Bài giảng Lớp 5 - Môn Lịch sử - Bài 7: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (tiếp)

Hoạt động 2 :(10p) Thảo luận những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết

 + Khi đã mắc bệnh sốt xuất huyết

 + Cách đề phòng.

* Hoạt động 3 :(10p) Liên hệ thực tế

 + Gia đình, địa phương em đã làm những gì

 

doc42 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Lịch sử - Bài 7: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i rồi chữa bài.
	 5,27m = 527cm; 8,3 m = 830 cm; 3,15 m = 315 cm.
 *Bài 4:(Dành cho HS khá,giỏi)
- Giúp HS chuẩn bị cho bài sau:
a) 	b) 	c) 
3/ Củng cố, dặn dò: (2p)
 - GV chuẩn kiến thức vừa học
 - Nhận xét giờ học
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– 
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I/ Mục tiêu:
 - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy(BT1,2),hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
 - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ(BT4).
 - HS khá,giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3.
II/ Đồ dùng dạy học:
- VBT Tiếng Việt 5.
III/ Hoạt động dạy học: 
A/ Kiểm tra bài cũ:(5p)
- HS nhắc lại kiến thức về từ nhiều nghĩa và làm BT2.
B/ Bài mới: (35p)
1/ GV giới thiệu bài:(1p)
2/ HDHS làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi HS lên bảng làm BT.
Từ: “chạy”
1) Bé chạy lon ton trên sân.
2) Tàu chạy băng băng trên đường ray.
3) Đồng hồ chạy đúng giờ.
4) Dân làng khẩn trương chạy lũ.
Các nghĩa khác nhau
Sự di chuyển nhanh bằng chân. (d).
Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông. (c)
Hoạt động của máy móc. (a)
Khẩn trương tránh những điều không may sắp xẩy đến. (b)
 Bài tập 2:
-GV nêu vấn đề: Từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa của từ chạy có nét nghĩa gì chung? BT này sẽ giúp các em hiểu điều đó.
-HD: Dòng (b sự vận động nhanh nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ ở BT 1.
 Bài tập 3:
-Lời giải: Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc (ăn cơm).
 Bài tập 4: 
-Lời giải: Từ đi:	Nghĩa 1: Bé Thơ đang tập đi/ Ông em đi rất chậm.
	Nghĩa 2: Mẹ nhắc Nam đi tất vào cho ấm/ Nam thích đi giày.
	 Từ đứng:	Nghĩa 1: Chú bộ đội đứng gác.
	Nghĩa 2: Mẹ đứng lại chờ Lan/ Trời đứng gió.
3/ Cũng cố, dặn dò:(2p)
 - GV nhận xét tiết 
 - Dặn về nhà tập đặt câu.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– 
Địa lí 
 Bài 7: ÔN TẬP
I/Mục tiêu
 - Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
 - Nêu một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam : địa hình,khí hậu,sông ngòi,đất rừng.
 - Nêu tên và chỉ vị trí một số dãy núi,đồng bằng,sông lớn,các đảo,quần đảo nước ta trên bản đồ.
II/ Đồ dùng dạy học
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Các hình minh họa trong SGK.
-Vở bài tập của HS.
III/ Hoạt động dạy và học
A/Kiểm tra bài cũ (5p)
-Em hãy trình bày các loại đất chính ở nước ta?
-Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
-Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta.
B/Bài mới
 1/ Giới thiệu bài (1ph)
 2/ Hướng dẫn HS ôn tập : (30ph)
 * Hoạt động 1 : Thực hành một số kĩ năng địa lí liên quan đến các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam.
 a) Quan sát lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á, chỉ trên lược đồ và mô tả:
 + Vị trí giới hạn của nước ta.	
 + Vùng biển nước ta.	
 + Một số đảo và quần đảo của nước ta: quần đảo Trường Sa, Quần đảo Hoàng Sa,; Cá đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
 b) Quan sát lược đồ địa hình Việt Nam:
 + Nêu tên và chỉ vị trí các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, các dãy núi hình cánh cung.
 + Nêu tên chỉ vị trí các đồng bằng của nước ta trên bản đồ.
