Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Bài : Ôn chính tả ( quy tắc chính tả )

Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn học sinh luyện viết:

*Bài 1: Gạch dưới từ đồng nghĩa có trong đoạn văn

 Nhìn xuống cánh đồng đủ các màu xanh: xanh pha vàng của ruộng mía, xanh mượt của ruộng lúa chiêm đang thì con gái, xanh đậm của những rặng tre, đây đó có một vài cây phi lao xanh biếc và rất nhiều màu xanh khác nữa. Cả cánh đồng thu gọn trong tầm mắt, làng nối làng, ruộng tiếp ruộng

doc13 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Bài : Ôn chính tả ( quy tắc chính tả ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 3. 
Gần nhà xa ngừ. 
Lờn thỏc xuống ghềnh.
Gúp giú thành bóo.
Dỡ ghẻ con chồng.
 Tuần 1: Tiết 1: Luyện từ và câu (Tăng cường. Lớp 5a )
	 Bài : Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. Viết một đoạn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa.
* HS yếu phân biệt nghĩa sắc thái của những từ đồng nghĩa. 
* HS khỏ viết một đoạn văn ngắn miêu tả vườn rau trong đó có sử dụng nhiều từ đồng nghĩa chỉ màu xanh.
II. Đồ dùng dạy học:
 Hệ thống bài tập
III. Hoạt động dạy học:
	 1.ổn định tổ chức:
	 2. Kiểm tra bài cũ:
Từ nh thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đtừ đồng nghĩa? 
	 3. Bài ụn :
 Giới thiệu bài:
Hướng dẫn bài ụn
* HS yếu phân biệt nghĩa sắc thái của những từ đồng nghĩa. 
Bài 1: Phân biệt nghĩa sắc thái của những từ đồng nghĩa ( in đậm) trong các tập hợp từ sau:
“...những khuôn mặt trắng bệch, những bớc chân nặng nh đeo dá.”
Bông hoa huệ trắng muốt.
Hạt gạo trắng ngần.
Đàn cò trắng phau.
Hoa ban nở trắng xóa núi rừng .
Nhận xét, bổ sung
Bài 2:Tìm những từ đồng nghĩa với từ in đậm trong từng câu dới đây:
a.Bóng tre trùm lên âu yếm làng tôi.
b.Đứa bé rất chóng lớn, ngời tiều phu chăm nom nh con đẻ của mình.
c.Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên.
- Nhận xét, GV chốt lời giải đúng:
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: cho, biếu, tặng, truy tặng, cấp, phát, ban, dâng, hiến.
a.Bác gửi....các cháu nhiều cái hôn thân ái.
b....chị Võ Thị Sáu danh hiệu anh hùng.
c.Ăn thì no,...thì tiếc.
d.Lúc bà về, mẹ lại... một gói trà mạn ớp nhị sen thơm phng phức.
e.Đức cha ngậm ngùi đa tay... phớc.
g.Nhà trờng...học bổng cho sinh viên xuất sắc.
h.Ngày mai, trường...bằng tốt nghiệp chosinh viên.
i.Thi đua lập công...Đảng.
k.Sau khi hòa bình, ông Đỗ Đình Thiện đã ...toàn bộ đồn điền này cho Nhà nước.
-GV thu chấm một số bài.
-GV kết luận lời giải dúng;
a.tặng. b.truy tặng c,cho. d,biếu e.ban g.cấp h. phát i.dâng k. hiến.
Bài 4: Tìm thêm các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dới đây và chỉ ra nghĩa chung của từng nhóm:
a.chọn, lựa .....
b. diễn đạt, biểu đạt ...
Nhận xét, đánh giá
* HS khỏ viết một đoạn văn ngắn miêu tả vườn rau trong đó có sử dụng nhiều từ đồng nghĩa chỉ màu xanh
	 4. Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét, giờ
Về viết một đoạn văn ngắn miêu tả vườn rau trong đó có sử dụng nhiều từ đồng nghĩa chỉ màu xanh
Nêu lại yêu cầu của bài
Thảo luận nhóm để tìm hiểu nghĩa và phân biệt sắc thái của các từ đồng nghĩa 
Báo cáo kết quả thảo luận:
+Trắng bệch: trắng nhợt nhạt (thờng nói về khuôn mặt).
