Bài giảng Lớp 5 - Môn Tập đọc – Tuần 1 - Tiết 1 - Bài: Thư gửi các học sinh

Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn

- Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch “Lòng dân”; thể hiện đúng tính cách nhânvật

- Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.

 

doc72 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tập đọc – Tuần 1 - Tiết 1 - Bài: Thư gửi các học sinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Mỗi học sinh đọc từng khổ thơ
- Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ 
- Lớp nhận xét
- Giáo viên rút ra từ khó
- Dự kiến: trăng, chơi vơi, cao nguyên
Ÿ Trăng chơi vơi: trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nứơc bao la.
Ÿ Cao nguyên: vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc...
Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
- Học sinh đọc lại từng từ, câu thơ 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài
- Tìm hiểu bài
- Giáo viên chỉ con sông Đà trên bản đồ
- Học sinh chỉ con sông Đà trên bản đồ nêu đặc điểm của con sông này 
- Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu 
- 1 học sinh đọc bài 
+ Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch?
- Dự kiến: cả công trường ngủ say cạnh dòng sông, những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa
- Học sinh giải nghĩa: đêm trăng chơi vơi là trăng một mình sáng tỏ giữa trời nước bao la
+ Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động?
- Dự kiến: có tiếng đàn của cô gái Nga có ánh trăng, có người thưởng thức ánh trăng và tiếng đàn Ba-la-lai-ca
- Học sinh giải nghĩa ba-la-lai-ca
Ÿ Giáo viên chốt: trăng đã phân hóa ngẫm nghĩ
- Câu hỏi 2 SGK: Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ 
- Học sinh đọc khổ 2 và 3
- 1 học sinh trả lời
- Dự kiến: Con người tiếng đàn ngân nga với dòng trăng lấp loáng sông Đà 
Ÿ Giáo viên chốt: Bằng bàn tay khối óc, con người mang đến cho thiên nhiên gương mặt mới. Thiên nhiên mang lại cho con người nguồn tài nguyên quý giá.
- Sự gắn bó thiên nhiên với con người 
- Chiếc đập nối hiếm hoi khối núi - biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
- Câu 3 SGK: Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa?
- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông / Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ/ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên/ Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
- Giáo viên giải thích tranh nhà máy thuỷ điện Hòa Bình
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- 1 học sinh khá giỏi đọc cả bài
- Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ
- Học sinh bàn bạc theo nhóm
- Lần lượt nêu
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Dự kiến vẻ đẹp của công trường. Sức mạnh của con người. Sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên 
* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân 
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ
- Đọc diễn cảm
- Học sinh lần lượt thi đọc diễn cảm
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
* Củng cố:
- Nêu nội dung bài thơ
- HS nêu nội dung bài
- Mời 2 bạn đọc thi đua theo dãy (2 dãy)
- 2 bạn đọc thi đua theo dãy (2 dãy)
* Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Rèn đọc diễn cảm
- Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh” 
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Tập đọc – Tuần 8
Tiết 15 - Bài: KÌ DIỆU RỪNG XANH 
Ngày dạy: 01 – 10 – 2012
I. MỤC TIÊU: 	
 - Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng. 
- Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người. Các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường
II. ĐDDH:
- Thầy: Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật. 
- Trò: Vẽ tranh tả vẻ đẹp của cây nấm rừng - Vẽ muông thú, vượn bạc má, chồn sóc, con hoẵng. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp.
* Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm đôi, dãy bàn
- Yêu cầu luyện đọc
- Học sinh đọc theo trình tự bài tập đọc
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?
+ Đoạn 1: từ đầu ... “lúp xúp dưới chân”
+ Đoạn 2: Từ “Nắng trưa” ... “đưa mắt nhìn theo”+ Đoạn 3: Còn lại
- Yêu cầu
* Lưu ý: các em đọc đúng các từ ngữ sau: lúp xúp dưới bóng cây thưa, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua lá trong xanh, rừng rào rào chuyển động ... 
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn + mời bạn nhận xét
- Lắng nghe 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng. 
* Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm
- Chia nhóm ngẫu nhiên
- Học sinh đếm số, nhớ số của mình 
- Yêu cầu
- Học sinh trở về nhóm, ổn định, cử nhóm trưởng, thu ký.
- Giao việc:
- Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu cầu làm việc của nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
Các nhóm sẽ tiến hành các nội dung thảo luận của nhóm mình trong thời gian 5 phút.
- Cho HS trình bày
- Các nhóm trình bày kết quả
Học sinh nhóm khác nhận xét
- Giáo viên treo tranh “Rừng khộp” 
- Học sinh quan sát tranh
- Giúp em thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng.
- Gợi ý HS nêu
* Lưu ý: Phải biết bảo vệ rừng
- Đại ý: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho mọi người.
* Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm 
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng,những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, 
* Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm
- Để đọc diễn cảm, ngoài việc đọc đúng, nắm nội dung, chúng ta cần đọc từng đoạn với giọng như thế nào? thảo luận nhóm đôi trong 2 phút.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi 
- Học sinh nêu, các nhóm khác bổ sung
+ Đoạn 1: đọc chậm rãi, thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ.
+ Đoạn 2: đọc nhanh ở những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú.
