Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Bài 6: Những con sếu bằng giấy

Mục tiêu:

-Đọc trôi chảy,diễn cảm bài thơ.

-Hiểu nội dung ,ý nghĩa của bài thơ:Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh,bảo vệ cuộc sống bình yênvà quyền bình đẳng giữa các dân tộc

-Thuộc lòng bài thơ.

II-Đồ dùng:-Tranh minh hoạ trong SGK

 -Bảng phụ

 

doc14 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Bài 6: Những con sếu bằng giấy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ễn cảm bài văn với giọng trầm,buồn
-Hiểu ý chính của bài:Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân,nói lên khát vọng sống,khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới
II-Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ trong SGK
-Bảng phụ
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: Hai nhóm HS phân vai đọc vở kịch Lòng dân
B-Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu chủ điểm bài học
-GV giới thiệu chủ điểm Cánh chim hoà bình
-Giới thiệu bài đọc Những con sếu bằng giấy
HĐ 2:HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
1.Luyện đọc:
-HS giỏi đọc một lợt toàn bài
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
Đoan 1:Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
Đoạn 2:Hậu quả mà 2 quả bom đã gây ra
Đoạn 3:Khát vọng sống của Xa-da-cô Xa-xa-ki
Đoạn 4:Ước vọng hoà bình của HS thành phố Hi-rô-si-ma
-GV giải nghĩa các từ khó trong SGK.
2.Tìm hiểu bài:
-Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ khi nào?
-Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
-Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ lòng đoàn kết với Xa-da cô?
-Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
-Nếu đợc đứng trớc tợng đài em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
3.HDHS đọc diễn cảm
-GV đọc diễn cảm đoạn 3
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
-HS thi đọc diễn cảm trớc lớp
Chú ý:Nhấn mạnh:từng ngày còn lại,ngây thơ,một nghìn con sếu,khỏi bệnh,lặng lẽ.
IV- Củng cố,dặn dò:
-HS nhắc lại điều câu chuyện muốn nói.
-Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
__________________________
Toán (tiết 16)
Ôn tập và bổ sung về giải toán
A-Mục tiêu:Giúp HS qua VD cụ thể ,làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó
B- Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ
-GVnêu VD trong SGK
-HS tự tìm quảng đờng đi đợc trong 1giờ,2 giờ ,3giờ rồi đọc cho GV ghi vào bảng kẻ sẵn
-Cho HS q/s bảng và nêu nhận xét:”Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì q/đ đi đợc cũng gấp lên bấy nhiêu lần”
Hoạt động 2:Giới thiệu bài toán và cách giải
-GV nêu bài toán
*HS tự giải bằng cách” rút về đơn vị” đã học ở lớp 3
-HS trình bày cách giải
*GV gợi ý để dẫn ra cách giải”tìm tỉ số”,HS nêu cách nh SGK
Hoạt dộng 3:Thực hành
-HS làm bài tập 1,2,3 vở BT
-HS chữa bài
Lu ý:HS có thể chọn một trong hai cách thích hợp để trình bày bài giải
C –Củng cố ,dặn dò:Ôn lại cách giải toán về quan hệ tỉ lệ
______________________________
Mĩ thuật
Bài 4: Vẽ theo mẫu : Khối hộp và khối cầu
I-Mục tiêu
-HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu
-HS biết cách vẽ và vẽ đợc mẫu khối hộp và khối cầu
-HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng khối hộp,khối cầu
II-Chuẩn bị
-Mẫu khối hộp,khối cầu
-Bài vẽ của HS năm trớc
III-Hoạt động dạy học
HĐ1:Quan sát,nhận xét
-GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp,y/c HS q/s ,nhận xét về đặc điểm,hình dáng,kích thớc,độ đậm,nhạt của mẫu
+Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác nhau?
+Khối hộp có mấy mặt?
+Khối cầu có đặc điểm gì?
