Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân

Giúp học sinh:

- Tạo cho mình thói quen ham đọc sách

- Từ một số em có văn hóa đọc có thể động viên được nhiều bạn cùng đọc sách.

- Tìm được nhiều câu chuyện hay, những kiến thức bổ ích.

- Trao đổi những thông tin thú vị, những câu chuyện hay với các bạn.

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 X X
 X X
 X O s O X
 X X
 X X
 III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- Vỗ tay theo nhịp và hát một bài.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét bài học và giao bài tập về nhà.
 2-3p
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
Thứ ba, ngày 3 tháng 12 năm 2013
TIẾT 2: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp hs biết:
- Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập 
-Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ : 
_ Gọi hs sửa bài
_ Muốn chia 1 STN cho 1 STN mà thương là 1 STP thì ta cần làm thế nào?
* Nhận xét_ghi điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu_ghi tựa:
2. Hướng dẫn luyện tập:
a. Bài 1:
_ Yêu cầu hs tự làm
_ Nhận xét_nêu cách làm
_ Nhận xét_ cho điểm
b. Bài 2: ( Dành cho hs khá giỏi)
_ Đọc và nêu yêu cầu
_ Yêu cầu hs tính và so sánh?
_ Nhận xét bài làm của bạn
_ Vì sao biết; 8,3:4=8,3 x 10 : 25=?
_ Tương tự với 2 trường hợp còn lại
* Gv chốt cho hs
c. Bài 3:
_ Chọn gọi hs đọc đề
_ Gọi hs tóm tắt đề
_ Yêu cầu hs tự làm bài
_ Gọi hs nhận xét bài làm
d. Bài 4:
_Hướng dẫn tương tự như bài 3
3. Củng cố_dặn dò:
_ Nhắc lại cách chia 1 STP cho 1 STN
_ Chia 1 STP cho 0,4; nhân 1 số với 1,25;2,5
_ Hướng dẫn hs về nhà làm bài tập 
_ 1 hs
_ 1 hs
-Hs nghe 
_ 2 hs lên bảng_lớp làm vở
_ Hs lần lượt nêu
_ 2 hs đọc và nêu
_ 3 hs khá giỏi lên bảng tính_lớp làm vở_hs nhận xét
_ 2 hs đọc
_ Hs tóm tắt
_ 1 hs lên bảng làm_lớp làm vở
_ Hs nhận xét
_Hs làm bài vào vở 
_Hs nêu 
TIẾT 3: TOÁN(ÔN) 
LUYỆN TẬP NHÂN MỘT STP VỚI MỘT STP
I/ Mục tiêu:
-Giúp HS thành thạo nhân một số thập phân với một số thập phân và giải toán
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: Đề bài luyện tập, bảng phụ, phiếu bài tập 2.
-Học sinh: Ôn kiến thức đã học ở các bài đã học trong tuần.
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
*Bài 1: Đặt tính rồi tính
9,3 ; 0,42 ; 81,4 
-Yêu cầu HS làm bài vào bảng
-Nhận xét
*Bài 2:Tính giá trị của biểu thức
a/ 367,25 – 3,8 
b/ (30,6 + 0,58) -11,2 
-Yêu cầu HS làm bài
-Gọi HS sửa bài
-Nêu thứ tự thực hiện các phép tính
*Bài 3:Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật có chiều dài 4,6 m và chiều rộng kém chiều dài 0,7m 
-Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở
-Gọi HS lên bảng sửa bài
-Nhận xét
*Bài 4:Đặt dấu phẩy vào các thừa số của tích 2475 để được tích là một số lớn hơn 10000 và bé hơn 100000
-Cho HS thi đua
-Khen ngợi em có kết quả đúng và nhanh nhất
3.Củng cố –dặn dò
-HS làm vào bảng con
-HS làm bài vào PHT
-HS nêu
-HS làm theo yêu cầu của giáo viên
-HS thi đua
TIẾT 4: TẬP ĐỌC:
HẠT GẠO LÀNG TA
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
- Hiểu nội dung: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm long của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh (TL được các câu hỏi trong sgk – học thuộc được khổ thơ 2,3)
II/ Chuẩn bị :
- Gv : Tranh minh họa, bảng phụ ghi những câu thơ cần luyện đọc, bài hát: hạt gạo làng ta. 
- Hs : đọc kĩ bài
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra đọc bài: Người gác rừng tí hon 
-Gv nx – ghi điểm – nxbc
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: 
Luyện đọc :
- Hs khá giỏi đọc bài.
-Gv nx, hướng dẫn cách đọc.
