Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc : Chuyện một khu vườn nhỏ
HS đọc đúng, trôi chảy, có giọng đọc phù hợp nội dung câu, Bài tập đọc :Chuyện một khu vườn nhỏ.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài tập đọc: Giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ
( người ông ).
- Củng cố noäi dung : : tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.
GD tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
là gì? -Cho HS đọc phần ghi nhớ. c) Luyện tập: Bài 1 : Tìm các đại từ xưng hô + Nhận xét thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó trong đoạn văn. Bài 2: Tương tự - Cho HS làm bài + trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại ý đúng Chọn các đại từ xưng hô 1 – Tôi, 2 – Tôi, 3 – Nó, 4 – Tôi, 5 – Nó, 6 – Chúng ta - HS lắng nghe. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân - Một vài em phát biểu ý kiến. - Đại từ xưng hô được chia theo 3 ngôi. *Ngôi thứ nhất ( tự chỉ) *Ngôi thứ hai ( chỉ người nghe). *Ngôi thứ ba( chỉ người, vật mà câu chuyện nói tới) Bài 2: -1HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân * Lời “Cơm” lịch sự, tôn trọng người nghe. Cơm tự xưng là chúng tôi gọi là người nghe (Hơ Bia) là chị. * Lời Hơ Bia kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác (tự xưng là ta và gọi người nghe là các ngươi. - Lớp nhận xét. -Để tự chỉ mình, chỉ người nghe, chỉ người hay vật câu chuyện nói tới. -Được gọi là đại từ - 3 HS đọc phần ghi nhớ. - HS làm bài trên phiếu. Lớp nhận xét * Các đại từ xưng hô trong hai câu nói của Thỏ: chú em, ta * Các đại từ xưng hô trong câu đáp của Rùa: anh, tôi * Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa. Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ. - Bài tập 2: Chọn các đại từ xưng hô: tôi, nó, ta để điền vào chỗ trống của đoạn văn sao cho đúng. 4) Củng cố, dặn dò: -Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ -GV nhận xét tiết học. -2 HS nhắc lại KHOA HỌC : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU : Ôn tập kiến thức về : - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội về tuổi dậy thì - Cách phòng chống bệnh sốt rét, sốt huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. II. CHUẨN BỊ : - GV : Các sơ đồ trang 42;43 SGK III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1, OÅn ñònh toå chöùc. 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông ? Nêu một số biện pháp thực hiện an toàn giao thông ? 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Phát triển bài : *Hoạt động1: Làm việc với SGK -Giúp HS ôn lại một số kiến thức : * Nhiệt độ ấm hơn cho phép các loài côn trùng gây bệnh và kí sinh trùng như muỗi xuất hiện ở những vùng mới đem theo các bệnh truyền nhiễm như sốt rét và sốt xuất huyết *Gữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt để phòng chgs bệnh sốt rét và bệnh sốt xuất huyết là góp phần làm giảm nhẹ tác động của BĐKH -Yêu cầu HS thực hành vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện - nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố daën doø : - Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau HS trả lời các câu hỏi . Lắng nghe Làm việc cả lớp -HS vẽ sơ đồ theo nhóm, trình bày trước lớp. Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2014 Toán TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I– Mục tiêu : Giúp HS : -Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân - Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải baì toán có nội dung thực tế - GDHS tính cẩn thận ,chính xác - Bài tập cần làm: Bài 1(a,b) ; Bài 2(a,b) ; Bài 3 II- Đồ dùng dạy học : SGK,giáo án, IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 2– Kiểm tra bài cũ : y/c HS lên bảng - Nhận xét,sửa chữa . 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : b– Hướng dẫn : * Hướng dẫn HS cách thực hiện trừ 2 số thập phân. - Gọi 1 HS đọc Vdụ 1 SGK . + Để biết doạn thẳng BC dài bao nhiêu mét ta làm thế nào ? + GV viết phép trừ lên bảng : 4,29 - 1,84 = ?