+ Đoạn 3: đọc chậm rãi, thong thả ở những câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh mông, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả đặc điểm nổi bật của cảnh. 
- Mời 1 bạn đọc lại toàn bài. 
- 1 học sinh đọc lại
* Củng cố
- Thi đua: “Ai nhanh hơn? Ai diễn cảm hơn?” (2 dãy)” Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn cảm một đoạn mà mình thích nhất.
- Học sinh đại diện 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau 
- Trưng bày tranh vẽ của học sinh
- Học sinh trưng bày + giới thiệu thực vật, động vật trong từng ích lợi của rừng 
* Tổng kết - dặn dò: 
* Nhận việc học và làm bài ở nha
- Yêu cầu
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: Trước cổng trời 
- Nhận xét tiết học 
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Tập đọc – Tuần 8
Tiết 16 - Bài: TRƯỚC CỔNG TRỜI 
Ngày dạy: 03 – 10 – 2012
I. MỤC TIÊU: 	
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. 
- Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. 
- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên. 
II. ĐDDH:
- Thầy: Tranh “Trước cổng trời” - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc, cảm thụ. 
- Trò: Sưu tầm tranh ảnh về khung cảnh thiên nhiên vùng cao. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. 
* Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm
- Yêu cầu
- Học sinh đọc cas nhân, đôi, nhóm
- Học sinh phát âm từ khó: khoảng trời, ngút ngát, sắc màu, vạt nương, Giáy, thấp thoáng.
- Học sinh đọc từ khó có trong câu thơ. 
- HD đọc nối tiếp theo từng khổ. 
- 3 học sinh đọc nối tiếp nhau theo từng khổ + mời bạn nhận xét. 
- 3 học sinh khác đọc nối tiếp lại + mời bạn nhận xét. 
- Yêu cầu
- 1 học sinh đọc toàn bài thơ 
Giáo viên giải thích từ khó (nếu học sinh nêu thêm). 
Lưu ý: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó .Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp của thơ -
Dự kiến: 
- cổng trời (cổng lên trời, cổng của bầu trời).
- áo chàm (áo nhuộm màu lá chàm, màu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc).
-nhạc ngựa (chuông con, trong có hạt, khi rung kêu thành tiếng, đeo ở cổ ngựa). 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Giúp hs hiểu được vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao 
* Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm
- Chia nhóm ngẫu nhiên:
- Học sinh nhận hoa 
- Học sinh nêu 5 loại hoa hồng, hướng dương, mai, đào, phượng.
+ Mời các bạn có cùng loại hoa trở về vị trí nhóm của mình. 
- Học sinh trở về nhóm, ổn định, cử nhóm trưởng, thư kí. 
- Giao việc
- Học sinh thảo luận
- Treo tranh “Cổng trời” cho học sinh quan sát. 
- Học sinh quan sát tranh 
® Giáo viên chốt
- Học sinh trả lời + kết luận tranh 
- Gợi ý HS nêu đại ýs
- Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. 
* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác 
* Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm
- Đây là văn bản thơ. Để đọc tốt, chúng ta cần đọc với giọng như thế nào? 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi 
- Mời bạn... nêu giọng đọc? 
- giọng sâu lắng, ngân nga thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của một vùng núi cao. 
- Đưa bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ. 
- 3 học sinh thể hiện cách nhấn giọng, ngắt giọng. 
Yêu cầu
- Học sinh đọc + mời bạn nhấn xét 
* Củng cố 
- Thi đua
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm (thuộc lòng khổ thơ 2 hoặc 3) (2 dãy)
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
* Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài 
* Nhận việc học và làm bài ở nhà
- Chuẩn bị: “Cái gì quý nhất?” 
- Nhận xét tiết học 
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Tập đọc – Tuần 9
Tiết 17 - Bài: CÁI GÌ QUÝ NHẤT? 
Ngày dạy: 08 – 10 – 2012
I. MỤC TIÊU: 	
- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II. ĐDDH:
- Thầy: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
- Trò: Bài soạn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. 
Mục tiêu: Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài. 
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
- Sửa lỗi đọc cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
- Yêu cầu
- HD đọc từ khó
- Dự kiến: “tr – gi”
- Đọc diễn cảm toàn bài.
Lưu ý: Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: Nắm được vấn đề tranh luận 
• Yêu cầu
+ Câu 1: Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
	Hùng: quý nhất là lúa gạo.
	Quý: quý nhất là vàng.
	Nam: quý nhất là thì giờ.
+ Câu 2: Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
- Cho học sinh nêu ý 1?
Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
	+	Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Giảng từ: tranh luận – phân giải.
	 Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
	  Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại.
 + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
Nêu ý 2 ?
Yêu cầu học sinh nêu ý chính?
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm bài văn 
- Hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
- Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
- Yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
- Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
* Củng cố: 
- Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người.
•	Nhận xét, tuyên dương
* Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
*Hình thức tổ chức hoạt động:Cá nhân, nhóm
- 1 - 2 học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
+	Đoạn 1: Một hôm ... sống được không?
+	Đoạn 2: Quý, Nam  phân giải.
+	Đoạn 3: Phần còn lại.
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
- 1 - 2 học sinh đọc toàn bài.
- Phát âm từ khó.
- Lắng nghe
Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm
Tìm hiểu bài (thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm bàn).
- Dự kiến: Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
- Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn.
- Dự kiến: Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
Những lý lẽ của các bạn.
Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
Dự kiến: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét.
Người lao động là quý nhất.
Học sinh nêu.
1, 2 học sinh đọc lại
* Hình thức tổ chức hoạt động Cá nhân, nhóm
- Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”.
- Đại diễn từng nhóm đọc.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn.
- Đọc cả bài.
- Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
- Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
- Thi đua đọc
- Nhận xét- khen
- HS đóng vai.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà
Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau”
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Tập đọc – Tuần 9
Tiết 18 - Bài: ĐẤT CÀ MAU 
Ngày dạy: 10 – 10 – 2012 
I. MỤC TIÊU: 	 
- Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người dân Cà Mau 
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
- Học sinh yêu quý thiên nhiên và sự kiên cường của người dân nơi đây.
II. ĐDDH:	
 Thầy: Tranh phóng to “Đất cà Mau”
Trò: Sưu tầm hình ảnh về về thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản 
Mục tiêu: Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài 
- Bài văn chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn.
- Đọc mẫu.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của bài văn
- Yêu cầu 
+ Câu hỏi 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? hãy đặt tên cho đoạn văn này 
- Ghi bảng:
- Giảng từ: phũ , mưa dông 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1.
- Yêu cầu 
+ Câu hỏi 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
+ Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
- GV ghi bảng giải nghĩa từ :phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số
- Yêu cầu
- Yêu cầu 
+ Câu hỏi 3: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào?
- Giảng từ : sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài.
* Hoạt động 3: Hướng đọc diễn cảm.
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Yêu cầu 
- Nhận xét.
* Củng cố. 
- Thi đua: Ai đọc diễn cảm hơn.
® Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê.
* Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc cả bài
- 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu  nổi cơn dông
Đoạn 2: Cà Mau đất xốp . Cây đước
Đoạn 3: Còn lại 
- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp đoạn
- Nhận xét từ bạn phát âm sai
- Học sinh lắng nghe
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc đoạn 1.
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông 
- Mưa ở Cà Mau 
- Giới thiệu tranh vùng đất Cà Mau
- Học sinh lần lượt đọc, câu, đoạn.
- 1 học sinh đọc đoạn 2.
- Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt 
- Giới thiệu tranh về cảnh cây cối mọc thành chòm, thành rặng
- Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước 
- Lắng nghe
- Học sinh nêu ý 2.
- 1 học sinh đọc đoạn 3.
- Dự kiến: thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người
- Cả nhóm thảo luận cử 1 đại diện.
- Trình bày đại ý
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn.
- Cả lớp nhận xét – Chọn giọng đọc hay nhất.
- Mỗi tổ chọn 1 bạn thi đua đọc diễn cảm.
® Chọn bạn hay nhất.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Tập đọc – Tuần 10
Tiết 19 - Bài: ÔN TẬP
Ngày dạy: 22 – 10 – 2012 
I. MỤC TIÊU:
- Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.
- Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài. Lập bảng thống kê các bài thơ đã học
- Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.(BVMT)
* Các KNS được giáo dục trong bài: tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, thể hiện sự tự tin
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khám phá:
- Gợi ý HS 
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết 1
2. Kết nối:
v	Hoạt động 1: Luyện đọc 
*Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại).
*Bài 1:
- Phát giấy cho nhóm ghi theo cột thống kê.
- Yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
- Treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài.
*Bài 2:
- Yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa.
• Giáo viên chốt.
3. Thực hành:
* Hoạt động 2 : đọc diễn cảm
Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả 
• Thi đọc diễn cảm.
• Giáo viên nhận xét.
4. Áp dụng:
* Củng cố: 
- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
* Tổng kết - dặn dò: 
- Nêu nội dung học của tuần 10
- Lắng nghe
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
KN: tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, thể hiện sự tự tin
PP/KT: trao đổi nhóm, trình bày 1 phút
- Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Quan sát đối chiếu kết quả thảo luận
- Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả.
- Thảo luận cách đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. 
- Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân
- Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).
- Cả lớp nhận xét.
- Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất.
- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
- Nhận xét tiết học
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Tập đọc – Tuần 10
Tiết 20 - Bài: ÔN TẬP (tt)
Ngày dạy: 24 – 10 – 2012 
I. MỤC TIÊU:
- Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn 
- Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch “Lòng dân”; thể hiện đúng tính cách nhânvật 
- Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.
- Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Khởi động: Lớp hát
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại).
* Bài 1:
- Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê.
- Yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài.
* Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm vở kịch “Lòng dân”
• Giáo viên chốt.
* Hoạt động 2 : đọc diễn cảm
Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả 
- Giáo viên nhận x

File đính kèm:

  • docTAP DOC (2).doc