- Yêu cầu hs chia đoạn. Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo khổ thơ– Gv sửa sai.
-Yêu cầu hs rút từ khó đọc.
- HD đọc từ khó: phù sa, quang trành, quết đất, tiền tuyến 
-Yêu cầu hs nêu bộ phận khó đọc và đọc lại từ ngữ khó 
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2 và kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ có trong phần chú giải .
- Hs đọc từng đoạn và rút ra giọng đọc của khổ thơ. Yêu cầu hs đọc lại khổ thơ.
-Luyện đọc theo cặp – gọi 1,2 cặp đọc lại.
- Gv đọc mẫu bài.
Hướng dẫn tìm hiểu bài :
*Khổ 1 : - Gọi hs đọc 
- Câu 1 : Gạo được làm nên từ những gì? 
-Nêu nội dung khổ 1?
* Khổ 2: Yêu cầu hs đọc bài 
-Câu 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân? 
-Nêu nội dung khổ 2?
* Khổ thơ còn lại: Yêu cầu hs đọc thầm 
-Câu 3: Em hiểu câu “Em vui  làng ta” ntn? 
-Câu 4: Tuổi thơ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo? 
-Yêu cầu TLN2: Nêu nội dung bài thơ ?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Đọc diễn cảm nối tiếp theo khổ thơ
-Yêu cầu hs phát hiện ra giọng đọc khổ thơ? 
-Luyện đọc khổ cuối ở bảng phụ 
- Hs luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng khổ 2,3 theo cặp 
- Hs thi đọc diễn cảm và thuộc lòng theo cặp và theo dãy .
-Yêu cầu hs bình chọn bạn đọc hay, thuộc bài .
- Gv nx nhóm, cá nhân đọc hay, thuộc bài tại lớp . 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Em cần ghi nhớ công ơn của ai đã làm ra hạt gạo?
-Giáo dục: hs có ý thức uống nước nhớ nguồn.
- Chuẩn bị bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo 
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 3Hs đọc - nx
-Hs nghe.
-1 Hs – Lớp đọc thầm theo.
-Hs nghe
- Hs chia khổ thơ – đọc nối tiếp 
– Hs rút từ khó đọc 
-Hs nêu bộ phận khó đọc - 1 Hs đọc lại toàn bộ từ khó. 
- Hs đọc nối tiếp khổ thơ.
- Hs giải nghĩa từ - lớp nxbs.
- Hs đọc từng khổ thơ và nêu giọng đọc khổ thơ.
-Hs luyện đọc theo cặp – 1,2 cặp đọc lại bài.
-Hs đọc khổ 1 
- Hs trả lời – lớp nxbs.
-Hs nêu – nxbs 
-Hs đọc thầm K2 
- Hs TLN2 – nxbs 
-Hs nêu .
-Hs đọc thầm
-Hs TL – nxbs 
-Hs TLN2 nêu nội dung bài học – nxbs 
-Hs đọc nối tiếp bài.
-Hs phát hiện ra ngắt giọng, nhấn giọng
-Hs luyện đọc diễn cảm 
-Hs luyện đọc học thuộc lòng theo cặp
-Hs thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng 
-Lớp nx bình chọn giọng đọc hay 
- Hs trả lời – nxbs.
- Hs lắng nghe.	
TIẾT 7: HĐTT: 
ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN XANH
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Tạo cho mình thói quen ham đọc sách
- Từ một số em có văn hóa đọc có thể động viên được nhiều bạn cùng đọc sách.
- Tìm được nhiều câu chuyện hay, những kiến thức bổ ích.
- Trao đổi những thông tin thú vị, những câu chuyện hay với các bạn.
II. Các hoạt động
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.GV giới thiệu mục đích của tiết HĐTT hôm nay
2. Chia HS theo các nhóm để đọc
+ Tổ 1: Thư viện phía đông
+ Tổ 2: Thư viện ở giữa
+ Tổ 3: Thư viện phía tây.
3.Học sinh cùng đọc sách với bạn
+ Tổ 1: chia thành 3 nhóm để đọc
+ Tổ 2: chia thành 4 nhóm để đọc
+ Tổ 3: chia thành 3 nhóm để đọc
4.Sau khi đọc chia sẻ với bạn những điều
mình vừa đọc được qua giờ đọc sách hôm nay
+ Có thể là một câu chuyện nhóm vừa đọc được
+ Có thể là cách giải một bài toán khó
+ Hay một mẩu tin thú vị.
+ hay những câu chuyện cười thú vị
+ bài thơ hay
.
các bạn tìm đọc
5.Dặn dò:
- Sắp xếp thời gian hợp lý để có thời gian đọc sách.