+Trắng muột: trắng mịn màng, trông rất đẹp.
+Trắng ngần: trắng và bóng, vẻ tinh khiết, sạch sẽ.
+Trắng phau: trắng đẹp và tự nhiên, không có vết bẩn.
+Trắng xóa: trắng đều trên diện rộng.
*HS làm việc cá nhân.
HS trình bày.
a.Làng:làng mạc, làng xóm, xã, thôn, ấp, buôn, bản...
b.Chăm nom: chăm sóc, coi sóc, trông nom, chăm chút, chăm lo, săn sóc,...
c.Nhỏ: nhỏ bé, bé bỏng, bé con, bé dại, bé xíu, nhỏ con, nhỏ nhắn, nhỏ xíu, tí xíu,...
- Đọc đề, xác định yêu cầu của bài
-HS làm bài tập vào vở 
Nêu yêu cầu của bài
Làm việc theo cặp
Báo cáo kết quả: 
a. chọn, lựa, lựa chọn, chọn lọc, kén, kén chọn, tuyển, tuyển chọn, lọc, sàng lọc,...Nghĩa chung: Tìm lấy cái đúng tiêu chuẩn nhất trong nhiều vạt cùng loại.
b .diễn đạt, biểu đạt, biểu thị, diễn tả, bày tỏ, trình bày, giãy bày,... Nghĩa chung:Nói rõ ý kiến của mình bằng lời hoặc bằng chữ viết.
 Tuần 2: Tiết 3: Tiếng Việt 5A (Tăng cường) 
 Bài : Luyện viết 
I. Mục tiêu:
 - HS củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa: biết chọn từ đồng nghĩa thích hợp với mỗi chỗ chấm để hoàn chỉnh đoạn văn.
 *HS khỏ đọc bài văn tả cảnh ‘‘Chiều bên sông A-mong’’và xác định được dàn ý của bài.
*HS yếu đọc bài văn tả cảnh và biết được bài văn này gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II. đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ
	- HS : Vở TV
III. Các hoạt động dạy - học
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là từ đồng nghĩa ?
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS luyện viết:
*Bài 1: Chọn từ trong veo hoặc trong vắt, trong xanh điền vào chỗ trống thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn sau: 
 Trời.....Trăng thượng tuần.....Phía xa kia, những vì sao nhấp nhánh. Mặt nước hồ ......, lóng lánh như dát bạc. Từng làn gió mát lạnh lùa vào kẽ lá. Khung cảnh nơi đây thật yên tĩnh. Thu đã về !
- Cho HS làm bài vào vở (chú ý luyện viết đẹp), 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài 2: Gọi HS đọc bài văn‘‘Chiều bên sông A-mong’’.
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Cho HS làm bài vào vở: xác định dàn ý của bài văn (nhắc HS luyện viết nắn nót, đúng mẫu chữ,), 1 HS làm bảng nhóm
- Gọi một số HS trình bày bài.
- Gọi HS làm bảng nhóm trình bày, GV cùng HS nhận xét.
	4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh ?
- Nhận xét giờ học. Về nhà luyện viết nhiều. Chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra sĩ số.
- 1 HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài.
Trời trong veo. Trăng thượng tuần trong vắt. Phía xa kia, những vì sao nhấp nhánh. Mặt nước hồ trong xanh, lóng lánh như dát bạc....
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- 2 HS đọc bài văn, lớp theo dõi.
- 2 HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh. Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS làm bài, 1 HS làm bảng nhóm, chữa bài, nhận xét:
+ Mở bài: từ đầu... những giấc mơ.
+ Thân bài: từ Trên những rặng núi ... những tảng đá vững chãi.
+ Kết bài: đoạn còn lại.
- 2 HS nhắc lại bài.
- HS nghe.
