Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Cái gì quí nhất
Hùng : Quý nhất là gạo : Có ăn mới sống được
- Quý : Quý nhất là vàng : Có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua được lúa gạo .
- Nam : Quý nhất là thì giờ : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- Người lao động là quý nhất.
Lúa , gạo , vàng ,thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất
dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng . Ví dụ: 5tấn 132kg = tấn c.Thực hành Bài 1: Viết số thập phân thích hợp a.4tấn 562kg = 4,562tấn b.3tấn 14kg = 3,014kg c.12tấn 6kg = 12,006kg d.500kg = 0,5kg Bài 2: Viết các số đo sau a. 2,050kg ; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,500 kg Bài 3: Cho HS đọc đề . GV Hướng dẫn tóm tắt . HS làm bài vào vở GV chấm bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài HS đọc lại bảng đo khối lượng, thực hiện: 5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132tấn Vậy: 5tấn132kg = 5,132 tấn HS trình bày tương tự như trên. VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg Hs rút ra:Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. - 2 HS làm bảng lớp Cả lớp làm bài vào vở Cả lớp sửa bài. 1HS lên bảng Cả lớp nhận xét, bổ sung HS làm vào vở Cả lớp nhận xét Bài 3: Số kg thịt 6 con sư tử ăn trong 1 ngày là: 9 x 6 = 54 (kg) Số kg thịt để nuôi 6 con sư tử ăn trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,62 tấn . Đáp số : 1,62 tấn Hs nhắc lại bài học Luyện tư và câu Më réng vèn tõ : thiªn nhiªn I.Mục tiêu -Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2). -Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. II. Đồ dùng Bảng phụ; Từ điển. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn phần luyện tập Bài tập 1: Đọc mẫu chuyện Bài tập 2: Tìm những từ ngữ tả bầu trời Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt nỏi trong ao. Gv kết luận: Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào. Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa / xanh biếc/ cao hơn. Bài tập 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu . Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Dặn về nhà học bài và làm lại bài tập 2Hs trả bài Học sinh đọc mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu Hs làm việc nhóm đôi Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs làm vào vở Ví dụ : Con sông quê em đã gắn liền với tuổi thơ, với bao nhiêu kỉ niệm mà em không bao giờ quên được. Con sông nằm uốn khúc quanh co giữa làng. Mặt nước trong veo gợn sóng. Hai bên sông là những bụi tre ngà cao vút. Khi ông mặt trời thức dậy, những tia nắng chiếu xuống dòng sông làm cho mặt sông lấp lánh như dát vàng trông thật đẹp. Dưới ánh trăng, dòng sông trở nên lung linh huyền ảo. Dòng sông quê em đẹp biết bao.Dù đi đâu em luôn nhớ con sông quê em - HS nhắc lại bài học Tiếng Anh (GV chuyên daỵ) Chiều (Đ/c Luyến dạy) Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 Mĩ thuật ( GV chuyên dạy) Tập đọc ĐẤT CÀ MAU Mai Văn Tạo I. MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu ND bài: Sự khắc nghiệt của nhiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau. (Trả lời được các CH trong SGK). * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) GD HS hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau; về con người nơi đây. Từ đó thêm yêu quý con người và vùng đất này. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ, bảng phụ... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5' ) - GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ. - Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: * HĐ1: HD luyện đọc. ( 10' ) - GV đọc cả bài lần 1 - GV chia đoạn: 3 đoạn. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1. - Luyện đọc từ ngữ: mưa giông, hối hả, bình bát, thẳng đuột - Gọi HS đọc đoạn nối tiếp lần 2. - Cho HS đọc cả bài. - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. - GV đọc diễn cảm lại toàn bài 1 lần. * HĐ2: Tìm hiểu bài ( 12' ) - Cho HS đọc đoạn 1. + Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? + Hãy đặt tên cho đoạn văn này. - Cho Hs đọc Đ2. + Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? + Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào? + Hãy đặt tên cho đoạn văn này. - Cho HS đọc Đ3. + Người dân Cà mau có tính cách như thế nào? * HĐ3: Đọc diễn cảm ( 8' ) - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cần luyện và hướng dẫn đọc. - Cho HS thi đọc. - Nhận xét - tuyên dương HS đọc hay nhất. - Rút nội dung chính: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. * GD BVMT (như đã nêu ở MT). 3. Củng cố - dặn dò: ( 2' ) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm, chuẩn bị cho tiết TĐ tuần tới. - 2-3 HS lên bảng. - Theo dõi. - Theo dõi. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn. - HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 - HS luyện đọc từ. - HS đọc đoạn nối tiếp lần 2 . - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm chú giải. - 2 HS giải nghĩa từ. - HS đọc lướt. - Là mưa dông: Rất đột ngột, dữ dội như ng chóng tạnh. - Mưa ở Cà Mau. - HS đọc thầm. - Thường mọc thành chân, thành rặng. Rễ dài, cắm sâu vào lòng đất. - Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh. Nhà nọ, sang nhà kia phải leo lên cầu bằng thân cây. - Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. - Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. - 1 HS đọc to lớp lắng nghe. - Là những người thông minh giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe về những huyện thoại người vật hổ, bắt cá sấu.. - HS đọc đoạn văn đã được hướng dẫn theo nhóm cặo đôi. - 2 HS thi đọc diễn cảm cả bài. - HS nhận xét. - Ghi vở. - HS nhận xét. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. BT cần làm : B1 ; 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng mét vuông.(chia ra các ô đề – xi – mét vuông) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KT bài cũ : ( 5' ) - Gọi HS lên bảng điền số vào chỗ chấm. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: ( 30' ) * HĐ1 : Ôn lại hệ thống đo diện tích. - Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích liền kề nhau: - Lưu ý một số đơn vị đo diện tích thông dụng. - Hai đơn vị đo diện tích đứng liền kề nhau có mối quan hệ với nhau như thế nào? - GV giới thiệu bảng kẻ ô mét vuông và giúp HS so sánh mối quan hệ giữa hai đơn vị. - Giúp HS rút ra nhận xét. * HĐ 2: Cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. a) 3m2 5dm2 = ..........m2 - Lưu ý đối với những HS nhầm cách chuyển như đơn vị đo chiều dài. b) Cho HS thực hiện tương tự. - Chốt 2 bước: Bước 1: Đưa về hỗn số. Bước 2: Đưa về dạng số thập phân. * HĐ3: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS trình bày. - Nhận xét ghi điểm. Bài 2: Viết số thập phân vào chỗ chấm. - Nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố- dặn dò: ( 2' ) - Nêu lại 2 bước đổi đã học trong tiết học. - Nhận xét tiết học. - 1HS lên bảng làm bài 1. - HS nêu : km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 1km2 = hm2 1hm2 = dam2 1km2 = ..ha - Hơn kém nhau 100 lần. 1m = 10 dm và 1dm = 0,1m 1m2 =100dm2 và 1dm2 =0,01m2 - Nối tiếp nêu nhận xét. - Thảo luận cặp đôi và nêu kết quả và cách làm. 3m2 5dm2 = 3,05 m2 - 3 HS nhắc lại 2 bước thực hiện. - Thảo luận cặp đôi nêu kết quả và cách làm. a)56dm2=0,56m2; b)17dm223cm2= 17,23dm2 c)23cm2=0,23dm2; d) 2cm2 5mm2 = 2,05cm2. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - 1HS lên bảng giải. Lớp giải vào vở. a)1645m2= 0,1645ha;b)5000m2=0,5 ha c) 1 ha = 0,01km2 ; d) 15 ha = 0,15km2 - 3 HS nêu Tập làm văn LuyÖn tËp thuyÕt tr×nh ,tranh luËn .Mục tiêu -Nêu được lí lẽ và dẫn chứng và bước đầu cách diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. -BT cần làm 1,2. -KNS:Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực; Hợp tác. -Giáo dục Hs ý thức tự tin. II. Đồ dùng Bảng phụ; Bút dạ. