Bài giảng Lớp 5 - Môn Khoa học – Tuần 1 - Tiết 1 - Bài: Sự sinh sản

HS làm việc theo cặp

- 2 HS ngồi cặp cùng quan sát H 5, 6 , 7 Tr 41 SGK

- H 5: Thể hiện việc HS được học về Luật Giao thông đường bộ

- H 6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm

- H 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định

 

doc72 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Khoa học – Tuần 1 - Tiết 1 - Bài: Sự sinh sản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trả lời câu hỏi. Chỉ và nói rõ nội dung từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? 
- Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nam đang khơi thông cống rãnh ( để ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày ( để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm )
- Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
Ÿ Bước 2: Yêu cầu 
học sinh thảo luận câu hỏi :
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước...)
® Giáo viên kết luận:
Cách phòng bệnh số xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngử màn, kể cả ban ngày.
- Ở nhà bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
- Nghe
4. Vận dụng:
* Củng cố
- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết?
- Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh 
- Cách phòng bệnh tốt nhất?
- Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt...
* Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Dặn dò: Xem lại bài 
- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Khoa học – Tuần 7
Tiết 14 - Bài: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO 	
 Ngày dạy: 27 – 09 – 2012
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não, nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não. 
- Học sinh thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt. 
- Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. 
II. ĐDDH:	
 Thầy: Hình vẽ trong SGK/ 30, 31 
Trò: SGK 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Mục tiêu: Học sinh nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não, nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não. 
+ Bước 1: GV phổ biến luật chơi
 - HS đọc câu hỏi và trả lời Tr 30 SGK và nối vào ý đúng 
- HS lắc chuông để báo hiệu nhóm đã làm xong 
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
 - HS trình bày kết quả :
 1 – c ; 2 – d ; 3 – b ; 4 – a 
* Hoạt động 2: Quan sát 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân 
Mục tiêu: Học sinh thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt. 
+ Bước 1: 
- Giáo viên yêu cầu 
+Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tánh bệnh viêm não 
- Cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 30 , 31 SGK và trả lời câu hỏi:
H 1: Em bé ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt)
- H 2: Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não 
- H 3: Chuồng gia súc được làm cách xa nhà
- H 4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, quét dọn, khơi thông cống r4nh, chôn kín rác thải, dọn sạch những nơi đọng nước, lấp vũng nước 
+ Bước 2: 
- Yêu cầu 
học sinh thảo luận câu hỏi: Chúng ta có thể làm gì để đề phòng bệnh viêm não ?
* Giáo viên kết luận: 
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. 
Đại diện trình bày
- HS khác nhận xét bổ sung
- Nghe
- Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. 
- Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ. 
* Củng cố 
- Đọc mục bạn cần biết 
Yêu cầu
Giáo viên nhận xét
- Nêu nguyên nhân cách lây truyền?
Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Xem lại bài 	
Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A” 
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Khoa học – Tuần 8
Tiết 15 - Bài: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A 	
 Ngày dạy: 02 – 10 – 2012 
I. MỤC TIÊU: 	
- Học sinh nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A 
- Hoc sinh nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A. Học sinh nêu được cách phòng bệnh viêm gan A 
- Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A. 
* Các KNS được giáo dục trong bài: phân tích, tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm
II. ĐDDH:
- Thầy: Tranh phóng to, thông tin số liệu.
- Trò: HS sưu tầm thông tin 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khám phá
- Nêu câu hỏi gợi ý dẫn vào bài
- Nhận xét- giới thiệu bài
2. Kết nối
* Hoạt động 1: Nguyên nhân lây truyền của bệnh viêm gan A
Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân cách lây truyền, sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A
- Suy nghĩ, trả lơì
- HS khác nêu nhận xét