Tuần 2: Tiết 4 : Tiếng Việt.(Tăng cường)(Lớp 5A
 Bài : Luyện viết 
I. Mục tiêu:
 - HS ôn luyện về cấu tạo phần vần của tiếng ; biết chọn từ đồng nghĩa thích hợp để điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh đoạn văn ; ôn về cấu tạo bài văn tả cảnh.
 - HS khá xác định được cấu tạo bài văn tả cảnh.
- HS yếu biết bài văn tả cảnh gồm có 3 phần.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: 2 phiếu kẻ mô hình cấu tạo vần, chép sẵn đoạn văn BT 2.
	- HS: Vở luyện viết.
III. Các hoạt động dạy- hoc:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:, 
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh luyện viết:
*Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
Chép vần của từng tiếng trong câu thơ sau vào mô hình cấu tạo vần:
 Tay ôm chặt cháu ngoại ngồi
Cứ lo cháu hóa chim trời lại bay...
- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS làm phiếu, chữa bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
*Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Các từ trong ngoặc đơn là loại từ gì ?
- GV hướng dẫn : Cần đọc kĩ đoạn văn, lựa chọn từ sao cho thích hợp,...
- Cho HS làm bài vào vở, nhắc HS luyện viết đoạn văn cho đẹp, đúng mẫu chữ.
- Gọi một vài HS nêu kết quả, 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài 3: Đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa:
a, Xác định dàn ý của bài.
b, Nêu trình tự tả cảnh của bài văn.
- Cho HS làm bài, nêu kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
	4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Về nhà viết lại những chữ viết sai, luyện viết nhiều cho chữ thêm đẹp.
- Kiểm tra sĩ số.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu và quan sát mô hình cấu tạo vần.
- HS làm bài, 2 HS làm phiếu chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trả lời.
- HS theo dõi, nắm được cách làm.
- HS làm bài, chữa bài, luyện viết đoạn văn vào vở.
Các từ cần điền là: dỏng, yên lặng, ngơ ngác, nhẹ, phành phạch, xào xạc, rụng, yên ắng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc và làm bài theo yêu cầu.
- Một vài HS nêu kết quả, lớp theo dõi, nhận xét.
+Mở bài: từ Mùa đông... màu vàng rất khác nhau.
+Thân bài: từ Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa...mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ.
+Kết bài: Đoạn còn lại.
b, Bài văn tả theo từng bộ phận của cảnh.
- HS nghe.
Tuần 3: Tiết 5: Tiếng Việt 5A (Tăng cường) 
 Bài : Luyện đọc - Sắc màu em yêu
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu bài thơ Sắc màu em yêu, qua đó thấy được cái hay cái đẹp trong bài thơ.
 - HS giỏi biết đọc diễn cảm bài thơ.
- HS yếu đọc lưu loát bài thơ.
 - Giáo dục HS biết yêu quê hương, đất nước. Từ đó giáo dục các em có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Đọc lại bài Sắc màu em yêu.
III. Các hoạt dộng dạy học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu.
 	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài: 
*Bài 1: Đọc diễn cảm bài Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi:
- Nêu giọng đọc bài thơ trên? Nhấn giọng ở những từ nào ?
- Gọi một vài HS trả lời.
- GV nhận xét, nhắc lại cách đọc diễn cảm bài thơ (giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; trải dài, tha thiết ở khổ cuối).
* Bài 2: Hãy nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài thơ Sắc màu em yêu của nhà thơ Phạm Đình Ân.
- Cho HS làm bài, trình bày bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương HS có phần trình bày hay.
	4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Về nhà xem bài. Chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra sĩ số.
- 2 HS đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Một vài HS đọc diễn cảm bài thơ.
Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- 1 HS đọc diễn cảm lại bài thơ.
- HS yếu đọc lưu loát bài thơ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ làm bài.
- HS lần lượt trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.