 + Chỉ vị trí sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã , sông Cả, 
* Hoạt động 2: Ôn tập về đặc điểm chính về địa lí tự nhiên Việt Nam.
- HS thảo luận theo nhóm nhỏ để hoàn thành bảng sau:
Các yếu tố tự nhiên
 Đặc điểm chính
 Địa hình
Trên phần đất liền nước ta: ắ diện tích là đồi núi, 1/4 diện tích là đồng bằng.
 Khoáng sản
Nước ta có nhiều loai khoáng sản như than, a-pa-tít, bô-xít, sắt, dầu mỏ...trong đó than là loại khoàng sản có nhiều nhất ở nước ta
 Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt đồ cao, gió và mưa thay đổi theo màu.
Khí hậu có sự khác biệt giữa miền nam và miền bắc. Miền bác có mùa đông lạnh, mưa phùn;miền Nam nóng quanh năm có hai mùa mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
 Sông ngòi
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc nhưng ít sông lớn . Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
 Đất
Nước ta có hai loại đất chính: đất phe-ra-lít màu đỏ hoặc vàng tập trung ở vùng núi; đất phù sa màu mỡ tập trung ở đồng bằng.
 Rừng
Nước ta có nhiều loại rừng nhưng chủ yêu hai loại rừng chính: Rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vùng đồi núi; rừng ngập mặn tập trung ở ven biển
3/Củng cố dặn dò (1p)
-Về nhà xem lại các bài tập ôn tập về các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - GV nhận xét tiết học.
______________________________________
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu:
-Nhằm tổ chức cho HS đánh giá các hoạt động trong tuần.
-Lên kế hoạch tuần tới.
II/Hoạt động :
 1/ GV tổ chức cho các tổ nhận xét đánh giá tổ mình trong tuần qua về các mặt 
 2/ Sau đó GV đánh giá chung những mặt đạt được và những tồn tại trong tuần qua cần khắc phục .
 -Tuyên dương những học sinh có thành tích trong tuần
 - Phê bình một số em ngồi học còn nói chuyện riêng chưa chú ý trong học tập
 3/ Kế hoach tuần tới:
 -Nề nếp: Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp và thể dục giữa giờ; trong giờ sinh hoạt 15 phút không được nói chuyện. Cần sinh hoạt có chất lượng.
 -Học tập: Tích cực phát biểu xây dựng bài ;
 Về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ.
Ngồi học chăm chú nghe giảng không nói chuyện riêng.
-Các hoạt động khác: 
 Thực hiện tốt các hoạt động khác của trường đề ra.
________________________________________
 Buổi chiều 
Tin học 
Thầy Nguyên dạy
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– 
Tự học 
LUYỆN TOÁN, KHOA HỌC, MĨ THUẬT 
I/ Mục tiêu : 
 - HỌ sinh tự ôn luyện môn học các em chưa năm vững kiến thức.
 - HS biết tự học có hiệu quả.
II/ Hoạt động dạy - học:
 1/ Giới thiệu bài:
 2/ Hướng dẫn HS tự học:
 GV chia lớp thành 3 nhóm:
Nhóm ôn toán: 
 - GV hướng dẫn HS làm bài tập:
 1. Viết số thichs hợp vào chỗ chấm
 3ha = ......m2 30ha = ......m2 2km2 = .....ha ha = ....m2 
 40 000m2 = ha 600 000m2 = ....ha 1500ha = km2 
 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 500dm2 = ....m2 32dm2 = ....m2 5km2 = ....m2 
b) Nhóm ôn khoa học
 - Nêu một vài triệu chứng của bệnh sốt rét.
 - Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
 - Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết, con đường lây truyền, cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
 c) Nhóm tự ôn Mĩ thuật.
 - HS tự hoàn thành bài trước chưa hoàn thành.
 - GV theo dõi, giúp đơc HS tự học.
 - GV mời học sinh trình bày kết quả tự học trước lớp.
 - GV nhận xét.
3/ Củng cố - nhận xét:
 - GV chốt lại bài học.
 - Nhận xét tiết học.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––– 
Hoạt động tập thể 
TRÒ CHƠI DAN GIAN
I/ Mục tiêu:
 - HS biết chơi một số trò chơi dân gian.
