Bài giảng Lớp 5 - Môn Lịch sử - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài: Bình tây đại nguyên soái Trương Định

- Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập.

- Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh sưu tầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại quảng trường Ba Đình.

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Lịch sử - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài: Bình tây đại nguyên soái Trương Định, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước của nhân dân ta
- Giúp người Việt hiểu phải tự cứu sống mình 
® CDTT: yêu mến, biết ơn Phan Bội Châu 
* Tổng kết - dặn dò: 
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Học ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học 
- CB: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Lịch sử - Tuần 6
Tiết 6 - Bài: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC 
Ngày dạy: 17 – 09 – 2012
I.MỤC TIÊU:
- HS biết Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu
- Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước 
- Rèn kỹ năng ghi nhớ và nắm sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử. 
- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ. 
II. ĐDDH:	
 Thầy: Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin... Bản đồ hành chính Việt Nam, chuông. 
 Trò : SGK, tư liệu về Bác 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- Hoạt động lớp, nhóm 
Mục tiêu: HS biết Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên ® lập thành 4 (hoặc 6) nhóm. 
- Học sinh đếm số từ 1, 2, 3, 4... Các em có số giống nhau họp thành 1 nhóm ® Tiến hành họp thành 4 nhóm. 
- Giáo viên cung cấp nội dung thảo luận: 
- Đại diện nhóm nhận nội dung thảo luận ® đọc yêu cầu thảo luận của nhóm. 
® Hiệu lệnh thảo luận trong 3 phút. 
- Các nhóm thảo luận, nhóm nào hoàn thành thí đính lên bảng. 
- Giáo viên gọi đại diện nhóm đọc lại kết quả của nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày miệng ® nhóm khác nhận xét + bổ sung. 
Ÿ Giáo viên nhận xét từng nhóm ® rút ra kiến thức.
Ÿ Giáo viên nhận xét từng nhóm ® giới thiệu phong cảnh quê hương Bác. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt :
Với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. 
Dự kiến kết quả thảo luận: 
a) Nguyễn Tất Thành tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890, tại làng Sen, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc, một nhà nho yêu nước. Cậu bé lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà bị Pháp xâm chiếm.
b) Là người yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp. Anh khâm phục các vị yêu nước tiền bối nhưng không tán thành cách làm của các cụ. 
c) Vì Nguyễn Tất Thành nghĩ rằng cụ Phan Bội Châu dựa vào Nhật chống Pháp là điều rất nguy hiểm, chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. Còn cụ Phan Chu Trinh thì là yêu cầu Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh là điều không thể, “chẳng khác gì đến xin giặc rủ lòng thương”.
d) Quyết định ra đi tìm ra con đường mới để có thể cứu nước, cứu dân. 
* Hoạt động 2: Quá trình cứu nước của Nguyễn Tất Thành
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Mục tiêu: HS biết quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
- Tiết trước, cô đã phân công các em chuẩn bị tiểu phẩm “Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước”. Mời các em lên thực hiện phần chuẩn bị của mình. 
- 3 học sinh thực hiện tiểu phẩm (1 người dẫn chuyện, Nguyễn Tất Thành, anh Tư Lê). 
a) Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì? 
a) Học sinh nêu: để xem nước Pháp và các nước khác ® tìm đường đánh Pháp. 
b) Anh lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
b) Học sinh nêu: sẽ gặp nhiều điều mạo hiểm, nhất là khi ốm đau. 
c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể sống và đi các nước khi ở nước ngoài? 
c) Làm tất cả việc gì để sống và để đi bằng chính đôi bàn tay của mình. 
d) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại đâu? Lúc nào?
d) Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày 5/6/1911. 
® Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin. 
Ÿ Giáo viên chốt: 
Ngày 5/6/1911, với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
- 1 học sinh đọc lại 
* Củng cố
- Giáo viên phát mỗi bàn 1 chuông. Phổ biến luật chơi trò chơi “Hái hoa dâng Bác”. 
- Giáo viên nêu câu hỏi ® nói từ “Hết” ® nhóm nào lắc chuông trước được quyền trả lời ® trả lời Đ: 1 bông hoa.
- Học sinh thi đua 
Ÿ Giáo viên nhận xét ® tuyên dương
* Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Học bài 
- Chuẩn bị: “Đảng Cộng sản Việt Nam” 
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Lịch sử - Tuần 7
Tiết 7 - Bài: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
Ngày dạy: 24 – 09 – 2012
I.MỤC TIÊU:
- HS biết: Lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc là người đã chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Đảng ra đời là 1 sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. 
- Rèn kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử. 
- Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN. 
II. ĐDDH:	
 Thầy: Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử. 
Trò: Sưu tầm thêm tư liệu 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, nhóm
Mục tiêu: Học sinh biết: Lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc là người đã chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Giáo viên trình bày:
HS biết: Từ những năm 1926 - 1927 trở đi, phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929, ở nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức Cộng Sản. Các tổ chức Cộng Sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh nhưng lại công kích lẫn nhau. Tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất lãnh đạo không thể kéo dài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 
- HS đọc“Để tăng cường .....thống nhất lực lượng”
- Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau:
- Học sinh thảo luận nhóm bàn
- Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo đã đặt ra yêu cầu gì?
- 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận ® các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
- Ai là người có thể làm được điều đó?
- Các nhóm nói đựơc những ý sau: Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc.
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt lại
Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam. Người được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc. 
* Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân 
Mục tiêu: Đảng ra đời là 1 sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK
- Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào?
- Học sinh chia nhóm theo màu hoa
- Các nhóm thảo luận ® đại diện trình bày (1 - 2 nhóm) ® các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm và nơi diễn ra hội nghị.
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt lại
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của việc thành lập Đảng
- Hoạt động nhóm bàn
Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của việc thành lập Đảng
- Giáo viên phát phiếu học tập ® học sinh thảo luận nội dung phiếu học tập:
- Học sinh nhận phiếu ® đọc nội dung yêu cầu của phiếu.
+Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được điều gì của cách mạng Việt Nam?
- Học sinh đọc SGK + thảo luận nhóm bàn ® ghi vào phiếu 
+Liên hệ thực tế
- Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Học sinh trình bày + bổ sung lẫn nhau
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt:
- Nghe- nêu lại: - Cách mạng VN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn.
* Củng cố
- Trình bày ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
- Học sinh nêu
Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
* Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Học bài 
- Chuẩn bị: Xô viết Nghệ- Tĩnh
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Lịch sử - Tuần 8
Tiết 8 - Bài: XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH 
 Ngày dạy: 01 – 10 – 2012 
I. MỤC TIÊU: Học sinh biết:
- Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào CMVN 1930 - 1931.
- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. 
- Rèn kỹ năng thuật lại phong trào XVNT. 
- Giáo dục học sinh biết ơn những con người đi trước. 
II. ĐDDH:
 - Thầy: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16
 Bản đồ Nghệ An - Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam 
 Tư liệu lịch sử bổ sung
 - Trò: Xem trước bài, tìm hiểu thêm lịch sử của phong trào XVNT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 
* Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Tổ chức cho học sinh đọc SGK 
- Học sinh đọc SGK + chú ý nhớ các số liệu ngày tháng xảy ra cuộc biểu tình (khoảng 3 - 4 em) đoạn “Ngày 12-9-1930, ... hàng trăm người bị thương”
- Tổ chức thi đua “Ai mà tài thế?” 
Hãy trình này lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An
- Học sinh trình bày theo trí nhớ (3-4 em)
- HS nào trình bày tốt được thưởng (Học sinh cần nhấn mạnh: 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh)
Ÿ Nhận xét, tuyên dương
® Ghi bảng: ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Học sinh đọc lại (2 - 3 em)
® Gợi ý HS nêu kết luận
- Nghe, lặp lại:
Từ khi nhân dân ta có chính quyền, có người lãnh đạo thì đời sống trong các thôn xã như thế nào, các em bước sang hoạt động 2.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã.
Mục tiêu: HS hiểu được nhân dân một số địa phương ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. 
* Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm (hoặc 6 nhóm)
- HS họp thành 4 nhóm 
- Đính sẵn nội dung thảo luận dưới các tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Vinh.
- 4 nhóm trưởng lên nhận câu hỏi và chọn tên nhóm + nhận phiếu học tập 
® Phát lệnh thảo luận 
- Các nhóm thảo luận ® nhóm trưởng trình bày kết quả lên bảng lớp. 
® Nhận xét từng nhóm 
® Các nhóm bổ sung, nhận xét
Dự kiến: 
a) Không hề xảy ra lưu manh, trộm cắp. Bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc... Đời sống tưng bừng, phấn khởi. 
b) Đời sống tinh thần của nhân dân có nhiều thay đổi: tối nào đình làng cũng vui như hội, bà con nô nức đi họp, nghe nói chuyện, giải thích chính sách hoặc bàn công việc chung. 
- Nhận xét ® trình bày thêm
c) Bọn đế quốc, phong kiến dùng mọi thủ đoạn dã man để đàn áp. 
d) Đến giữa năm 1931, phong trào bị dập tắt.
- Lắng nghe- đọc lại:
Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm. Hàng ngàn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết.
* Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh
Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh
* Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân,nhóm
+ Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh có ý nghĩa gì?
- Nhóm thảo luận
Học sinh trình bày :
+Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động
+Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta 
* Tổng kết - dặn dò: 
* Nhận việc học và làm bài ở nhà
- Nhận xét tiết học
- Học bài 
- Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên 
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Lịch sử - Tuần 9
Tiết 9 - Bài: CÁCH MẠNG MÙA THU 
 Ngày dạy: 08 – 10 – 2012 
I. MỤC TIÊU: 	
- Học sinh biết sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 ở nước ta.
- Trình bày sơ giản về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8.
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
II. ĐDDH:	
 Thầy: Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương. 
Trò: Sưu tập ảnh tư liệu.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v	Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. 
Mục tiêu: HS nắm khái quát tình hình.
- - Tổ chức 
- - Nêu câu hỏi.
® GV nhận xét + chốt (ghi bảng):
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
® GV chốt + ghi bảng + giới thiệu một số tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội.
- Kết luận
v	Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử. 
Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8.
+ Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện điều gì?
+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà?
- Yêu cầu
® Nhận xét + rút ra ý nghĩa lịch sử
v Củng cố:
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20.
- - Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội như thế nào? Trình bày tự liệu chứng minh?
 - GDTT
 v Tổng kết - dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
 - Học sinh đọc đoạn “Ngày 18/8/1945  nhảy vào”.
- Lắng nghe- TLCH: 
+	Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào?
+	Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào?
- - Học sinh đọc nội dung trên bảng: Mùa 
 thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan 
xiềng xích nô lệ.
- Học sinh nêu.
- Quan sát