- VD : Sau khi đọc bài thơ Sắc màu em yêu, em thấy bạn nhỏ trong bài rất yêu quê hương, đất nước mình thể hiện qua việc bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc gắn với cảnh vật và con người thân yêu xung quanh mình. Màu đỏ gợi lên màu máu con tim, lá cờ đỏ tươi, khăn quàng đỏ thắm ; màu xanh gợi lên màu của đồng bằng rừng núi, màu của bầu trời, biển cả,...
- HS nghe.
Tuần 3: Tiết 6: Tiếng Việt 5A (Tăng cường) 
 Bài : Luyện viết 
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS ôn luyện về từ đồng nghĩa : biết tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn ; luyện viết được đoạn văn tả cánh đồng vào màu lúa chín.
- HS giỏi viết một đoạn văn tả cánh đồng vào mùa lúa chín.
- HS luyện viết đoạn văn tả cánh đồng sgk T- 12.
 - HS rèn tính cẩn thận, nắn nót khi viết bài ; có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: Bảng viết trước đoạn văn BT1.
	- HS: Vở luyện viết.
III. Các hoạt động dạy- hoc:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh luyện viết:
*Bài 1: Gạch dưới từ đồng nghĩa có trong đoạn văn 
 Nhìn xuống cánh đồng đủ các màu xanh: xanh pha vàng của ruộng mía, xanh mượt của ruộng lúa chiêm đang thì con gái, xanh đậm của những rặng tre, đây đó có một vài cây phi lao xanh biếc và rất nhiều màu xanh khác nữa. Cả cánh đồng thu gọn trong tầm mắt, làng nối làng, ruộng tiếp ruộng. Cuộc sống nơi đây có một các gì mặn mà, ấm áp.
*Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
Hãy viết một đoạn văn tả cánh đồng vào mùa lúa chín.
- Giúp HS nắm chắc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS viết vào bảng nhóm, nhắc HS luyện viết đoạn văn cho đẹp, đúng mẫu chữ.
- Gọi một vài HS đọc đoạn văn.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
	4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Về nhà viết lại những chữ viết sai, luyện viết nhiều cho chữ thêm đẹp.
- Hát 
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu, nội dung của bài.
- HS làm bài vào vở: gạch chân dưới các từ đồng nghĩa, 1 HS lên bảng làm bài.
- Một vài HS nêu kết quả.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
Các từ đồng nghĩa: xanh pha vàng, xanh đậm, xanh mượt, xanh biếc.
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi, nắm được cách làm.
- HS làm bài, luyện viết đoạn văn vào vở.
- 2 HS viết đoạn văn vào bảng nhóm
- HS đọc đoạn văn, lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài.
- HS nghe.
Tuần 4: Tiết 7: Tiếng Việt 5A (Tăng cường) 
 Bài : Luyện đọc – Lòng dân
I. Mục tiêu:
- HS đọc bài Lòng dân, nêu đủ diễn biến của vở kịch. HS đọc các đoạn bài: Những con sếu bằng giấy hiểu nội dung bài. 
 - HS khá đọc diễn cảm bài.
- HS yếu đọc lưu loát bài .
 II. Đồ dùng dạy học:
	- GV:
- HS: Đọc lại bài Lòng dân.
III. Các hoạt dộng dạy học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: lại bài Lòng dân, nêu nd của bài.
	3. Bài ôn:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS làm bài: 
*Bài 1: Trả lời câu hỏi:
- Nêu giọng đọc bài ? Nhấn giọng ở những từ nào ?
- Gọi một vài HS trả lời.
- GV nhận xét, nhắc lại cách đọc diễn cảm bài (thể hiện giọng đọc các nhân vật)
* Bài 2: Dòng nào dưới đây nêu đủ diễn biến của vở kịch ?
- Cho HS làm bài, trình bày bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
* Bài 3: Luyện đọc các đoạn bài: Những con sếu bằng giấy, chú ý nhấn nhấn giọng những từ được gạch dưới và đọc đúng tên người tên địa lí nước ngoài. 
	4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Về nhà xem bài. Chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra sĩ số.
- 2 HS đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Hừm, thằng ranh.
- Một vài HS đọc diễn cảm bài .
Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ làm bài.
- HS lần lượt trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.