 - Tham gia tích cực khi chơi.
 II/ Hoạt động trò chơi.
 1/ Giới thiệu bài :
 2/ Hướng dẫn HS chơi tham gia chơi.
 - GV chia học sinh thành hai nhóm.
 - Nhóm 1 : chơi trò Rồng rắn lên mây.
 - Nhóm 2 : Chơi trò Trồng nụ trồng hoa.
 - GV hướng dấn HS chơi thử.
 - HS quan sát các bạn chơi.
 - GV cho HS chơi thật.
 - GV theo dõi HS chơi.
 3/ Nhận xét:
 - GV nhận xét kết quả tiết hoạt động tập thể
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Luyện tiếng Việt 
LUYỆN TLV: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/Mục tiêu:
 - Nhằm luyện cho HS biết dựa vào dàn ý để viết được một đoạn văn tả cảnh sông nước.
II/Hoạt động dạy-học.
 1/Giới thiệu bài :(1ph)
 2/Hướng dẫn HS luyện tập.(30p)
 -1 số HS nêu lại dàn ý mình đã lập ở tiết luyện trước
 -GV ra đề bài.
 Đề bài:Dựa theo dàn ý mà em đã lập ở tuần 6,viết 1 đoạn văn tả 1 cái ao (hoặc 1 đầm sen,một con kênh,một dòng sông).
 -HS đọc yêu cầu đề bài.
-GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài.
 GV gợi ý HS:
 + Em miêu tả đặc điểm nào hoặc bộ phận nào của cảnh?
 + Em miêu tả theo trình tự nào(thời gian,không gian hay cảm nhận của từng giác quan)?
 +nêu những chi tiết nổi bật,những liên tưởng thú vị;tình cảm,cảm xúc của em.
 -HS dựa vào dàn ý viết đoạn văn vào vở.
 -GV thu một số vở chấm-GV chọ một số bài viết hay của HS đọc cho cả lớp nghe.Nêu nhận xét về bài làm.
3/Củng cố-Dặn dò.(2p)
 -GV nhận xét tiết học.
___________________________________________________ 
_______________________________________________________
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
Chính tả:
NGHE VIẾT: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I/ Mục tiêu:
 - Viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ(BT2) ;thực hiện được 2 trong 3 ý(a,b,c)của BT3.
 - HS khá,giỏi làm được đầy đủ BT3. 
 - GDBVMT : Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh(kênh) quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh
II/ Hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ: (5p) 
-HS viết vào vở nháp : lưa thưa; thửa ruộng; con mương..
B/ Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài (1p)
2/ HD nghe viết chính tả: (17p)
a/ Tìm hiểu nội dung bài:
HS đọc bài đọc chú giải 
Hỏi: Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả? 
 ? Chúng ta cần làm gì để dòng kinh mãi mãi tươi đẹp
b. HD viết từ khó: HS tìm từ khó viết viết vào bảng hoặc giấy nháp.
c.Viết chính tả: GV đọc bài thong thả HS viết vào vở
d.GV thu vở chấm
 3/ HD làm bài tập chính tả: (10p)
 Bài 2: HD HS tìm vần điền vào chỗ trống
-HS lần lượt điền - GV KL: Nhiều; diều; chiều.
 Bài 3: GV cho HS đọc yêu cầu bài tập
-HS tự làm bài vào vở 
 KQ: 	Đông như kiến
Gan như cóc tía
Ngọt như mía lùi 
-HS đọc thuộc các câu thành ngữ
4/ Củng cố, dặn dò: (2p)
 - Ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh
 - Nhận xét giờ học.
___________________________________________________ 
Buổi chiều: 
___________________________________________________
Luyện chữ
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I/ Mục tiêu:
-Giúp học sinh viết đúng chính tả và rèn luyện cách trình bày.
II/ Hoạt động dạy học:
1/ GV giới thiệu bài:(2p)
- GV giới thiệu nội dung bài viết.
2/ HDHS nghe - viết:(30p)
- GV đọcbài chính tả, HS theo dõi SGK.