+So sánh bề mặt của khối hộp,khối cầu
-HS nhận xét về tỉ lệ giữa hai vật mẫu
HĐ2:Cách vẽ
*GV y/c HS q/s mẫu,gợi ý HS cách vẽ
-Vẽ khối hộp
+Vẽ khung hình chung của khói hộp
+Xác định tỉ lệ các mặt
+Vẽ phác hình các mặt bằng nết thẳng
-Vẽ khối cầu
+Vẽ khung hình vuông
+Vẽ đờng chéo,trục ngang,trục dọc của khung hình
+Lấy các điểm đối xứng qua tâm
+Vẽ phác hình bằng nét thẳng
HĐ3:Thực hành
-Nhắc HS q/s và so sánh để x/đ đúng khung hình
-Chú ý bố cục cho cân đối
HĐ4:Nhận xét,đánh giá
-GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại một số bài vẽ tốt,cha tốt
-GV bổ sung,nhận xét tiết học
IV-Dặn dò
-Về nhà q/s các con vật quen thuộc
-Su tầm tranh ảnh về các con vật
-Đất nặn
___________________________
Khoa học
Bài 7:Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I-Mục tiêu:Sau bài học ,HS
-Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên ,tuỏi trởng thành, tuổi già
-Xác định bản thân HS đang ở lứa tuổi nào của cuộc đời
II- Đồ dùng dạy học
-Thông tin và hình trang 16,17 SGK
-Su tầm tranh ảnh của ngời lớn ở các lứa tuổi khác nhau và các nghề khác nhau
III-Hoạt động dạy học
A-Bài cũ:HS lên bắt thăm các hình vẽ 1,2,3,5,6 bài 6 SGK,rồi trả lời:Đây là lứa tuổi nào?Đặc điểm nổi bật của lứa tuổi đó?
B-Bài mới
Hoạt động 1:Làm việc với SGK
--HS đọc các thông tin trong SGK và thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi ghi vào bảng nh SGK
-Các nhóm treo S/p của nhóm mình lên bảng,cử đại diện trình bày,các nhóm khác bổ sung
Hoạt động 2:Trò chơi: Ai?Họ đang ở giai đoận nào của cuộc đời?
-GV chia lớp thành 4 nhóm,mỗi nhóm có 3-4 hình.Y/c các em xác định xem những ngời trong ảnh đang ở vào g/đ nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của g/đ đó
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Các nhóm khác có thể nêu câu hỏi về hình ảnh mà nhóm bạn giới thiệu
-GV y/c cả lớp thảo luận các câu hỏi
?Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời
?Biết đợc chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
IV- Dặn dò:Bài sau:Vệ sinh ở tuổi dậy thì
____________________________
Thứ 3 ngày 3 tháng 10 năm 2006.
Thể dục.
Bài 7:Đội hình đội ngũ-Trò chơi”Hoàng anh,Hoàng yến”
I-Mục tiêu:
-Củng cố nâng cao kĩ thuật động tác động tác đội hình đội ngũ.
-Trò chơi:”Hoàng Anh,Hoàng Yến”.Yêu cầu HS chơi đúng luật,nhanh nhẹn,hào hứng khi chơi.
II-Đồ dùng:Chuẩn bị một còi.Kẻ sân chơi trò chơi.
III-Hoạt động dạy học:
HĐ 1:Phần mở đầu: 6-10 phút.
-GV phổ biến y/c giờ học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát
-Chơi trò chơi:Tìm ngời chỉ huy.
HĐ 2:Phần cơ bản:18-22 phút.
a.Đội hình đội ngũ:10-12 phút.
-Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số,đi đều vòng phải,trái,đổi chân khi sai nhịp.
-Lần 1 và 2 tập cả lớp
-Lần 3 và 4 tập theo tổ.
-Các tổ thi đua trình diễn.
b.Trò chơi vận động:6-8 phút.
-Chơi trò chơi “Hoàng Anh,Hoàng Yến”
-GV nêu tên trò chơi,giải thích cách chơi và quy định chơi.
-Cho cả lớp chơi 2 lần,GV q/s,nhận xét.
HĐ 3:Phần kết thúc:4-6 phút
-Cả lớp chạy đều thành một vòng tròn.
-Tập động tác thả lỏng
-GV cùng HS hệ thống bài học,GVnhận xét,đánh giá kết quả bài học.
Toán(tiết 17)
Luyện tập
A-Mục tiêu:Giúp HS củng cố,rèn kĩ năng giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ
B- Hoạt động dạy học
Hoạt động 1:HS làm bài tập1,2,3 vở BT
Bài 1:Yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải bằng cách rút về đơn vị.
Bài 2:-Yêu cầu HS biết 2 tá là 24 bút chì,từ đó dẫn ra tóm tắt.
 -HS giải bằng 2 cách:Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
Bài 3:Cho HS tự giải bài toán,nên chọncách giải bằng cách rút về đơn vị.