- Dòng b. Bọn giặc tìm bắt chú cán bộ. – Dì Năm và An bình tĩnh lừa bọn địch...
- HS nghe.
- HS khá đọc diễn cảm bài.
- HS yếu đọc lưu loát bài .
Tuần 4: Tiết 8: Tiếng Việt 5A (Tăng cường) 
 Bài : Luyện viết
I. Mục tiêu:
- HS tìm được từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ. Luyện viết bài văn tả cảnh đẹp ở quê hương mà em yêu thích.
- HS yếu viết bài văn tả cảnh ( cú thể chưa đầy đủ 3 phần)
- HS giỏi luyện viết bài văn tả cảnh theo đề bài. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp viết BT1.
- HS: Vở luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là từ trái nghĩa ?
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS luyện viết:
*Bài 1: Điền vào chỗ chấm từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau:
a, Vào sinh ra.
b, Lên thác..ghềnh.
c, Đi ngược về 
- Cho HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài 2: GV chép đề bài:
Luyện viết bài văn tả cảnh theo đề bài sau: Tả một cảnh đẹp mà em yêu thích ở quê em (dòng sông, cánh đồng, con đường, đầm sen,)
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Cho HS làm bài vào vở (nhắc HS luyện viết nắn nót, đúng mẫu chữ,)
- Gọi một số HS đọc bài.
- GV chấm bài 1 tổ, nhận xét.
	4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh ?
- Nhận xét giờ học. Về nhà luyện viết nhiều. Chuẩn bị bài sau.
- Hát chuyển tiết.
- 1 HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, 3 HS chữa bài.
a, Vào sinh ra tử.
b, Lên thác xuống ghềnh.
c, Đi ngược về xuôi.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- 2 HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh. Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS luyện viết bài văn vào vở.
- HS đọc bài, lớp nhận xét.
- HS theo dõi, rút kinh nghiệm.
- 2 HS nhắc lại bài.
- HS nghe.
Tuần 5: Tiết 9: Tiếng Việt 5A (Tăng cường) 
 Bài : Luyện đọc – Bài ca về trái đất, Một chuyên gia máy xúc
I. Mục tiêu
- HS đọc bài Lòng dân, nêu ý nghĩa của bài. HS xác đinh giọng nói của từng nhân vật luyện đọc đoạn bài: Một chuyên gia máy xúc.
- HS khá đọc diễn cảm bài.
- HS yếu đọc lưu loát bài .
 II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Quyển bài tập TV 5 
- HS : vở TV.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: lại bài Lòng dân, nêu nd của bài.
	3. Bài ôn:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS làm bài: 
*Bài 1: Luyện đọc
- Nhấn giọng ở những từ nào ?
- Gọi một vài HS trả lời.
- GV nhận xét, nhắc lại cách đọc diễn cảm bài (chú ý ngắt nhịp thơ hợp lí, nhấn giọng các từ ngữ được gạch dưới)
* Bài 2: Bài thơ muốn nói với em điều gì ?
- Cho HS làm bài, trình bày bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
* Bài 3: Xác đinh giọng nói của từng nhân vật luyện đọc đoạn đối thoại bài: Một chuyên gia máy xúc.
- Giọng của A- lếch- xây ?
- Giọng của tác giả ? 
Đọc đúng tên người nước ngoài. 
	4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Về nhà xem bài. Chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra sĩ số.
- 2 HS đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- năm châu, trắng, đen.
- Một vài HS đọc diễn cảm bài .
Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ làm bài.
- HS lần lượt trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.
- Dòng c.Trẻ em trên thế giới ...........nguyên tử và hạt nhân.
- Nhẹ nhàng tình cảm.
- HS khá đọc diễn cảm bài.
- HS yếu đọc lưu loát bài .
Tuần 5 : Tiết 10: Tiếng Việt 5A (Tăng cường) 
 Bài : Luyện viết
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn luyện cách lập bảng thống kê. Luyện viết đoạn văn tả cảnh khu nhà em vào buổi sáng.
- HS yêú lập được bảng thống kê.