- HS đọc thầm lại, GV nhắc các em những chữ dễ viết sai, chú ý cách trình bày bài viết- GV đọc và yêu cầu HS soát lại bài.
- GV chấm, chữa 7 - 10 bài.
-GV nêu nhận xét chung bổ sung ngay cho những học sinh còn thiếu sót.
3/Củng cố-Dặn dò.(2p)
 -GV nhận xét tiết học.
___________________________________________________ 
Hoạt động tập thể
ATGT :CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG
GDKNS: CHỦ ĐỀ 1 - BÀI TẬP 2
I/ Mục tiêu :
HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn cảu các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đi an toàn đến trường
HS biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra.
II/ Chuẩn bị :
GV chuẩn bị một bộ tranh, ảnh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn
III/ Hoạt động dạy học:
 1/ Giới thiệu bài:
 2/ Hướng dẫn HS hoạt động:
 a) Hoạt động 1 ; Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường
 Gv nêu câu hỏi :
Em đến trường bằng phương tiện gì ?Em hãy kể về con đường em thường đi qua?
Trên đường đi có mấy chỗ giao nhau? Là đường nhữa hay đường đất?
Trên đường đi có nhiều xe cộ đi lại không? Theo em , có mấy chỗ em cho là không an toàn cho người đi bộ? Không an toàn cho người đi xe đạp? Vì sao?
HS trình bày trước lớp.
GV nhận xét kết luận : Trên đường đi học, chúng ta phải đi qua mnh]ngs đoạn đường khác nhau, em cần xác định con đường hoặc những vị trí không an toàn để tránh và lựa chọn con đường an toàn để đi. Nừu có hai hay nhiều ngã đường khác nhau, ta nên chọn con đường an toàn để đi dù có phải đi vòng xa hơn..
 b) Hoạt động 2 : Xác định con đường an toàn đi đến trừơng.
 - GV yêu cầu HS nêu con đường đi đến trường của em gồm những đoạn đường nào? có những chỗ nào không an toàn? chỗ nào an toàn ? Gặp chỗ không an toàn em phải đi như thế nào?
 - HS nêu trước lớp.
 - GV nhận xét, kết luận : Đi học hay đi chơi em càn lựa chọn con đường đủ điều kiện an toàn để đi..
 c) Hoạt động 3: Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phóng tránh TNGT.
GV nêu tình huống có thể gây tai nạn giao thông, yêu càu HS giải quyết các tình huống đó.
 1/ Tính huống 1 : Co một anh thanh niên đi xe máy phóng nhanh qua trước cổng trường em, cách trường mấy trăm mét đã có biển bao hiệu có trẻ em (212). Một bạn HS qua đường vội quá, chạy vấp ngã, suýt nữa thì bị xe máy đâm vào. Mọi người bắt anh thanh niên đi xe máy dừng lại xem bạn HS có bị làm sao không? 
Em hãy phân tích tình huống nguy hiểm ở đây là gì? Hậu quả xảy ra ở đây như thế nào? Vì sao có tình huống nguy hiểm này? Em sẽ nói gì với anh thanh niên đi xe máy?
GV cho HS thảo luận, nêu tình huống.
HS trình bày trước lớp.
GV nhận xét.
 d) Hoạt động 4: GDKNS: Bài tập 2(Chủ đề 1)
 Hãy ghi chữ Đ vào ô trống vào những tranh vẽ hành vi giao tiếp phù hợp khi đi trên phương tiện giao thông công cộng, ghi chữ S dưới những tranh vẽ hành vi không phù hợp .
 - HS trao đổi rồi nêu kết quả:
 - GV nhận xét, kết luận : Tranh 1 Đ; Tranh 2 S; Tranh 3 Đ; tranh 4 Đ.
 3/ Củng cố – Nhận xét:
GV chốt lại bài.
Nhận xét tiết học
––––––––––––––––––––––––––––––––
sáng Toán
32. KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN.
I/ Mục tiêu:
 -Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản.
 -HS làm được các bài tập 1,2.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Các bảng nêu trong sgk, kẻ sẵn vào bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ: (5p)
 - Gọi HS nêu : Thế nào là phân số thập phân?
 - Cả lớp và GV nhận xét-Ghi điểm.