- HS nghe
- Các tổ trưởng nhận thư viện mà tổ mình đọc
- Các nhóm trưởng ( nhóm nhỏ) điều hành nhóm mình đọc làm sao hiệu quả
- Các nhóm trưởng đại diện cùng nhóm khác kể các thông tin mình đã được đọc được.
- HS nghe và cố gắng thực hiện
- Ngoài thời gian đọc ở thư viện xanh các em nên tìm đến thư viện ở trong xã như Thư viện các xóm; thư viện nhà thờ Tiến sĩ Hoàng Kiêm ở xóm 7 xã Diễn Cát 
- Kể cho các bạn nghe những quyển sách hay mà mình đã đọc được cho 
TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu:
-Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã đã học (BT2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện yêu cầu của BT4 (a,b,c)
II/ Chuẩn bị: 
- Bảng phụ làm bài tập 
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ : 
- Đặt câu có cặp quan hệ từ :
Vì-nên ; Nếuthì
----- Nhận xét – ghi điểm
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu – ghi tên bài
2. Hướng dẫn hs luyện tập :
a. Bài 1 : 
- Gọi hs đọc bài tập 1 
- Nêu yêu cầu của bài tập 
- Yêu cầu hs làm bài
- Trình bày kết quả
- Gv nhận xét và chốt ý đúng :
*Danh từ chung khác danh từ riêng như thế nào?
b. Bài 2 :
- Hs nêu yêu cầu bài tập 2 
- Hs phát biểu ý kiến
- Gv chốt cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài:
Tên riêng nước ngoài được phiên âm theo âm hán việt
- Cho VD cho mỗi trường hợp
c. Bài 3 : 
- Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu bài tập 
- Cho hs làm bài 
- Gv nhận xét và chốt kết quả :
- Nhắc lại TN là đại từ ? đại từ xưng hô 
d. Bài 4 :
- Đọc yêu cầu bài 4 
- Cho hs làm bài 
- Nhận xét và chốt kết quả
3. Củng cố và dặn dò :
- Về xem trước các kiến thức về Đại từ, TT, quan hệ từ 
- Nhận xét giờ học
- 2 Hs lên bảng 
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
- 2Hs đọc to 
- 1 số em nêu
- 2 hs lên bàng- lớp làm vào vở
- Hs trình bày 
- Hs nhận xét
- Hs nêu
- 1 hs nêu
- Hs nêu ý kiến
- Hs nêu và nhắc lại
- 2 hs đọc và nêu
- Hs làm vào vở
- Hs nhận xét
- Hs nhắc lại
-Hs đọc yêu cầu 
-Hs làm bài phần a, b, c 
- Hs nghe và thực hiện 
Thứ tư, ngày 4 tháng 12 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN:
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TẬP PHÂN
I/ Mục tiêu: Giúp hs biết:
-Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
-Vận dụng giải các bài toán có lời văn.
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: bảng phụ. 
-Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ : 
_ Gọi hs lên bảng làm bài tập
_ Nhận xét giờ học.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia:
a. Khi nhân một BC vào số chia với cùng 1 số khác 0 thì thương thay đổi không?
_ Viết phép tính nhân a; yêu cầu hs tính và so sánh.
_ Giá trị của 2 biểu thức 25:4 và (25x5): (4x5) như thế nào so với nhau?
_ Em hãy tìm hiểu sự khác nhau của 2 biểu thức?
_ So sánh 2 SBC và 2 SC của 2 biểu thức với nhau?
_ Vậy khi nhân cả SBC và SC của BT 25:4 với 5 thì thương có thay đổi không?
_ Các trường hợp còn lại tương tự .
_ Vậy khi nhân cả SBC và SC với cùng 1 số khác 0 thì thương phép chia như thế nào?
b. Hình thành phép tính:
_ Nêu yêu cầu vd 1
_ Yêu cầu hs tóm tắt
_ Muốn tính chiều dài HCN ta làm thế nào?
_ Yêu cầu đọc và viết phép tính
* Đi tìm kết quả?
_ Ap dụng tính chất vừa tìm trên để tìm kết quả
_ Hướng dẫn hs cách chia 57:95
_ Yêu cầu hs thực hiện lại
_ Dựa vào đâu mà chúng ta thêm 1 chữ số 0 vào sau SBC 57 và bỏ dấu phẩy ở số chia 5,7
_ Thương có thay đổi không?
c. VD2:
_ Nêu yêu cầu
_ Dựa vào vd 1 để thực hiện
_ Hs trình bày cách làm
d. Quy tắc chia:
_ Qua cách thực hiện 2 vd => nêu cách chia?
