Bài giảng Lớp 5 - Môn Lịch sử “bình tây đại nguyên soái” Trương Định

Học xong bài này, HS biết:

- Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.

- Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950.

- Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 và chiến thắng biên giới thu - đông 1950.

 

doc59 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Lịch sử “bình tây đại nguyên soái” Trương Định, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c ta sau Cách mạng tháng Tám 1945. 
- Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “Nghìn cân treo trên sợi tóc” đó như thế nào?
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình trong SGK phóng to (nếu có). 
- Thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học. 
- Các tư liệu khác về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
8’
12’
9’
3’
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám. 
Mục tiêu: HS biết: Tình thế “Nghìn cân treo trên sợi tóc” ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc từ đầu đến đoạn tình thế “Nghìn cân treo trên sợi tóc”, GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi SGK/25. 
- GV gợi ý để HS trả lời. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV rút ra kết luận đúng. 
Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đoí, giặc dốt. 
Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là “giặc đói, giặc dốt”. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2,3 SGK/25,26 và hỏi: Hình chụp cảnh gì?
- Gọi HS phát biểu. 
KL: GV nhận xét, chốt ý. 
- GV giải thích “Bình dân học vụ”. 
Hoạt động 3: Bác Hồ trong những ngày diệt “Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”. 
Mục tiêu: Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “Nghìn cân treo trên sợi tóc” đó như thế nào?
Tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc câu chuyện về Bác Hồ trong SGK/25. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có cảm nghĩ gì về Bác Hồ qua câu chuyện trên?
- Gọi HS nêu ý kiến. 
KL: GV rút ra kết luận SGK/ 26. 
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám. 
- Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “Giặc đói” và “giặc dốt”?
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS quan sát hình trong SGK. 
- HS nêu ý kiến. 
- HS đọc truyện. 
- HS phát biểu. 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
- HS trả lời. 
Tuần 13 
Thứ  ngày  tháng......... năm 201
Lịch sử
 “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH
KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS biết:
- Ngày 19- 12- 1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. 
- Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. 
- Băng ghi âm ghi lời Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc khnág chiến. 
- Tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại địa phương. 
- Phiếu học tập của HS. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS. 
HS1:- Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám. 
HS2:- Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “Giặc đói” và “giặc dốt”?
- GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
8’
12’
9’
3’
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta. 
Mục tiêu: HS hiểu được tình hình của nước ta lúc bấy giờ. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì?
+Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?
+Trước hoàn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải làm gì?
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
KL:GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. 
Hoạt động 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh. 
Mục tiêu: HS biết: Ngày 19- 12- 1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc đoạn từ đêm 18 rạng ngày 19- 12- 1946 đến nhất định không chịu làm nô lệ. 
- GV nêu câu hỏi SGV/39, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4. 
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. 
- GV và HS nhận xét, bổ sung. 
KL: GV chốt lại kết luận đúng. 
Hoạt động 3: “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”. 
Mục tiêu: Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc sách kết hợp quan sát hình để: Thuật lại cuộc chiến của quân và dân thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/29. 
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu những dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp. 
- Trước âm mưu của thực dân Pháp, nhân dân ta đã làm gì?
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đọc SGK để trả lời câu hỏi. 
- HS trình bày câu trả lời. 
- HS đọc SGK. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- HS trình bày kết quả làm việc
- HS quan sát hình. 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
Tuần 14 
Thứ  ngày  tháng......... năm 201
Lịch sử
 THU – ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS biết:
- Diến biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947. 
- Ýù nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ các địa danh ở Việt Bắc). 
- Lược đồ Việt Bắc thu – đông 1947. 
- Tư liệu về Việt Bắc thu – đông 1947. 
- Phiếu học tập của HS. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS. 
HS1:- Nêu những dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp. 
HS2:- Trước âm mưu của thực dân Pháp, nhân dân ta đã làm gì?
* GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
8’
12’
9’
3’
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: 
 Âm mưu của địch và chủ trương của ta. 
Mục tiêu: Tình hình đất nước ta lúc bấy giờ. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và các thành phố lớn, thực dân Pháp có âm mưu gì?
+Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó?
+Trước âm mưu đó, Đảng và chính phủ ta đã có chủ trương gì?
- Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV chốt lại các ý kiến đúng. 
Hoạt động 2: Diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947. 
Mục tiêu: HS biết: 
 Diến biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947. 
Tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947. 
- GV sử dụng lược đồ để thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947, sau đó hướng dẫn HS thực hiện theo nhóm. 
- Gọi HS trình bày lại diễn biến. 
KL:GV nhận xét, rút ra kết luận. 
Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947. 
Mục tiêu: Ýù nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta. 
Tiến hành: 
- GV lần lượt nêu câu hỏi cho HS trả lời để rút ra ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/32. 
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi. 
- HS trình bày ý kiến trước lớp. 
- HS theo dõi. 
- HS trình bày diễn biến. 
- HS trả lời. 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
- HS trả lời câu hỏi. 
Tuần 15 
Thứ  ngày  tháng......... năm 201
Lịch sử
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS biết:
- Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. 
- Ýù nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950. 
- Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 và chiến thắng biên giới thu - đông 1950. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ biên giới Việt – Trung). 
- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. 
- Tư liệu về chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. 
- Phiếu học tập cho HS. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS. 
HS1:- Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?
HS2:- Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. 
 - Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu – đông 1947. 
* GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
8’
12’
9’
3’
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu – đông 1950. 