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn HS làm luyện tập Bài tập 1: Đọc lại bài Cái gì quý nhất Câu a: Cái gì quý nhất trên đời ? Câu b: Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn: Câu c: Ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo: Gv nhận xét, chốt lại Bài tập 2: Hãy đóng vai một trong ba bạn Gv uốn nắn, bổ sung. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau 2 Hs đọc đoạn văn tả cảnh - Hùng : Quý nhất là gạo : Có ăn mới sống được - Quý : Quý nhất là vàng : Có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua được lúa gạo . - Nam : Quý nhất là thì giờ : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - Người lao động là quý nhất. Lúa , gạo , vàng ,thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất - Thầy tôn trọng người đối thoại, l/ luận có tình có lí. Bài 2 : HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của Gv. HS đóng vai có thể mở rộng phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến của mình HS tranh luận. HS nêu lại bài Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 Khoa học Th¸I ®é ®èi víi ngêi nhiÔm hiv/aids I.Mục tiêu -Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. -Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. -Giáo dục Hs tôn trọng người bị nhiễm HIV . * GD KNS: - kĩ năng xác định giá trị bản thân ,tự tin và có ứng xử,giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/ AIDS. - Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV II. Đồ dùng Hình ảnh trong sgk. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài : GV ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1 : HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường +Hỏi :Theo em những hoạt động tiếp xúc thông thường nào không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS. Gv kết luận : Những hoạt động tiếp xúc thông thường như các em đã nêu không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS. - Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi : HIV/AIDS lây truyền hoặc không lây truyền qua các đường tiếp xúc. - Gv chia lớp thành hai đội, mỗi đội 4 em thi tiếp sức : Đội A ghi các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS. - Đội B ghi các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS. - Trong cùng một thời gian đội nào ghi được nhiều và đúng thì đội đó thắng. Hoạt động 2 :Không nên xa lánh, phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ. - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2,3 sách giáo khoa đọc lời thoại của nhân vật và trả lời câu hỏi: + Nếu các bạn đó là người thân của em, em sẽ đối xử với các bạn đó như thế nào? - Gọi học sinh trình bày ý kiến. - Học sinh khác nhận xét bổ sung. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ ý kiến. - Gv cho học sinh hoạt động theo nhóm. - Gv phát phiếu ghi các tình huống cho mỗi nhóm. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : Nếu em ở trong tình huống đó em sẽ làm gì ? 3 . Củng cố - Nhận xét, dăn dò : - GV hệ thống lại nội dung bài, GDHS - Học sinh nêu những hoạt động thông thường không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS là : Ôm ,hôn má, bắt tay, bị muỗi đốt, khoác vai, ngồi học cùng bàn, dùng chung khăn tắm, uống chung li nước, ăn cơm cùng mâm. nói chuyện, nằm ngủ bên cạnh... - HS lắng nghe * Học sinh tham gia chơi trò chơi và ghi kết quả như sau: Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV. Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV. Dùng chung kim tiêm. Xăm mình chung dụng cụ. Dùng chung dao cạo, nghịc bơm kim tiêm đã sử dụng. Truyền máu không rõ nguồn gốc... Bơi chung bể bơi công cộng. Bắt tay, bị muỗi đốt, ngồi ăn cơm chung, uống chung li nước, ngồi học cùng bàn, dùng chung khăn tắm, mặc chung quần áo... - Học sinh hoạt động theo cặp và trả lời câu hỏi : + Nếu em là người quen của các bạn đó thì em vẫn chơi với họ. Họ có quyền được vui chơi. Tuy bố bạn ấy bị nhiễm HIV/AIDS nhưng có thể bạn ấy không bị nhiễm. HIV/AIDS không lây truyền qua các con đường thông thường.Em sẽ động viên họ đừng buồn vì xung quanh còn có nhiều người sẽ giúp đỡ họ... - Học sinh thảo luận theo nhóm và đưa ra cách giải quyết của nhóm mình. Các nhóm có thể đưa ra cách ứng xử khác nhau nếu cùng một tình huống. Học sinh nhóm khác bổ sung. HS lắng nghe Toán LuyÖn tËp chung I.Mục tiêu : -Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. -BT cần làm:1,3. -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học. II. Đồ dùng : - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Thực hành Bài 1:Viết số thập phân thích hợp a) 42 m 34 cm = 42,34 m. b) 56 m 29 cm = 562,9 dm c) 6 m 2cm = 6,02 m đ) 4352 m = 4,352 km. Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng a) 7 km2 = 7000000 m2 4 ha = 40000 m2 8,5 ha = 85000 m2 b) 30 dm2 = 0,3 m2 300 dm2 = 3 m2 515 dm2 = 5,15 m2 Bài 4*: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Gv hướng dẫn tóm tắt và giải. Chiều dài: 0,15km Chiều rộng: ? S = ? m², ? ha. Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài;làm các BT còn lại + chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài - 4HS làm bảng phô . - Cả lớp nháp - Nhận xét, bổ sung - 2 HS làm bài trên bảng - HS làm bài vào vở - Cả lớp sửa bài. -3HS lµm vµo b¶ng phô,c¶ líp lµm vµo vë. Giải: 0,15km = 150m Tổng số phần bằng nhau: 3 + 2 = 5 (Phần) Chiều dài sân trường là: 150 : 5 ´ 3 = 90 (m) Chiều rộng sân trường: 150 – 90 = 60 (m) Diện tích sân trường: 90 ´ 60 =5400 ( m²) 5400m² = 0,54 ha Đáp số: 5400 m² 0,54 ha Luyện từ và câu ®¹i tõ I.Mục tiêu -Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ( hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp. -Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế(BT1,2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần. II. Đồ dùng : III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn phần nhận xét Câu 1: Các từ in đậm dùng để làm gì? GV kết luận: a. (tớ, cậu) được dùng để xưng hô. Những từ nói trên được gọi là đại từ. Đại từ có nghĩa là từ thay thế cho danh từ. b.(nó) dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ ( chích bông) trong câu cho khỏi bị lặp lại. Câu 2: Cách dùng những từ in đậm GV kết luận: Từ “vậy” thay cho từ “thích”. Từ “thế” thay cho từ “quý”. Như vậy, cách dùng từ này cũng giống cách dùng từ nêu ở bài tập 1. *Ghi nhớ d.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Các từ in đậm GV kết luận: Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ. Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. Bài tập 2:Tìm những đại từ Mày (chỉ cái cò); Ông (chỉ người đang nói). Tôi (chỉ cái cò); Nó (chỉ cái diệc) Bài tập 3: Dùng đại từ Đại từ thay thế: nó. Từ “chuột” số 4, 5, 7 (nó) Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài tập; Chuẩn bị bài sau. 2Hs trả bài Hs làm việc nhóm Hs trình bày Cả lớp bổ sung Hs đọc trong sgk Hs lấy Vd Hs đọc ghi nhớ Hs làm vào nháp Hs trình bày Cả lớp nhận xét Làm việc vào vở Hs nối tiếp đọc câu văn mình đặt Cả lớp nhận xét HSnhắc lại bài học Thứ sáu ngày 28tháng 10 năm 2011 Sáng: Toán LuyÖn tËp chung I.Mục tiêu : -Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân. BT cần làm:1,2,3. -Giáo dục HS yêu thích môn học . II. Đồ dùng : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : GV nhận xét , ghi điểm cho HS . 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài : ghi mục bài lên bảng . b.Thực hành Bài 1: Viết các số đo sau Bài 3: Viết số thập phân thích hợp Hs làm ra nháp Hs lên bảng Cả lớp chữa bài. Bài 4*:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm Làm bài vào vở. Gv chấm bài, nhận xét *Bài 5:học sinh quan sát trả lời 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 3HS làm bài a/3m4cm =....m. b/6m12cm =....m. 2m24dm2=.....m2 Bài 1: 4 HS lµm vµo b¶ng phô,c¶ líp lµm vµo vë a. 3m 6dm = 3m = 3,6m b. 4 dm = m = 0,4m c. 34m 5cm = 34 m = 34,05m d. 345 cm = 300cm + 45 cm = 3m45cm = 3 cm = 3,45m -Hs g¾n bµi lªn b¶ng,c¶ líp nhËn xÐt ch÷a bµi. Bài 3: a. 42 dm 4cm = 42 dm = 42,4 dm b . 