3. Luyện tập_ thực hành:
a. Bài 1
_ Yêu cầu hs tự làm bài
_ Nhận xét_ chữa bài
_ Nêu các bước
* Chốt nhấn mạnh bước thêm số 0 và bỏ dấu phẩy
b. Bài 2 : dành cho hs khá giỏi 
_ Hs tự làm bài
_ Yêu cầu hs đọc kết quả
_ Nhận xét _ ghi điểm
_ Nêu cách nhân 1 STP với 10, 100, 1000 chia nhẩm 1 STP cho 0,1: 0,01: 0,001
4. Củng cố_ dăn dò:
_ Nhắc lại cách chia một số tự nhiên cho STP?
_ Cách nhân ( chia nhẩm vói 10, 100)?
_ Hướng dẫn về nhà học và làm bài
_ 2 hs
-Hs nghe 
_ Hs trả lời
_ Hs làm theo nhóm đôi
_ Hs nhận xét.
_ Hs nêu
_ Hs trả lời
_ Vài em trả lời.
_ Hs đọc
_ Hs lên bảng
_ Vài em nêu
-Hs theo dõi 
_Hs thực hiện vào nháp 
_Hs trả lời 
_Hs nêu yêu cầu 
_Hs dựa vào VD 1 để làm 
_Hs trình bày cách làm 
_Hs thảo luận N2 và trả lời 
-Hs tự làm bài 
_Hs nx bs 
_Hs nêu các bước 
_Hs khá giỏi tự làm
_ Vài hs trình bày
_ Hs thảo luận
_ Hs nêu
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN):
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết quan hệ từ.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : 
H: Tìm các quan hệ từ trong các câu sau:
a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian.
b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao.
c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo.
d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém.
e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình.
Bài tập2: 
H: Điền thêm các quan hệ từ vào chỗ chấm trong các câu sau:
a) Trời bây giờ trong vắt thăm thẳm ... cao.
b) Một vầng trăng tròn to đỏ hồng hiện lên chân trời sau rặng tre đen của làng xa.
c) Trăng quầng hạn, trăng tán mưa.
d) Trời đang nắng, cỏ gà trắng mưa.
e) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng cũng có những người yêu tôi tha thiết, sao sức quyến rũ, nhớ thương cũng không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. 
Bài tập3: 
H: Tìm từ đúng trong các cặp từ in nghiêng sau:
a) Tiếng suối chảy róc rách như/ ở lời hát của các cô sơn nữ.
b) Mỗi người một việc: Mai cắm hoa, Hà lau bàn nghế, và/ còn rửa ấm chén.
c) Tôi không buồn mà/ và còn thấy khoan khoái, dễ chịu.
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- S lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Đáp án :
a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian.
b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao.
c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo.
d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém.
e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình.
Đáp án : 
Và.
To ; ở.
Thì ; thì.
Thì.
Và ; nhưng.
Đáp án :
a) Như.
b) Còn.
c) Mà.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: 
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 1)
I-Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ 
II/ Chuẩn bị:
-Gv : Thẻ đúng - sai 
- Hs : Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1. 
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Bài cũ:
-Nêu những hành vi thể hiện sự kính trọng người già và nhường nhịn em nhỏ? Em đã làm gì để thể hiện hành vi đó?
-GVnx bc 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin Sgk22
-Gv chia Hs thành nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung bức ảnh trong sgk. 
-Yêu cầu đại diện báo cáo.
-GV nx và kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị tram, chị Nguyễn Thị Thúy Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “Mẹ địu con làm nương” đều là những người phụ nữ không chỉ co1vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta , trên các lĩnh vực quân sự, thể thao, kinh tế, khoa học.
*Yêu cầu Hs TLN2 trả lời câu hỏi:
-Em hãy kể những công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết?
-Tại sao những người phụ nữ lại là những người đáng kính trọng?
* Rút ghi nhớ: Yêu cầu hs đọc ghi nhớ 
* Hoạt động 2 : Làm BT1 trong sgk
-Gv giao nhiệm vụ 
-Gọi hs làm bài và trình bày ý kiến.
-Gv nx, kết luận: Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là a,b; Việc làm biểu hiện sự chưa tôn trọng phụ nự là c,d 
* Hoạt động 3 : bày tỏ thái độ BT2 – sgk 
-Yêu cầu đọc đề bài.
-Hd Hs cách bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ 
-Gv nêu lần lượt từng ý kiến – Yêu cầu hs bày tỏ thái độ theo quy ước.