Hoạt động 2:-HS chữa bài
 -GV y/c HS tóm tắt bài toán rồi giải bằng cách thích hợp
 -Cả lớp và GV nhận xét ,bổ sung
____________________________
Luyện từ và câu
Tiết 7:Từ trái nghĩa
1-Mục đích y/c
-Hiểu thế nào là từ trái nghĩa,tác dụng của từ trái nghĩa
-Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa
2-Đồ dùng dạy học:Từ điển T/V
3-Hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ:HS đọc lại đoạn văn miêu tả sắc đẹp BT3 tiết học trớc
B-Dạy bài mới
a-Giới thiệu bài
b-Phần nhận xét
Bài tập 1
-HS đọc BT 1,dùng từ điển để hiểu nghĩa 2 từ:chính nghĩa ,phi nghĩa
-HS nêu nghĩa của từ và k/l:Đó là 2 từ có nghĩa trái ngợc nhau
Bài tập 2
-HS đọc y/c BT,thảo luận theo nhóm 2
-HS trả lời ,cả lớp nhận xét,bổ sung
Bài tập 3
-Một HS đọc y/c BT
-HS làm việc cá nhân,phát biểu ý kiến
-Cả lớp và GV nhận xét
c-Phần ghi nhớ:HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
d-Phần luyện tập
Bài tập 1
-HS đọc y/c BT
-GV mời 4 HS lên bảng-mỗi em gạch chân cặp từ trái nghĩa trong một thành ngữ ,tục ngữ
Bài tập 2:làm nh BT1
Bài tập 3
-HS đọc y/c BT
-Thảo luận theo nhóm dãy rôì thi tiếp sức
Bài tập 4
-HS đọc y/c BT.HS có thể đặt 2 câu,mỗi câu chứa một từ,cũng có thể đặt một câu chứa cả cặp từ
VD:-Những ngời tốt trên thế giới yêu hòa bình.Những kẻ ác thích chiến tranh
 -Chúng em ai cũng yêu hòa bình ,ghét chiến tranh
C-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Tập vận dụng từ trái nghĩa trong nói ,viết
______________________________
Lịch sử
Bài 4: Xã hội VN cuối Thế kỷ XIX -Đầu thế kỷ XX
I-Mục tiêu:Học xong bài này,HS biết
-Cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX,nền k/t-XH nớc ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp
-Bớc đầu nhận biết về mối q/h giữa kinh tế và xã hội
II-Đồ dùng:
-Hình trong SGK 
-Bản đồ VN
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế?
-Cuộc phản công ở Kinh thành Huế có tác động gì đến lịch sử nớc ta?
B-Bài mới:
*Hoạt động 1:Những thay đổi của nền KTVN cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
-Làm việc cả lớp
-GV giới thiệu bài
-GV nêu nhiệm vụ học tập
+Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc,nền KT VN có những nghành nào là chủ yếu?
+Sau khi đặt ách thống trị ở VN chúng đã làm gì?
+Ai là ngời đợc hởng những nguồn lợi do Phát triển KT? 
HĐ 2: Những thay đổi trong xã hội VN cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XXvà đời sống của nhân dân
-HS thảo luận theo nhóm 2
+Trớc khi T/d Pháp vào xâm lợc XH VN có những tầng lớp nào?
+Sau khi T/d Pháp xâm lợc,XHVN có thêm những tầng lớp nào?
+Nêu những nét chính về đời sống của nhân dân VN trong thời kì này?
-Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
-GV hoàn thiện phần trả lời
IV-Củng cố,dặn dò:
-Đọc nội dung chính trong SGK
-Bài sau:Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
_______________________________
Ăm nhạc
GV bộ môn dạy
______________________________
Buổi chiều:
Tập đọc
Bài 8: Bài ca về trái đất
I-Mục tiêu:
-Đọc trôi chảy,diễn cảm bài thơ.
-Hiểu nội dung ,ý nghĩa của bài thơ:Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh,bảo vệ cuộc sống bình yênvà quyền bình đẳng giữa các dân tộc
-Thuộc lòng bài thơ.
II-Đồ dùng:-Tranh minh hoạ trong SGK
 -Bảng phụ
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: HS đọc lại bài Những con sếu bằng giấy và trả lời câu hỏi.
B-Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài.
HĐ 2:HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
1-Luyện đọc:
-HS khá đọc một lợt toàn bài
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
+GV h/d HS nghỉ hơi đúng nhịp
+Tìm hiểu các từ ngữ khó trong bài.