56cm 9mm = 56cm = 56,9 mm c. 26m 2cm =26m =26,02dm Bài 4: a. 3kg 5g = 3kg = 3,005kg b. 30g = kg = 0,030kg C, 1103g = = 1,103kg *Bài 5:học sinh quan sát trả lời túi cam cân nặng 1kg 800g học sinh nêu kết quả 1kg800g = 1,8kg; 1kg 800g =1800g Tiếng Anh (GV chuyên dạy) Tập làm văn LuyÖn tËp thuyÕt tr×nh ,tranh luËn I.Mục tiêu -Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận về một vấn đề đơn giản ( BT1, BT2). -Giáo dục ý thức tôn trọng trong thuyết trình, tranh luận. *GDKNS: thể hiện sự tự tin ( nêu được những lí lẻ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). -hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận) II. Đồ dùng Tranh ảnh sưu tầm. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 : -Gv nêu câu hỏi: +Các nhân vật trong truyện tranh luận vấn đề gì? +Ý kiến của từng nhân vật như thế nào? -GV kết luận: đất, nươc, không khí và ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu một trong 4 điều kiện trên, cây xanh sẽ không thể phát triển được. -Y/c HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đổi để mở rộng lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật. -GV nhận xét, kết luận khen nhóm có lí lẽ, dẫn chứng hay. -GV kết luận chung: Trong thuyết trình, tranh luận, chúng ta cần phải nắm chắc được các vấn đề tranh luận, thuyết trình, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp. Qua ý kiến của mỗi nhân vật, em kết luận được điều gì để cả 4 nhân vật đều thấy được tầm quan trọng của mình? BT 2 :-HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. -GV hỏi: +Thuyết trình về vấn đề gì? -GV nêu câu hỏi gợi ý: +Nếu chỉ có trăng hoặc đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra. +Vì sao nói cả trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc sống? +Trăng và đèn đều có những ưu điểm và hạn chế nào? -Y/c HS tự làm bài. -Mời HS đọc trước lớp. -GV nhận xét, tuyên dương. -Nhắc những điều cần lưu ý khi thuyết trình, tranh luận. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. 2 Hs trả bài -Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm. -Cái gì cần nhất đối với cây xanh. -Ai cũng tự cho mình là cần nhất đối với cây xanh. +Đất nói: có chất màu nuôi cây +Nước nói: vận chuyển chất màu để nuối cây. +Không khí nói: cây cần khí trời để sống. +Ánh sáng nói: làm cho cây cối có màu xanh. -Mời các nhóm thảo luận, trình bày. -Cây xanh cần đất, nước, không khí , ánh sáng để sinh trưởng và phát triển. Không yếu tố nào không cần thiết đối với cây xanh hay ít cần thiết cả. -Lắng nghe GV kết luận. -HS TL:Sự cần thiết của trăng và đèn trong bài ca dao. -HS làm bài vào VBT. -HS tù lµm bµi -Nhiều HS đọc. -Lắng nghe và thực hiện. Khoa học PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I.Mục tiêu -Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. Nhận biết được nguy cơ bản thân có thể bị xâm hại -Biết cách phòng tránh và.ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hạị . *GDKNS: -Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng nhờ sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. -Giáo dục Hs có ý thức phòng, tránh bị xâm hại. II. Đồ dùng Hình ảnh trong sgk. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại . - H. Nêu 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại? - GV giảng thêm Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy - Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, cô, thầy giáo, tổng phụ trách luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta cóp thể chia sẽ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng sợ hãi, bối rối, khó chịu. H. Làm gì để ph
File đính kèm:
- Tuan 9 CKTKNSGiam tai(1).doc