-Mời 1 số hs nêu lí do 
+Gv kết luận: Tán thành ý kiến a,d; không tán thành với ý kiến b,c,d vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ.
3.Củng cố, dặn dò: 
-Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về 1 người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến.
-Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và người phụ nữ VN nói riêng 
-Nxth 
-Hs nêu 
-Hs nghe.
-Hs chia N4, quan sát và nêu nội dung bức ảnh 
-Đại diện báo cáo 
-Hs nghe 
-Hs TLN2 và trả lời câu hỏi 
-Hs khá giỏi biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ 
-Hs nêu ghi nhớ 
-Hs nhận nhiệm vụ 
-Hs làm và tình bày ý kiến 
-Hs nghe 
-Hs đọc yêu cầu 
-Hs nghe 
-Hs trình bày, giải thích lí do 
-Hs giải thích lí do
-Hs nghe 
-Qua BT hs khá giỏi biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày 
-Hs nghe 
Thứ năm, ngày 5 tháng 12 năm 2013
TIẾT 1: THỂ DỤC:
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI "THĂNG BẰNG"
I/Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện cac dộng tác vươn tở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa của bài TD phát triển chung. 
- Chơi trò chơi"Thăng bằng". YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi. 
III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân trường.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
- Kiểm tra bài cũ: Các động tác thể dục đã học.
 1-2p
 100 m
 1-2p
 4 HS
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
Cả lớp tập đồng loạt do GV điều khiển. Cho 1-2 HS thực hiện đúng động tác làm mẫu.
GV nhận xét, sửa sai cho HS, nêu những yêu cầu cần đạt về kĩ thuật động tác.
- Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công do tổ trưởng điều khiển.GV quan sát đến từng tổ giúp đỡ sửa sai cho HS.
- Từng tổ lên trình diễn bài thể dục đã học.
- Chơi trò chơi"Thăng bằng".
GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho 2 em lên làm mẫu, sau đó cho HS chơi.
 4-5 lần
 4-5p
 1 lần
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O s O X
 X X
 X X
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- Vỗ tay theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét kết quả bài học, về nhà ôn bài thể dục phát triển chung.
 2-3p
 1p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
TIẾT 3: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp hs biết:
-Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
-Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn.
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: bảng phụ. 
-Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ : 
_ Gọi hs lên bảng_ làm bài tập về nhà
B. Bài mới :
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
a. Bài 1:
_ Đọc và nêu yêu cầu của bài
_ Yêu cầu hs làm bài
_ Vì sao các biểu thức trên có kết quả bằng nhau
_ Dựa vào kết quả của bài tập, em nào cho biết muốn chia 1 số cho 0,5;0,2;0,25 ta làm thế nào?
_ Hs nhắc lại_ đọc thuộc
b. Bài 2:
_ Yêu cầu hs tự làm bài
_ Nêu cách tìm
_ Nhận xét cho điểm
c. Bài 3:
_ Yêu cầu hs đọc và phân tích đề
_ Yêu cầu hs tóm tắt và tự giải
_ Nhận xét_ ghi điểm
*Chốt lại cách chia
d. Bài 4: ( Dành cho hs khá giỏi)
_ Hướng dẫn các bước tương tự bài 3
_ Chốt kiến thức về tìm chiều dài, chu vi HCN
3. Củng cố dặn dò:
_ Nhắc lại cách chia 1 STP cho 0,5:0,2:0,25
_ Chia 1 STN cho 1 STP 
-2 hs 
-Hs nghe 
_Hs nêu yêu cầu 
_Hs làm bài 
_ Hs trao đổi nhóm đôi tìm câu trả lời
_ Thi đua
_ 2 hs làm bài_ lớp làm vở
_ Hs lần lượt
_ Hs đối chiếu
_ 2 hs đọc
_ 1 hs lên bảng_ lớp làm vở
_ Nhận xét_ đối chiếu
_ Hs khá giỏi làm bài 
_ Vài hs trả lời
_ 1 hs trả lời
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN:
BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (ND ghi nhớ)
-Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III); biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2).
*KNS: Ra quyết định/giải quyết vấn đề, tư duy phê phán.
II/ Chuẩn bị:
-Gv : bảng phụ, vài tờ phiếu to 
-Hs: Chuẩn bị bài ở nhà.
PP/KT: Phân tích mẫu, đóng vai, trình bày một phút.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ:
_ Đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp
_ Nhân xét_ghi điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Phần nhận xét :
a.Bài 1 :
_ Yêu cầu HS đọc bài 1_biên bản đại hội chi đội
b. Đọc yêu cầu bài 2 : 
_ Làm các

File đính kèm:

  • docTuần 14.doc