Bài giảng Lớp 5 - Môn Tập làm văn - Bài dạy : Cấu tạo bài văn tả cảnh

GV mời HS đọc phần ghi nhớ. GV treo bang ghi từng phần ln bảng.

Bài văn tả cảnh thường có 3 phần:

MB: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.

TB: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.

KB: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.

doc4 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 4682 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tập làm văn - Bài dạy : Cấu tạo bài văn tả cảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM: VIỆT NAM - TỔ QUỐC EM
Tuần : 01
Tiết : 01
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập làm văn
Bài dạy : CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
	- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (ND ghi nhớ).
	- Chỉ rõ được ba phần của bài nắng trưa (mụcIII).
	GDMT : Ngữ liệu để nhận xét (bài hoàng hôn trên sông Hương) và luyện tập (bài nắng trưa) đều có nội dung giúp hs cảm nhận được vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDMT (khai thác trực tiếp).
II. CHUẨN BỊ: 
	- Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra sách vở.
Học sinh làm quen phương pháp học tập bộ môn.
3. Giới thiệu bài mới: 
Các em hãy mở SGK trang 11. Đọc thầm bài “Hồng hơn trên sơng Hương”. Hơm nay chúng ta sẽ học tập làm văn về “Cấu tào của bài văn tả cảnh”. GV ghi tựa bài lên bảng.
Mở SGK trang 11
HS Đọc thầm bài “Hồng hơn trên sơng Hương”. 
Các em đã học tập đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. Đĩ cũng là một bài văn tả cảnh, nĩi về cảnh vật xung quanh mà người viết đã ghi nhận lại được. Qua đĩ ta thấy được tình cảm của người viết đối với cảnh vật được miêu tả.
Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu rõ về cấu tạo của bài văn tả cảnh như thế nào.
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Phần nhận xét 
- Hoạt động lớp, cá nhân
MT: Nắm được cấu tạo bài văn tả cảnh .
Phương pháp: thảo luận
Ÿ Bài 1
Các em hãy cho biết yêu cầu của bài 1? Mời bạn ..
Em nào đọc cho cả lớp nghe đoạn 1 và 2 của bài “Hồng hơn trên Sơng Hương”? Mời bạn..
Em nào đọc cho cả lớp nghe đoạn 3 và 4 của bài “Hồng hơn trên Sơng Hương”? Mời bạn..
Ÿ Bài 1
- Học sinh đọc nội dung yêu cầu và văn bản “Hoàng hôn trên sông Hương”.
- Giải nghĩa từ: Hồng hơn, Sơng Hương;
+ Hoàng hôn: Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặng ánh sáng yếu ớt và tắt dần.
+ Sông Hương: Một dòng sông rất nên thơ của Huế.
Những từ Màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác. đã cĩ giải nghĩa trong SGK, các em tham khảm sách nhé.
+ Màu ngọc lam: màu xanh đậm.
+ Nhạy cảm: cĩ khả năng phản ứng hoặc cảm nhận nhanh và chính xác trước nhứng tác động rất nhỏ.
+ Ảo giác: Hình ảnh giống như thật nhưng khơng cĩ thật do sai lầm của thị giác hay nhận thức đem lại.
Em nào cĩ thể tìm được các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn? Mời em 
- Mở bài: Đoạn 1 từ “Cuối buổi chiều, đến . yên tính này”
- Thân bài: đoạn 2 và 3 từ “ Mùa thu, đến  chấm dứt”
- Kết bài: đoạn cuối. từ “ Huế thức dậy” đến hết.
- Em nào cho cả lớp biết ý của từng phần? Phần mở bài? Mời bạn .?
Mời HS nhận xét câu trả lời của bạn. GV nhận xét.
- Ý của phần thân bài? Mời bạn .?
Mời HS nhận xét câu trả lời của bạn. GV nhận xét
- Ý của phần kết bài? Mời bạn .?
Mời HS nhận xét câu trả lời của bạn. GV nhận xét
Bài văn có 3 phần:
- Mở bài: Đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn
- Thân bài: Sự thay đổi màu sắc của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc Thành phố lên đèn.
- Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. 
Ÿ GDMT: HS cảm nhận được vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDMT. Qua bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” và bài “Hồng hơn trên sơng Hương” giúp các em cảm nhận được hình ảnh của quê hương qua từng phong cảnh. Giúp các em thêm yêu quí thiên nhiên, mơi trường xung quanh mình đang sống. Hãy biết yêu quí mơi trường sống và chung tay bảo vệ mơi trường để mơi trường ngày thêm tươi đẹp.
* Hoạt động 2: Ghi nhớ
- Hoạt động cá nhân 
MT : HS rút ra câu ghi nhớ
Phương pháp: Vấn đáp
- GV mời HS đọc phần ghi nhớ. GV treo bang ghi từng phần lên bảng.
Bài văn tả cảnh thường có 3 phần:
MB: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
TB: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
KB: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
- Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân
MT :- Xác định đúng 3 phần của bài văn tả cảnh 
Phương pháp: Thực hành
+ Nhận xét cấu tạo của bài văn “ Nắng trưa”
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài văn
- Học sinh làm cá nhân.
Ÿ Giáo viên nhận xét chốt lại 
* Hoạt động 4: Củng cố
MT : khắc sâu kiến thức
GV gọi HS đọc nhắc lại phần ghi nhớ.
Phương pháp: Vấn đáp
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
5. Tổng kết - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Học sinh ghi nhớ
Các em về nhà làm bài tập 2 của phần I. 
- Làm bài 2
Đến đây kết bài được rồi.
Ÿ Bài 2: Các Em hãy đọc yêu cầu của bài 2.
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn
- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. B»ng nghƯ thuËt quan s¸t tinh tÕ, c¸ch dïng tõ gỵi c¶m, chÝnh x¸c vµ ®Çy s¸ng t¹o, tác giả vẽ lªn bøc tranh lµng quª toµn mµu vµng ®Ỉc s¾c vµ sèng ®éng...
- “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
MB: Giới thiệu quang cảnh giữa ngày mùa vào mùa đơng.
TB: Miêu tả màu sắc của phong cảnh, của cây trái với một màu vàng trù phú đầm ấm lạ lùng.
KB: Miêu tả cảnh tất bật của mọi người trong ngày mùa.
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Lớp nhận xét
Các em hãy tìm những điểm giống và khác nhau giữa hai bài?
Giống nhau : giới thiệu bao quát cảnh định tả à cụ thể
GV mời HS nêu nhận xét.
Khác nhau : + Thay đổi tả cảnh theo thời gian
 + Tả từng bộ phận của cảnh
- Từng cặp học sinh trao đổi từng bài
- Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ tự miêu tả trong 2 bài.
- Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả từng bộ phận của cảnh. 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo của hai bài văn.
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh

File đính kèm:

  • docGiao an Tap lam van tuan 1.doc
Giáo án liên quan