B/ Bài mới: 
 1/ Giới thiệu bài: (1p)
 2/Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: (32p) 
* Giới thiệu khái niệm về số thập phân.
a) HDHS nêu nhận xét để nhận ra:
 - Có 0m 1dm tức là có 1dm; viết lên bảng: 1dm = m.
 - GV giới thiệu: 1dm hay m còn được viết thành 0,1m. GV viết lên bảng.
 - Tương tự với 0,01m; 0,001m.
 - GV giúp HS nêu: Các phân số thập phân ; ; được viết thành 0,1; 0,01; 0,001.
 - GV vừa viết trên bảng vừa giới thiệu cách đọc số 0,1. giúp HS nhận ra: 0,1 = 
 - Giới thiệu tương tự với: 0,01; 0,001.
 - GV chỉ vào các số 0,1; 0,01; 0,001 đọc và giới thiệu đó là các số thập phân.
b) Làm hoàn toàn tương tự với bảng ở phần b) để HS thấy các số: 0,5; 0,07; 0,009 cũng là số thập phân.
 * Thực hành đọc, viết các số thập phân (dạng đã học).
 Bài 1: 
a) GV chỉ vào từng vạch trên tia số, cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân ở vạch đó.
	0,1	0,2	0,3	0,4	0,5	0,6	0,7	0,8	0,9
b) Thực hiện tương tự phần a).
 Bài 2: GVHDHS viết theo mẫu.
a) 7dm = m = 0,7m	b) 9cm = m = 0,09m
5dm = m = 0,5m	3cm = m = 0,03m
2mm = m = 0,002m	8mm = m = 0,008m
4g = kg = 0,004kg	6g = kg = 0,006kg.
 *Bài 3: (Dành HS khá,giỏi)
 - Gọi một số HS lên làm ở bảng phụ. Sau đó chữa bài rồi gọi một số HS nêu lại.
3/ Củng cố, dặn dò: (2p) 
 - Đọc, viết số thập phân( 3-5 HS)
- Nhận xét giờ học 
___________________________________________________
Luyện từ và câu
TỪ NHIỀU NGHĨA
I/ Mục tiêu:
 - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa(ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc,từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa(BT1,mục III) ;tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật(BT2).
 - HS khá ,giỏi làm được toàn bộ BT2(mục III)
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh, ảnh về các sự vật hiện tượng, hoạt động ... có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa. Ví dụ: tranh vẽ HS rảo bước đến trường, bộ bàn ghế, núi, cảnh bầu trời tiếp giáp mặt đất ... để giảng nghĩa các từ chân người, chân bàn, chân núi, chân trời...
III/ Hoạt động dạy học: 
A/ Kiểm tra bài cũ: (5p)
HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm.: hòn đá - đá bóng ,đất nước, Nước suối.
GV nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới: (35p)
1/ GV giới thiệu bài(1p)
- GV nêu mục tiêu bài học.
2/ Phần nhận xét:(12p)
 Bài tập 1: 
	- HS đọc trước lớp yêu cầu của BT 1.
	- HS trao đổi theo cặp và làm bài vào phiếu.
	- Đại diện một số cặp trình bày kết quả. , HS nhận xét
 - GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng
	- HS chữa bài vào vở.
Lời giải: tai - nghĩa a; răng - nghĩa b; mũi - nghĩa c.
 GV nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ răng, tai, mũi là nghĩa gốc của mỗi từ. 
 Bài tập 2: - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Tương tự BT1.
	+ Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng người và động vật.
	+ Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi được.
	+ Tai của cái ấm không dùng để nghe được.
GV: Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai (BT1) nên ta gọi đó là nghĩa chuyển.
 Bài tập 3: Một HS đọc yêu cầu bài tập.
 - GV: Vì sao cái răng cào không dùng để nhai vẫn được gọi là răng? Vì sao cái mũi thuyền không dùng để ngửi vẫn gọi là mũi và cái tai ấm không dùng để nghe vẫn gọi là tai?
 - HS trao đổi theo cặp. GV giải thích:
 - Nghĩa của từ răng ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.
 - Nghĩa của từ mũi ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ: cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
 - Nghĩa của từ tai ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ: cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra như cái tai.