2-Tìm hiểu bài.
-Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
-Em hiểu hai câu cuối khổ thơ 2 nh thế nào?
-Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
-Bài thơ muốn nói với em điều gì?
3-Đọc diễn cảm và HTL bài thơ
-GV hớng dẫn HS đọc đoạn thơ
-HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2
-HS thi đọc diễn cảm 
-HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ
-Cả lớp hát bài:Bài ca về trái đất
IV-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
____________________________
Kể chuyện
Tiết 4: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
I-Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng nói:dựa vào lời kể của GV ,hình minh hoạ trong SGK,HS kể lại đợc câu chuyện
-Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi hành động dũng cảm của những ngời Mĩ có lơng tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lợc VN
II-Đồ dùng:Hình ảnh minh hoậ trong SGK
III-Hoạt động dạy học
A-Bài cũ:HS kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng đất nớc của một ngời mà em biết
B-Bài mới:
1-Giới thiệu phim truyện
2-GV kể chuyện: 2-3 lần
-Lần 1:Gv kể kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày tháng ,tên riêng kèm chức vụ,công việc của những lính Mĩ
-Lần 2,3:Vừa kể vừa kết hợp giới thiệu hình ảnh minh hoạ trong SGK
3-Hớng dẫn HS kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-KC theo nhóm:HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm .Sau đó một em kể toàn bộ câu chuyện.Cả nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-THi KC trớc lớp:Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
+Chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
+Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?
+Hành động của những ngời Mĩ có lơng tâm giúp bạn hiểu điều gì?
IV- Củng cố ,dặn dò:
-Một HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện
-GV nhận xét tiết học
-Đọc trớc gợi ý tiết KC tuần sau
_____________________________
Tiếng anh.
GV bộ môn dạy.
 _____________________________
Thứ t ngày 4 tháng 10 năm 2006 và Thứ 5 ngày 5 tháng 10 năm 2006.
Học chính trị tại hội trờng 26-3
Thứ 6 ngày 6 tháng 10 năm 2006.
Tiếng anh
GV bộ môn dạy
_____________________________
Toán(tiết 18)
Ôn tập và bổ sung về giải toán(tiếp)
A-Mục tiêu:Giúp hS qua VD cụ thể,làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ,và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó
B-Hoạt động dạy học
Hoạt động 1:Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ
-GV nêu VD trong SGK
-HS tự tìm kết quả số bao gạo có đợc khi chia hết 100 kg gạo vào các bao 5 kg,10kg,20kg rồi đọc cho GVđiền vào bảng
-GV cho HS q/s bảng rồi nhận xét:”Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có đợc lại giảm đi bấy nhiêu lần”
Hoạt động 2:Giới thiệu bài toán và cách giải
-GV nêu bài toán trong SGK và h/d HS thực hiện cách giải bài toán theo các bớc
*Tóm tắt bài toán
*Phân tích bài toán để tìm ra cách giải “rút về đơn vị”
*Phân tích bài toán để tìm ra cách giải”tìm tỉ số”
-HS trình bày lần lợt 2 cách giải nh SGK
Hoạt động 3:Thực hành
-HS làm bài tập 1,2,3 VBT
-HS chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét,bổ sung
_____________________________
Địa lí
Bài 4: Sông ngòi
I-Mục tiêu: Sau bài học,HS
-Chỉ đợc trên bản đồ một số sông chính của VN
-Trình bày đợc một số đặc đIểm chính của sông ngòi VN
-Biết đợc vai trò của sông ngòi đối với đời sống và s/x
II-Đồ dùng:
-Bản đồ tự nhiên VN
-Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa nớc ta?
-Khí hậu MB và MN khác nhau nh thế nào?
B-Bài mới:
Hoạt động 1:Nớc ta có mạng lới sông ngòi dày đặc
-Làm việc theo nhóm 2:Dựa vào hình 1SGK trả lời câu hỏi
-HS trả lời câu hỏi
-HS lênchỉ trên bản đồ tự nhiên VNcác sông chính của nớc ta
-HS rút ra k/l
Hoạt động 2;Sông ngòi nớc ta có lợng nớc thay đỏi theo mùa.Sông có nhiều phù sa
-HS làm việc theo nhóm4: Đọc SGK,q/s hình 2,3
Thời gian
Đặc điểm
ảnh hởng tới đời sống và s/x
Mùa ma
...
Mùa khô
..