* Hình thức hoạt động: Cá nhân, nhóm
KN: Phân tích, đối chiếu
PP/KT: hỏi đáp với chuyên gia, thảo luận
- Yêu cầu
- Phát câu hỏi thảo luận
- Yêu cầu đọc nội dung thảo luận:
Chia lớp làm 6 nhóm (hoặc nhóm bàn)
- Nhóm 1, 3, 5 (Hoặc nhóm bàn). Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát trang 32. Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp thông tin thu thập được.
+ Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? 
+ Do vi rút viêm gan A
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
+ Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn.
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
+ Bệnh lây qua đường tiêu hóa 
- Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình thảo luận
Nhận xét
- Nhóm 2, 4: Nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên dán băng giấy nội dung bài học vào bảng lớp 
- Nhận xét bổ sung
3. Thực hành
* Hoạt động 2: Cách phòng bệnh viêm gan A
Mục tiêu: Biết cách phòng bệnh viêm gan A. 
* Hình thức hoạt động: Cá nhân, nhóm
 KN: tự bảo vệ
PP/KT: quan sát, thảo luận
* Bước 1:
- Yêu cầu nhóm quan sát hình và TLCH :
- Theo dõi- giúp đỡ
+ Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A
- HS trình bày:
+ H 2: Uống nước đun sôi để nguội
+ H 3: Ăn thức ăn đã nấu chín
+ H 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn
+ H 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện 
* Bước 2:
- Lớp nhận xét 
+ Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A
+ Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
+ Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A?
- GV kết luận: (SGV Tr 69)
Lưu ý: Có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A.
- Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin. 
Không ăn mỡ, không uống rượu. 
- Nêu nội dung ghi nhớ
- Lắng nghe
* Củng cố
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi giải ô chữ. 
- 1 học sinh đọc câu hỏi 
- Học sinh trả lời 
- Giáo viên điền từ và bảng phụ (giấy bìa lớn). 
* Tổng kết - dặn dò: 
* Nhận việc học và làm bài ở nhà
- Xem lại bài 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: Phòng tránh HIV/AIDS 
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
	KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Khoa học – Tuần 8
Tiết 16 - Bài: PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS 	
 Ngày dạy: 04 – 10 – 2012 
I. MỤC TIÊU: 	
- Học sinh giải thích được một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì. Nêu được các đường lây nhiễm và cách phòng tránh HIV. 
- Nhận ra được sự nguy hiểm của HIV/AIDS và trách nhiệm của mọi người trong việc phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. 
- Giáo dục học sinh có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV. 
* Các KNS được giáo dục trong bài: xử lí thông tin, hợp tác
II. ĐDDH:
 - Thầy: Hình vẽ trong SGK/35 - Các bộ phiếu hỏi - đáp có nội dung như trang 34 SGK (đủ cho mỗi nhóm 1 bộ). 
- Trò: Sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, các thông tin về HIV/AIDS. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khám phá
- Nêu câu hỏi gợi ý dẫn vào bài
- Nhận xét- giới thiệu bài
2. Kết nối
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng”.
Mục tiêu: Học sinh giải thích được một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì. 
- Suy nghĩ, trả lơì
- HS khác nêu nhận xét
* Hình thức hoạt động: Cá nhân, nhóm
KN: tìm kiếm, xử lí thông tin
PP/KT: động não, lập sơ đồ tư duy
- Chia lớp thành 4 nhóm (theo thẻ hình). 
- Học sinh họp thành nhóm (Học sinh có thẻ hình giống nhau họp thành 1 nhóm). 
- Phát mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội dung như SGK/34, một tờ giấy khổ to. 
- Đại diện nhóm nhận bộ phiếu và giấy khổ to. 
- Nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời tương ứng? Nhóm nào xong trước được trình bày sản phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất). 
- Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp.
® 2 nhóm nhanh nhất, trình bày trên bảng lớp ® các nhóm còn lại nhận xét. 
Ÿ
Nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng và đẹp. 
Kết quả như sau: 
1 -c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – e ; 5 - a 
- Như vậy, hãy cho thầy biết HIV là gì? 
- Học sinh nêu 
® Ghi bảng: 
HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể. 
- AIDS là gì? 
- Học sinh nêu: AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch của cơ thể (đính bảng).
Lưu ý: Nêu được các đường lây nhiễm và cách phòng tránh HIV. 
3. Thực hành
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS. 
Mục tiêu: Nhận ra được sự nguy hiểm của HIV/AIDS 
* Hình thức hoạt động: Cá nhân, nhóm