3/ Phần ghi nhớ:(2p) 
 -HS đọc và nói lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
4/ Phần luyện tập:(18p)
 Bài tập 1: HS làm việc độc lập. Có thể gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc, hai gạch dưới từ mang nghĩa chuyển.
 Lời giải:
 Nghĩa gốc
a) Mắt trong Đôi mắt của bé mở to.
b) Chân trong Bé đau chân.
c) Đầu trong Khi viết em đừng ngoẹo đầu.
 Nghĩa chuyển
 Mắt trong Quả na mở mắt.
 Chân trong Lòng ta ... kiềng ba chân.
 Đầu trong Nước suối đầu nguồn rất trong.
 Bài tập 2: HS làm việc theo nhóm.
 + Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi rìu...
 + Miệng: miệng bát, miệng hũ, miệng bình, miệng túi, miệng hố, miệng núi lửa ...
 + Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ tay, cổ áo ...
 + Tay: tay áo, tay ghế, tay quay, tay tre, ...
 + Lưng: lưng ghế, lưng đồi, lưng núi, lưng trời, lưng đê, lưng bát ...
5/ Cũng cố, dặn dò:(2p)
	 - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học.
	 - GV nhận xét tiết học.
____________________________________________________ 
Khoa học
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I/ Mục tiêu
 - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
 - GDKNS:+Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.(Hoạt động 3,4).
II/Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ.
-Hình minh hoạ trong SGK.
III/Hoạt động dạy và học
 A/Kiểm tra bài cũ: (5p)
 - Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét?
 - Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? Bếnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
 - Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét?
 B/ Bài mới: 
 1/ Giới thiệu bài. (1p)
 2/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
 * Hoạt động 1:(10p) Tìm hiểu tác nhân gây bệnh và con đường gây truyền bệnh sốt xuất huyết
 - HS thảo luận theo cặp hoàn thành bài tập 1 trong vở bài tập
 + Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết?
-Bệnh sốt xuất huyết được lây ruyền như thế nào?
-Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
 + Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên gọi là gì?
 + Muỗi vằn sống ở đâu?
 + Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?
 + Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ngày?
* Hoạt động 2 :(10p) Thảo luận những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết
 + Khi đã mắc bệnh sốt xuất huyết
 + Cách đề phòng. 	
* Hoạt động 3 :(10p) Liên hệ thực tế
 + Gia đình, địa phương em đã làm những gì để phòng bệnh sốt xuất huyết
 3/ Củng cố dặn dò (2p)
 + Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
 + Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết?
 -Dặn dò: Học thuộc điều bạn cần biết.
Luyện toán
 LUYỆN TẬP (TIẾT 1)
I/Mục tiêu:
-Củng cố cho HS cách viết số thập phân,chuyển hỗn số sang số thập phân.
-Biết tách phần nguyên và phần thập phân.
-Làm được các bài tập 1;2;3;4 GV ra.
II/Hoạt động dạy-học.
1/Củng cố kiến thức.(3p)
-GV cho HS nêu lại cách viết số thập phân.
2/Hướng dẫn HS luyện tập.(30p)
-GV ra bài tập lên bảng-Hướng dẫn HS làm bài và chữa bài.
Bài 1:Viết thành số thập phân (theo mẫu):
Mẫu: = 0,32
a) =5,4.. b) =0,03 c) =0,21d) =2,312..
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm(theo mẫu):
m
dm
cm
mm
Hỗn số hoặc phân số thập phân
Số thập phân
0
5
2
m
0,52m
0
3
.m
0,3. m
2
4
5
2m
2,45 m
0
1
0
4
.m
0,104m
0
3
2
m
0,32m
3
0
2
1
3m
3,021m
 Bài 3: Viết hỗn số thành số thập phân:
 a)5=5,26; b) 3=3,05.. ; c) 12=12,7.; 
 d)45=45,03; e) 2=2,023
 Bài 4:Viết tiếp vào chỗ chấm(theo mẫu):
Hỗn số,phân số thập phân
Số thập phân
Phần nguyên
Phần thập phâ

File đính kèm:

  • docGiao an 5tuan 7.doc