- HS giỏi viết đoạn văn tả cảnh khu nhà em vào buổi sáng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: 3 phiếu kẻ bảng thống kê.
- HS: Vở luyện viết.
III. Các hoạt động dạy- hoc:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:, 
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh luyện viết:
*Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
+ Bài yêu cầu thống kê những nội dung nào?
- Cho HS làm bài theo nhóm, trình bày bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
*Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn: nhìn vào bảng thống kê, xếp loại thi đua từng cá nhân trong tổ.
- Cho HS làm bài, nêu kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS có kết quả cao.
*Bài 3: Viết đoạn văn tả cảnh khu nhà em vào buổi sáng sớm.
- GV gợi ý: Nhà em ở khu vực nào? Ngôi nhà em và các ngôi nhà ở xung quanh có đặc điểm gì? Cây cối, cảnh vật xung quanh có đặc điểm ra sao?
- Cho HS viết bài.
- GV theo dõi, nhắc nhở các em viết bài nắn nót, đúng yêu cầu.
- Gọi HS đọc bài. 
- GV chấm một số bài, nhận xét.
	4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Về nhà viết lại những chữ viết sai, luyện viết nhiều cho chữ thêm đẹp.
- Hát chuyển tiết.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu và quan sát bảng thống kê.
- HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi, nắm được cách làm bài.
- HS làm bài, nêu kết quả
Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS dựa theo gợi ý luyện viết đoạn văn vào vở.
- Một vài HS đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nghe.
Tuần 6: Tiết11: Tiếng Việt 5A (Tăng cường) 
 	Bài : 	Luyện đọc- Ê- mi- li, con... 
	Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
I. Mục tiêu
- HS đọc đoạn bài Ê- mi- li, con..., thể hiện thái độ Mo- ri- xơn lên án tội ác chiến tranh, đọc đoạn bài Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai nhấn giọng khi đọc những số liệu thống kê, cách đối xử bất công đối với người da đen Nam Phi. 
- HS khá đọc diễn cảm bài.
- HS yếu đọc lưu loát bài .
 II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Quyển bài tập TV 5 
- HS : vở TV.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: lại bài Một chuyên gia máy xúc, nêu nd của bài.
	3. Bài ôn:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS làm bài: 
*Bài 1: Dùng dấu / để đánh dấu vị trí ngắt nghỉ hơi.
 Luyện đọc bài: Ê- mi- li, con..., thể hiện thái độ Mo- ri- xơn lên án tội ác chiến tranh.
- GV nhận xét, nhắc lại cách đọc diễn cảm bài (chú ý ngắt nhịp thơ hợp lí, nhấn giọng các từ ngữ được đánh dấu)
* Bài 2: Khi quyết định tự thiêu chú Mo- ri- xơn mong muốn điều gì ?
- Cho HS làm bài, trình bày bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
* Bài 3: Luyện đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai nhấn giọng khi đọc những số liệu thống kê, cách đối xử bất công đối với người da đen Nam Phi. 
- Chế độ A-pác-thai là chế độ như thế nào ? 
	4. Củng cố, dặn dò:
- Chúng ta cần yêu hoà bình, chống chiến tranh.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra sĩ số.
- 2 HS đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trả lời.
- Một vài HS đọc diễn cảm bài .
Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ làm bài.
- HS lần lượt trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.
- Dòng c. Mọi người cùng lên án ..........
- HS khá đọc diễn cảm bài.
- HS yếu đọc lưu loát bài .
- Dòng b: Chế độ đối xử bất công...
Tuần 6: Tiếng Việt 5A (Tăng cường) 	
Tiết 12: Luyện viết
I. Mục tiêu:
 - HS luyện viết đúng, đẹp một đoạn văn ; củng cố cách ghi dấu thanh vào các tiếng chứa âm đôi.
 - Đọc bài văn và ghi lại dàn ý của bài văn đó.
 - Giáo dục HS viết bài nắn nót, có ý thức rè

File đính kèm:

  • docGiao an SEQAP Tieng Viet 5 tuan 16.doc