(m) + Hướng dẫn HS tự đặt rồi tính . + Nêu cách trừ 2 số thập phân. - GV nêu Vdụ 2 : 45,8 – 19,26 = ? + Cho HS tự đặt tính rồi tính . - Nêu cách trừ 2 số thập phân. - Gọi vài HS nhắc lại . c- Thực hành : Bài 1 : Tính : Gọi 3 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở . - Nhận xét ,sửa chữa . Bài 2 : Đặt tính rồi tính . 72,1 –30,4 ; 5,12 – 0,68 - Cho HS làm bài vào vở rồi đổi chéo vở kiểm tra Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề . - Cho HS giải vào vở , 1 HS lên bảng . Nhận xét ,sửa chữa 4– Củng cố,dặn dò : - Nêu cách trừ 2 số thập phân? - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập -2 HS lên bảng 43 ,1 + 51,9 + 15 Điền dấu > ,< ,= vào chỗ 75 ,56 42 ,4 + 34,2 -HS đọc ví dụ . + Ta làm tính trừ . + Chuyển về phép trừ 2 số tự nhiên rồi chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết Kquả của phép trừ . 4,29 m = 429 cm . 429 1,84 m = 184 cm . 184 (cm) . 245 cm = 2,45 m 4,29 Thực hiện phép trừ như trừ các STN 1,84 Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ 45,8 19,26 -HS đọc đề - HS làm bài vào vở. 3 HS lên bảng a) 68,4 b) 46,8 c) 50,81 25,7 9,34 19,256 . - HS đọc đề bài và tự làm a) 72,1 b) 5,12 30,4 0, 68 41,7 4, 44 Số kg đường còn lại sau khi lấy ra 10,5 kg đường là : 28,75 – 10,5 = 18,25 (kg) Số kg đường còn lại trong thùng là : 18,25 – 8 = 10,25 (kg) ĐS: 10,25 kg . Kể chuyện: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I / Mụctiêu 1/ Rèn kĩ năng nói : -Dựa vào lời kể của GV , dựa tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh trong SGK ,phỏng đoán được kết thúc của câu chuyện; cuối cùng kể lại được cả câu chuyện . -Hiểu ý nghĩa câu chuyện 2 / Rèn kỹ năng nghe: -Chăm chú nghe cô kể chuyện , nhớ truyện . -Theo dõi bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp lời bạn . 3)Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên , không giết hại thú rừng. II / Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ , SGK, giáo án, ... III / Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ổn định : 2)/ Kiểm tra bài cũ : HS(KG) kể lại câu chuyện về một lần đi thăm cảng đẹp ở địa phương hay ở nơi khác. 3)/ Bài mới : a / Giới thiệu bài :Mở đầu cho chủ điểm Giữ lấy màu xanh có nội dung bảo vệ thiên nhiên , bảo vệ môi trường, thầy sẽ kể cho em nghe một câu chuyện của nhà văn Tô Hoài có tên là : Người đi săn và con nai. Câu chuyện xảy ra như thế nào? Kết thúc ra sao? Để biết được điều đó, chúng ta đi vào bài học . b / GV kể chuyện : -GV kể lần 1, chỉ kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh hoạ. -GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu 4 tranh trong SGK. c / HS kể chuyện: Các em nhớ vào lời thầy đã kể, quan sát vào các tranh, kết hợp lời chú thích dưới tranh, hãy kể lại từng đoạn câu chuyện , -Cho HS kể từng đoạn trong nhóm. -Cho HS kể từng đoạn trước lớp. d / Đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán : Hỏi : Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nó không?Chuyện gì xảy ra sau đó? -GV nhận xét , tuyên dương . -GV kể tiếp đoạn 5 . đ / Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : -Cho HS thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện . -Cho HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: +Vì sao người đi săn không bắn con nai ? +Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? -GV nhận xét , tuyên dương. 4 / Củng cố dặn dò : chuẩn bị chuyện bảo vệ môi trường để chuẩn bị tiết kể chuyện hôm sau . -2 HS kể lại câu chuyện về một lần đi thăm cảng đẹp ở địa phương hay ở nơi khác. -HS lắng nghe. -Hs lắng nghe. -Hs vừa quan sát tranh và lắng nghe. - HS kể từng đoạn trong nhóm. - HS kể từng đoạn trước lớp. -HS lần lượt phát biểu ý kiến và kể tiếp phần cuối câu cuyện theo phỏng đoán. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. 