1 HS đọc phần chú ý về thể thức viết đơn. - GV đặt câu hỏi gợi ý HS nắm cách viết đơn: H:Tên lá đơn này là gì? (Đơn xin nha nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam) H: Nơi nào nhận đơn? (Hội chữ thập đỏ trướng hoặc TT Di Linh) H: Em viết đơn để làm gì? (Để xin gia nhập đội
File đính kèm:
- giao an lop 5(1).doc