Mục tiêu: HS biết: Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. Ýù nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950. 
Tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu vì sao địch âm mưu khoá chặt biên giới Việt - Trung. 
- Nếu để Pháp tiếp tục khoá chặt biên giới Việt Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta?
+ Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?
- Gọi HS phát biểu. 
KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. 
Hoạt động 2: Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch biên giới Thu – Đông 1950. 
Mục tiêu: Ýù nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS tìm hiểu về chiến dịch biên giới thu – đông 1950 với các câu hỏi SGV/44. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/35. 
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. 
Hoạt động 3: Bác Hồ trong chiến dịch biên giới thu – đông 1950, gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu. 
Mục tiêu: Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 và chiến thắng biên giới thu - đông 1950. 
Tiến hành: 
- GV chia lớp thành 4 nhóm tổ chức thảo luận như các câu hỏi trong SGV/44. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Cảm nghĩ về gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu?
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đọc các thông tin trong SGK/32. 
- HS trả lời. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
- HS làm việc theo nhóm tổ. 
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS trả lời. 
Tuần 16
Thứ  ngày  tháng......... năm 201
Lịch sử
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS biết:
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến. 
- Vai trò của hậu phương đối với cuốc kháng chiến chống thực dân Pháp. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Aûnh các anh hùng tại Đại hội CSTĐ và cán bộ gương mẫu toàn quốc (5- 1952). 
- Aûnh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng biên giới. 
- Phiếu học tập của HS. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS. 
- Tại sao ta mở chiến dịch biên giới thu – đông 1950?
- Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch biên giới thu – đông 1950?
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu – đông 1950?
- GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
15’
16’
3’
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2 – 1951). 
Mục tiêu: HS biết: Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến. 
Tiến hành: 
- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS làm việc như SGV/47. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. 
Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới. 
Mục tiêu: Vai trò của hậu phương đối với cuốc kháng chiến chống thực dân Pháp. 
Tiến hành: 
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau:
+Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt : kinh tế, văn hoá – giáo dục thể hiện như thế nào?
+Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?
- Gọi HS trình bày kết qủa làm việc, HS khác nhận xét. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/37. 
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết qảu thảo luận. 
- Các nhóm nhận xét bổ sung. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
Tuần 17
Thứ  ngày  tháng......... năm 201
Lịch sử
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS biết:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. 
- Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. 
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng liạh sử Điện Biên Phủ. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Điện Biên Phủ). 
- Lược đồ phóng to (để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ). 
- Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ (ảnh, truyện kể). 
- Phiếu học tập của học sinh. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS. 
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho CM Việt Nam?
- Kể về 1 trong 7 anh hùng được bầu chọn trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. 
* GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
14’
18’
3’
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp. 
Mục tiêu: HS biết: Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc SGK/37. 
- GV giải thích hai khái niệm Tập đoàn cứ điểm, pháo đài. 
- GV treo bản đồ Hành chính Việt Nam, yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của Điện Biên Phủ. 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm như SGV/49. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết qủa làm việc. 
- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. 
Hoạt động 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ. 
Mục tiêu: Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. Nêu ý nghĩa của chiến thắng liạh sử Điện Biên Phủ. 
Tiến hành: 
- GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ của bài học như SGV/50. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/39. 
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- Ôn tập chuẩn bị thi học kỳ I. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đọc SGK. 
- HS lắng nghe. 
- HS chỉ vị trí của của Điện Biên Phủ trên bản đồ. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- 2 HS đọc phần ghi nhớ. 
Tuần 19 
Thứ  ngày  tháng......... năm 201
Lịch sử
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. Mục tiêu:
- Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ :
 	+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công ; đợt 3 : ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A 1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
+ Ngày 7 - 5 – 1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch : tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
- GDMT : Tự hào về tinh thần chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam. 
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
- HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ .
- Phiếu học tập cho HS.
III. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:
- GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
- GV hỏi: ngày 7-5 hàng năm ở nước ta có lễ kỉ niệm gì?
- GV giới thiệu bài. 
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu biết về tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp. 
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu khái niệm: tập đoàn cứ điểm, pháo đài.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS chỉ vị trí của Điện Biên Phủ. 
- GV nêu 1 số thông tin về tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. 
- GV hỏi: Theo em, vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương 
 - GV nêu: Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài kiên cố, vững chắc nhất Đông Dương với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta. 
Hoạt động 2:Làm việc nhóm.
Mục tiêu: giúp HS hiểu biết về chiến dịch Điện Biên Phủ .
Cách tiến hành:
- GV chia HS làm 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận về 1 trong những vấn đề sau:
 Nhóm 1: Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Quân và dân ta đã chuẩn bị chiến dịch như thế nào?
 Gợi ý: Muốn kết thúc kháng chiến quân và dân ta buộc phải tiêu diệt được tập đoàn cứ điểm nào của địch? Và chúng ta cần sức người, sức của như thế nào?
 Nhóm 2: Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn công đó?
 Gợi ý: mỗi đợt tấn công của ta bắt đầu vào thời gian nào? Ta tấn công vào những vị trí nào? Chỉ vị trí đó trên lược đồ? Kết quả của từng đợt tấn công?
Nhóm 3: Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ? Ta chuẩn bị cho chiến dịch chu đáo như thế nào? Quân và dân ta thể hiện tinh thần chiến đấu như thế nào trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
Chiến thắng Điện Biên 

File đính kèm:

  • docLich su 5 hoan chinh.doc