-Đại diện các nhóm trình bày k/q,nhóm khác bổ sung
Hoạt động 3:Vai trò của sông ngòi
-Gv y/c HS kể về vai trò của sông ngòi
-HS lên chỉ bản đồ vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng,nhà máy thủy điện Hòa Bình,Y-a-ly,Trị An
IV –Củng cố,dặn dò
-Trình bày đặc điểm sông ngòi nớc ta?
-Vai trò của sông ngòi đối với đời sống ,s/x?
-Bài sau:Vùng biển nớc ta
_____________________________
Khoa học
Bài 8:Vệ sinh ở tuổi dậy thì
I-Mục tiêu:Sau bài học ,HS có khả năng
-Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậỵ thì
-Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì
II- Đồ dùng:-Hình trang 18,19 SGK
-Các phiếu ghi thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì
-Tấm thẻ từ hai mặt ghi Đ,S
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Động não
-GV giảng và nêu vấn đề về tuổi dậy thì
-Vậy ở tuổi này,chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ và tránh bị mụn trứng cá?
-GV y/c mỗi HS trong lớp nêu ra một ý kiến và nêu t/d của từng việc đã làm
Hoạt động 2:Làm việc với phiếu học tập
-GV chia lớp thành 2 nhóm nam ,nữ riêng:Nam nhận phiếu”Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”;Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”
-GV chữa bài tập theo từng nhóm riêng
-HS đọc đoạn đầu trong mục Bạn cần biết trang 19 SGK
Hoạt động 3:Quan sát tranh và thảo luận
-Làm việc theo nhóm
-HS quan sát hình 4,5,6,7 trang19 SGK và trả lời câu hỏi.
+Chỉ và nói nội dung trong từng hình
+Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
+Đại diện nhóm trình bày kết quả
+GV kết luận
Hoạt động 4:Trò chơi tập làm diễn giả 
Bớc 1: GV giao nhiệm vụ và hớng dẫn
Bớc2: HS trình bày
Bớc 3:
-GV khen ngợi các HS đã trình bảy rôì gọi một vài HS khác trả lời câu hỏi:
-Các em đã rút ra đợc điều gì qua phần trình bày của các bạn?
-Tiết học kết thúc bằng lời dặn dò HS của GV:
+Thực hiện những việc làm bài học.
+Nếu có điều kiện,em hãy su tầm tranh ảnh,sách báo nói về tác hại của bia rợu,thuốc lá,ma túy.
____________________________
Tập làm văn
Tiết 7: Luyện tập tả cảnh
I-Mục tiêu:
-Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh ngôi trờng
-Biết chuyển một phần của dàn ýthành đoạn văn miêu tả ngôi trờng.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Gọi hai HS trình bày đoạn văn tả cơn ma.
-Gọi 2 HS trình bày k/q quan sát trờng học.
B-Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài
HĐ 2:Hớng dẫn luyện tập.
Bài tập 1:Quan sát trờng em.từ những điều q/s đợc,lập dàn ý miêu tả ngoi trờng.
*GV kiểm tra k/q quan sát ở nhà của HS.
*GV h/d xác định y/c của đề bài
+Đề bài y/c tả cảnh gì?ở đâu?vào thời gian nào?
+Em tả cảnh để làm gì?
+Tình cảm ,thái độ em cần có với ngôi trờng là gì?
Lu ý :
-Tên trờng,vị trí,lí do chọn tả trờng ở thời điểm đó em đa vào phần mở bài
 -Những đặc điểm k/q,cụ thể của cảnh trờng em xếp vào phần thân bài
 -Tình cảm gắn bó,cảm xúc em đa vào phần kết bài.
*GV cho HS trình bày k/q và nhận xét dàn ý.
*HS tự chữa,hoàn htiện dàn ý.
Bài tập 2:Chọn viết một đoạn văn theo dàn ý trên.
-HS chọn một phần trong dàn ý đã lập
-Gọi 2 HS đọc dàn ý vànói phần đợc chọn để viết bài.
-HS làm bài vào vở
-HS soát bài,sửa lỗi chính tả,dùng từ,đặt câu.
-Gọi 2-3 HS trình bày đoạn văn vừa viết.,GV nhận xét,sửa chữa.
III-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-HS tiếp tục về nhà hoàn thiện đoạn văn.
-Tiết sau:Kiểm tra viết bài văn tả cảnh.