Nghe nêu lại: Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng 8 của nước ta.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
_  lòng yêu nước, tinh thần cách mạng 
_  giành độc lập, tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ.
- Học sinh thảo luận ® trình bày 
(1 - 3 nhóm), các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- Cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây nền tảng cho nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập tự do , hạnh phúc
- Nghe
- Học sinh nêu lại (3 - 4 em).
- Học sinh nêu, trình bày hình ảnh tư liệu đã sưu tầm.
- Nghe
 * Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- - Dặn dò: Học bài.
 - Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Lịch sử - Tuần 10
Tiết 10 - Bài: BÁC HỒ ĐỌC BẢNG TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP 	
 Ngày dạy: 22 – 10 – 2012 
I. MỤC TIÊU: 	
- Học sinh biết: Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch HCM đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại: khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ngày 2/ 9 là ngày Quốc Khánh của nước ta.
- Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa.
- Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ.
II. ĐDDH:	
 Thầy: Hình ảnh SGK: Anh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
Trò: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài mới: Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.
v	Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”.
Mục tiêu: HS biết sự kiện lịch sử trọng đại: khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Đọc lập”.
® Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại 
® Nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
v	Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”.
Mục tiêu:HS biết ý nghĩa của bản tuyên ngôn
• Nội dung thảo luận.
- Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”?
- Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập.
- Cuối bảng Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân VN khẳng định điều gì?
® Giáo viên nhận xét.
v Củng cố
Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến về:
+ Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập.
+ Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9.
v Tổng kết - dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
Hoạt động nhóm đôi
- Đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
- Học sinh thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
Hoạt động nhóm
Học sinh thảo luận theo nhóm, nêu được các ý.
- Gồm 2 nội dung chính.
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN.
+ Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Học sinh thuật lại cần đủ các phần sau:
+ Đoạn đầu.
+ Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.
+ Buổi lễ kết thúc trong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc.
Hoạt động cá nhân, lớp
Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập.
Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh sưu tầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại quảng trường Ba Đình.
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Ôn tập.”
- Nhận xét tiết học
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Lịch sử - Tuần 11
Tiết 11 - Bài:	ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC
 DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 – 1945)
 Ngày dạy: 29 – 10 – 2012 
I. MỤC TIÊU: 	
- Học sinh củng cố lại kiến thức về mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất 1858 – 1945)
- Nhớ và thuật lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ (1858 – 1945), nêu được ý nghĩa của các sự kiện đó.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu thương quê hương và biết ơn các ông cha ta ngày trước.
II. ĐDDH:	
 Thầy: Bản đồ hành chính Việt Nam.
 Bảng thống kê các niên đại và sự kiện.
Trò: Chuẩn bị bài học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
v	Hoạt động 1: (làm cá nhân)
Mục tiêu: Ôn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945.
- Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945?
® Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy.
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào?
- Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào?
Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào?
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào?
Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?
® Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy.
v	Hoạt động 2: (làm cá nhân)
Mục tiêu: Học sinh nắm lại ý nghĩa 2 sự kiện lịch sử: Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8 – 1945.
- Giao việc
- Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày.
® Giáo viên nhận xét + chốt ý.
v	Củng cố. 
Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945?
Học sinh xác định vị trí Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi xảy ra phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trên bản đồ.
® Giáo viên nhận xét.
v Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- Học sinh thảo luận nhóm đôi ® nêu:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
+ Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương.
+ Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
+ Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
+	Cách mạng tháng 8 
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
- Học sinh thi đua trả lời theo dãy.
- Học sinh nêu: 1858
- Nửa cuối thế kỉ XIX
- Đầu thế kỉ XX
- Ngày 3/2/1930
- Ngày 19/8/1945
- Ngày 2/9/1945
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa gì?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công?
- Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu: phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước 
Học sinh xác định bản đồ (3 em).
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Chuẩn bị: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Lịch sử - Tuần 12
Tiết 12 - Bài: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO 
 Ngày dạy: 05 – 11 – 2012 
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng 8, nhân dân ta đã vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”.
- Rèn kĩ năng nắm bắt sự kiện lịch sử.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II. ĐDDH:	
 Thầy: Ảnh tư liệu SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Tư liệu về lời kêu gọi, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học.
Trò: Chuẩn bị tư liệu phục vụ bài học.
III.HOẠT

File đính kèm:

  • docLICH SU (2).doc
Giáo án liên quan