2 HS thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện -HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa câu chuyện. -HS lắng nghe. Lịch sử: ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ ( 1858 - 1945 ) I– Mục tiêu : -Qua bài học này, HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiên lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó. -GDHS có ý thức yêu nước,noi gương ông cha ta . II– Đồ dùng dạy học : Bản đồ hành chinh Việt Nam, sgk, giáo án, III – Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp KT sĩ số HS 2 – Kiểm tra bài cũ : - Bác Hồ đọc tuyên ngôn đập lập ngày, tháng, năm nào? -Bản tuyên ngôn đập lập khẳng định điều gì? GV Nhận xét 3– Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động : (Làm việc theo nhóm ) Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 – 1945 Thời gian diễn ra sự kiện và diễn biến chính. N1: Đặt câu hỏi. -Năm 1858 sự kiện gì xảy ra? -Nửa cuối thế kỉ XIX sự kiện gì xảy ra? + Đầu thế kỉ XX sự kiện gì xảy ra? + Ngày 3-2-1930? + Ngày 19-8-1945 ? + Ngày 2-9-1945 ? Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm _ GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận -Sự thống nhất của các tổ chức Cộng sản Đảng đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng VN -Ýnghĩa của Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và cách Mạng tháng 8. 4 – Củng cố,dặn dò : GV củng cố lại nội dung chính của bài. - Nhận xét tiết học . Bài sau:” Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. - HS trả lời. - HS nghe . - HS nghe . - HS chia thành 2 nhóm va làm theo sự hướng dẫn - N2: Trả lời. + Thực dân pháp xâm lược nước ta. + Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương. + Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu . + Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời. + Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập. - HS thảo luận và đại diện nhóm trả lời, các nhóm nhận xét Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I– Mục tiêu :Giúp HS : -Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân -Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ số thập phân -Cách trừ một số cho một tổng -GDHS tính chính xác cẩn thận khi làm bài tập - Các bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (a,c); bài 4 (a). II- Đồ dùng dạy học : Sgk, giáo án, IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : 2– Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng HS1 : 12,09 – 9,7 ;HS2 : 78,030 – 56,47 - Nhận xét,sửa chữa . 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : Luyện tập b– Hướng dẫn: Bài 1 : Đặt tính rồi tính . - Cho HS làm bài vào vở rồi đổi chéo vở kiểm tra .Gọi 4 HS lên bảng -Gọi vài HS nêu cách thực hiện phép trừ 2 số TP . Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề Gọi 4 HS lên bảng ,cả lớp làm vào VBT . + Nêu cách tìm số hạng chưa biết . + Nêu cách tìm số bị trừ ,số trừ chưa biết . - Nhận xét,sửa chữa . Bài 4 : a) Tính rồi so sánh giá trị của a – b – c và a – (b + c ). - GV treo bảng phụ ,kẽ sẵn bảng bài 4a như SGK . - Cho HS nhận xét 2 cách làm - GV chấm 1 số bài . - Nhận xét ,sửa chữa . 4– Củng cố,dặn dò : - Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết ? - Hát - 2 HS lên bảng. - HS nghe . - HS làm bài vào vở. 4 HS lên bảng a) 68,72 b) 52,37 29,91 8,64 c) 75,5 d) 60 30,26 12,45 Bài 2 4 HS lên bảng ,cả lớp làm vào VBT a) x + 4,32 = 8,67 x = 8,67 – 4,32 x = 4,35 . c) x – 3,64 = 5,86 x = 5,86 + 3,64 x = 9,5. Bài 4- HS theo dõi . a b c a- b - c a-(b+c) 8,9 2,3 3,5 3,1 3,1 12,38 4,3 2,08 6 6 16,72 8,4 3,6 4,72 4,72 * Hai Kquả ở mỗi hàng bằng nhau . Vậy a – b – c = a – (b + c) TẬP ĐỌC : TIẾNG VỌNG (Bỏ không dạy theo nội dung điều chỉnh) Thay thế Luyện đọc bài: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I-Mục tiêu: - HS đọc đúng, trôi chảy, có giọng đọc phù hợp nội dung câu, Bài tập đọc :Chuyện một khu vườn nhỏ. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài tập đọc: Giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ ( người ông ). - Củng cố noäi dung : : tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. GD tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II-Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài. 2-Hướng dẫn đọc: - Gọi HS đọc bài một lần. - Nêu nội dung bài văn? - Cho HS luyện đọc theo nhóm, theo cặp, cá nhân. - Củng cố cho HS đọc thể hiện đúng lời nhân vật. Cho điểm những em đọc tốt. - Khuyến khích HS chọn những đoạn khác nhau để luyện đọc diễn cảm., chọn lời nhân vật bé Thu và ông. - Cho điểm những em đọc tốt. GD: - Qua mẩu chuyện em học tập được điều gì ở ông cháu bạn Thu ? - Yêu quí thiên nhiên ta phải làm gì để “Đất lành chim đậu”? - GV chốt ý: Học tập tình yêu quí các loạicây, loài chim, yêu thiên nhiên quanh ta, biết bảo vệ thiên nhiên làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh mình. 3- Củng cố -dặn dò: Nêu cách đọc bài tập đọc. - Nhận xét tiết học. - HS đọc bài - HS nêu. - HS nêu cách đọc bài văn -HS luyện đọc: Đọc thể hiện giọng hồn nhiên của bé Thu và giọng hiền từ của ông. -HS và GV cùng nhận xét và sửa cách đọc. -HS chọn 1 đoạn bất kì để đọc diễn cảm. - Các nhóm thi đọc diễn cảm. - HS và GV cùng nhận xét, bình chọn những bạn đọc tốt nhất. - Hs tự nêu ý kiến.... Hs tự nêu ý kiến: Biết bảo vệ thiên nhiên: không bắn chim, trồng nhiều cây xanh,. Một số HS nhắc lại.. Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014 Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I / Mục tiêu 1 / Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục , trình tự miêu tả , cách diễn đạt , cách trình bày , chính tả 2 / Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong trong bài làm của mình , của bạn , nhận biết ưu điểm của những bài văn hay , viết lại được 1 đoạn trong bài cho hay hơn . II / Đồ dùng dạy học : Sgk, giáo án, III / Hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1) Ổn định : KT sự chuẩn bị của HS 2/ Kiểm tra bài cũ : 3 / Bài mới : Giới thiệu bài :Các em đã làm bài về văn tả cảnh trong tiết KTGKI, trong tiết học hôm nay cô sẽ nhận xét ưu khuyết điểm bài làm của các em , hướng dẫn sửa 1 số lỗi cơ bản. Các em chú ý để rút kinh nghiệm và tự hoàn thiện vào bài làm lần sau . a / GV nhận xét : -GV gọi hs đọc đề bài kiểm tra . +Đề bài thuộc thể loại gì? Kiểu bài? Trọng tâm ? -GV nhận xét kết quả bài làm . +Ưu điểm : Về nội dung Các em xác định đúng yêu cầu của đề bài , viết đủ ba phần, nội dung của từng phần phù hợp .Đa số bài làm khá, các em viết bài sạch đẹp. +Khuyết điểm : Về nội dung Một số bài làm ý còn nghèo nàn, ít sử dụng từ ngữ so sánh, gợi tả, nhân hóa. Diễn đạt còn lủng củng thường lặp từ,lặp ý.Viết câu chưa đầy đủ bộ phận chính, dùng từ không sát hợp với văn cảnh đang diễn đạt, bài viết sai chính tả, lỗi dùng từ -Hướng dẫn chữa 1 số lỗi điển hình về ý, diễn đạt. +GV cho HS nhận xét và lần lượt chữa từng lỗi . -GV chữa lại bằng phấn màu . b/ GV thông báo điểm số cụ thể . c/ Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay . +GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay . -Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn . -Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm . -Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại . 4/ Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại những bài chưa đạt . HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS lắng nghe. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm -Thể loại miêu tả , tả cảnh -HS lắng nghe. -HS theo dõi . -HS nhận xét . -1 số HS lên bảng chữa , lớp tự chữa trên nháp. -HS lắng nghe. -HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn . -Làm việc cá nhân . -Đọc bài viết của mình . -HS lắng nghe. Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : - Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số , tìm một thành phần chưa biết của tính chất . - Vận dụng tính chất của phép cộng , phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất . - GDHS tính chính xác cẩn thận khi làm bài II- Đồ dùng dạy học : – SGK, giáo án, IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 2– Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng - Gọi 2 HS lên chữa bài tập 4b - Nhận xét,sửa chữa . 