__________________________
Buổi chiêù
Toán(tiết19)
Luyện tập
A-Mục tiêu:Giúp HS củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ
B-Hoạt động dạy học
I-Bài cũ
-Gọi HS lên chữa bài 3
-Nêu cách giải bài toán “tìm tỉ số”
II-Bài mới
HĐI:HS luyện tập 
Bài 1:Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán theo cách “tìm tỉ số”
Bài 2: Liên hệ với g/d dân số
Bài3: Yêu cầu HS tự tìm hiểu đề rồi giải
-Trớc hết tìm số ngời đào mơng sau khi bổ sung thêm
-Sau đó tóm tắt bài toán: 10 ngời: 35m
 30 ngời: m
-HS đa ra cách giải
Bài 4:Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán
C-Củng cố,dặn dò:
-Gọi HS chữa bài tập trên bảng lớp
-Nêu cách giải toán “Tìm tỉ số”
___________________________
Luyện từ và câu
Tiết 8:Luyện tập về từ trái nghĩa
I-Mục đích,yêu cầu:HS biết vận dụng những hiểu biết về từ trái nghĩa để làm các bài tập tìm từ trái nghĩa,đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm đợc
II-Đồ dùng:Từ điển HS
III-Hoạt động dạy học
A-Bài cũ:HS đọc thuộc lòng các thành ngữ,tục ngữ ở BT2
B-Bài mới:
HĐ1:GV nêu MĐ,YC tiết học
HĐ2:H/d HS làm bầi tập
Bài 1:-HS đọc y/c BT1,làm bài vào vở,3 HS làm ở bảng lớp
-Cả lớp và GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng
+Ăn ít ngon nhiều:ăn ngon có chất lợng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon
+Ba chìm bảy nổi:cuộc đời vất vả
+Nắng chóng tra,ma chóng tối:trời nắng có cảm giác chóng đến tra,trời ma có cảm giác chóng đến tối
+Yêu trẻ,trẻ đến nhà,kính già,già để tuổi cho:yêu quý trẻ thì trẻ em hay đến nhà chơi,nhà lúc nào cũng vui vẻ;kính trọng tuổi già thì mình cũng đợc tuổi thọ nh ngời già
-HS học thuộc 4 thành ngữ,tục ngữ
Bài 2:-HS làm theo thứ tự trên
 -Các từ trái nghĩa với từ in đậm:lớn,già,dới,sống
Bài 3:
-Các từ trái nghĩa thích hợp:nhỏ ,vụng ,khuya
-Học thuộc lòng 3 thành ngữ,tục ngữ 
BiI 4:GV gợi ý:Tìm những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau(cùng là từ đơn hay từ phức,cùng là từ ghép hay từ láy)
Bài 5:GV giải thích :Có thể đặt 1câu chứa cả cặp từ trái nghĩa hoặc mỗi câu chứa 1 từ
-HS đọc câu mình đặt.GV nhận xét
VD:+Hoa hớn hở vì đợc 10 điểm.Mai ỉu xìu vì không đợc điểm tốt
 +Đáng quý nhất là trung thực ,còn giối trá thì chẳng ai a
IV-Củng cố ,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Học thuộc các thành ngữ ,tục ngữ ở BT3
______________________________
Thể dục
Bài 8:Đội hình đội ngũ-Trò chơi”mèo đuổi chuột”
I-Mục tiêu:
-Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay phải,trái,sau,đi đều vòng phải,trái,đổi chân khi sai nhịp
-Trò chơi “mèo đuổi chuột”
II-Đồ dùng: chuẩn bị một còi,kẻ sân chơi trò chơi.
III-Hoạt động dạy học:
HĐ1:Phần mở đầu:
-GV phổ biến nhiệm vụ giờ học.
-Xoay các khớp cổ tay,cổ chân,gối,vai,hông
-Trò chơi khởi động.
HĐ2:Phần cơ bản:
a.Ôn đội hình đội ngũ:
-Ôn quay phải,trái,quay sau,đi đều vòng phải,trái,đổi chân khi sai nhịp.
-Tập theo tổ,do lớp trởng điều khiển.
-Tập hợp cả lớp,cho từng tổ thi đua trình diễn.
b.Chơi trò chơi:Mèo đuổi chuột
-GV nêu tên trò chơi,giải thích cách chơi và quy định chơi
-Cả lớp cùng chơi.GV quan sát nhận xét.
HĐ3:Phần kết thúc:-Cho HS chạ

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 4 lop 5.doc