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài :Luyện tập chung b– Hướng dẫn : Bài 1 : Tính : - Gọi 3 HS lên bảng cả lớp giải vào vở . - Nêu cách cộng ,trừ 2 số thập phân . Nhận xét ,sửa chữa . Bài 2 : Tìm x . - Gọi 2 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở rồi đổi chéo vở kiểm tra . Bài 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất . - Cho HS thảo luận theo cặp cách tính rồi thực hiện . Gọi đại diện 2 HS lên bảng . - Nhận xét, sửa chhữa ( Cho Hs giải thích cách làm) 4– Củng cố ,dặn dò: - Nêu T/C của phép cộng và phép trừ của số TP . - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Nhân một số thập phân với một số tự nhiên -2 HS lên bảng. Tính bằng cách thuận tiện nhất . HS1 : 15,73 – 4,21 –7,79 = HS2 : 12,56 –( 3,56 + 4,8 ) = 3 HS lên bảng cả lớp giải vào vở a) 605,26 + 217,3 = 822,56 . b) 800,56 – 384,48 = 416,o8 . c)16,39+5,25–10,3 = 21,64 –10,3 = 11,34 Bài 2: HS làm vào vở . 2 HS lên bảng a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8 . x – 5,2 = 5,7 . x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 – 2,7 x = 10,9. Bài 3: a) 12,45 + 6,98 + 7,55 = (12,45 + 7,55) + 6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b) 42,37–28,73 –11,27 = 42,37–( 28,73 + 11,27 ) = 42,37 – 40 = 2,37 - HS nêu . - HS nghe . Khoa học : TRE , MÂY , SONG I– Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng : _ Lập bảng so sánh đặc điểm & công dụng của tre ; mây, song . _ Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song . _ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây , song được sử dụng trong gia đình . GDHS ý thức yêu quí sản phẩm từ sức lao động làm ra . II– Đồ dùng dạy học : Sgk, giáo án, III– Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 – Ổn định lớp : KT sự chuẩn bị của HS 2 – Kiểm tra bài cũ HS1:Nêu cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. - HS2 :Nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết - Nhận xét, KTBC 3 – Bài mới : a. Giới thiệu bài : “ Tre , mây , song “ b.Giảng bài: a) Hoạt động 1 : - Làm việc với SGK . GV yêu cầu HS có thể đọc các thông tin trong SGK và kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành phiếu học tập. - GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm còn lúng túng. Đại diện từng nhóm trình bày GV theo dõi nhận xét . b) Hoạt động 2 :.Quan sát & thảo luận. Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre, song hay mây. Đại diện từng nhóm trình bày GV theo dõi và nhân xét. GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: + Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà bạn biết ? + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn. ? * Kết luận: Tre , mây , song là những vật liệu phổ biến , thông dụng ở nước ta . Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng & phong phú . Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây , song thường được sơn dầu để bảo quản , chống ẩm mốc . 4 – Củng cố,dặn dò : _ Nêu công dụng của tre, mây, song ? _ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. - Nhận xét tiết học . - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nghe . - HS đọc các thông tin trong SGK để hoàn thành phiếu học tập. - HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập. Quan sát & thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre, song hay mây. - Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm mình vào bảng. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. -Các nhóm khác bổ sung. - Thảo luận nhóm đôi và trả lời. -HS phát biểu : thuyền nan ,ghế ,sọt ,cối xay ,làn ,giỏ hoa -HS trả lời - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - Xem bài trước. Luyện từ và câu: QUAN HỆ TỪ I.- Mục tiêu: 1) Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ . 2)Nhận biết được một vài quan hệ từ ( hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ cho trước. II.- Đồ dùng dạy học: Sgk, giáo án, III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)Ổn định : KT sĩ số HS 2)Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 HS . - GV nhận xét cho điểm - HS1 làm bài tập 1. - HS2 làm bài tập 2 (tiết Đại từ xưng hô) 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nhận xét: Bài 1:- Cho HS đọc yêu cầu bài tập. + Cho biết từ và trong câu a và từ của trong câu b và từ như từ nhưng trong câu c được dùng để làm gì? chốt lại : các từ trên được dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu v
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 5 TUAN 11 BUI THUY.doc