 KN: hợp tác
PP/KT: hỏi đáp, làm việc nhóm
- Thảo luận nhóm bàn
 ® Gọi đại diện 1 nhóm trình bày.
- Học sinh thảo luận nhóm bàn: quan sát hình 1,2,3,4 trang 35 SGK và trả lời câu hỏi: 
+Theo bạn, có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu?
® Trình bày kết quả thảo luận (1 nhóm, các nhóm khác bổ sung, nhận xét). 
Ÿ Nhận xét + chốt 
Lưu ý: HS biết trách nhiệm của mọi người trong việc phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. 
- Nghe
* Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- Nêu câu hỏi ® nói tiếng “Hết” học sinh trả lời bằng thẻ Đ - S. 
- Học sinh giơ thẻ 
Ÿ Nhận xét, tuyên dương 
* Tổng kết - dặn dò: 
* Nhận việc học và làm bài ở nhà
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS.”
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Khoa học – Tuần 9
 Tiết 17 - Bài: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS 	
 Ngày dạy: 09 – 10 – 2012 
I. MỤC TIÊU: 	
- Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi học sinh có thể làm để tham gia phòng chống HIV/AIDS.
- Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. 
* Các KNS được giáo dục trong bài: xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông
II. ĐDDH:	
 Thầy: - Hình vẽ trong SGK trang 36, 37.
 - Tấm bìa cho hoạt động “Tôi bị nhiễm HIV”.
 - Một số tranh vẽ mô tả học sinh tìm hiểm về HIV/AIDS và tuyên truyền phòng tránh HIV/AIDS.
Trò: - Giấy và bút màu.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khám phá
- Nêu câu hỏi gợi ý dẫn vào bài
- Nhận xét- giới thiệu bài
2. Kết nối
Hoạt động 1: Xác định hành vi 
Mục tiêu: biết hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Yêu cầu
- Giao nhiệm vụ
- Yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi.
- Nếu có hành vi đặt sai chỗ. GV giải đáp.
Các hành vi có nguy cơ 
lây nhiễm HIV
Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV
- Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng.
- Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng.
- Dùng chung dao cạo râu (trường hợp này nguy cơ lây nhiễm thấp)
 Bơi ở bể bơi (hồ bơi) công cộng.
 Bị muỗi đốt.
 Cầm tay.
 Ngồi học cùng bàn.
 Khoác vai.
 Dùng chung khăn tắm.
 Mặc chung quần áo.
 Nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS.
- Chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường.
3. Thực hành
v	Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
Mục tiêu: HS không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ
- Yêu cầu
- Đưa phiếu gợi ý
- Đặt câu hỏi HS trả lời
- Yêu cầu 
- Điều đó đối với những người nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận.
v Củng cố
- Yêu cầu 
v Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Suy nghĩ, trả lơì
- HS khác nêu nhận xét
Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân
KN: xác định giá trị
PP/KT: trò chơi, thảo luận
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ...”.
- Khi giáo viên hô “bắt đầu”: Mỗi nhóm nhặt một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng.
- Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc.
- Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa.
- Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên.
- Học sinh lắng nghe, trả lời.
- Bạn nhận xét.
Hình thức hoạt động:nhóm, cá nhân, lớp
KN: Thể hiện sự cảm thông
PP/KT: đóng vai
- 5 HS tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai học sinh bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý.
- Tham gia TLCH:
+ Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
+	Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? 
- Quan sát hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi:
+	Hình 1 và 2 nói lên điều gì?
+ Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào?
- Sau mỗi câu hỏi HS nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- 3 đến 5 học sinh nêu ghi nhớ giáo dục.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Khoa học – Tuần 9
Tiết 18 - Bài: PHÒNH TRÁNH BỊ XÂM HẠI
Ngày dạy: 11 – 10 – 2012 
I. MỤC TIÊU: 	
- Nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
- Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
- Biết chia sẻ, tâm sự nhờ người khác giúp đỡ. 
* Các KNS được giáo dục trong bài: phân tích, phán đoán, ứng phó giúp đỡ
II. ĐDDH:	
 Thầy: Hình vẽ trong SGK/38, 39 – Một số tình huống để đóng vai. 
Trò: Sưu tầm các thông tin, SGK, giấy A4. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khám phá
- Nêu câu hỏi gợi ý dẫn vào bài
- Nhận xét- giới thiệu bài
2.Kết nối
v	Hoạt động 1: Xác định hành vi.
Mục tiêu: HS xác định được các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần.
 * Bước 1:
- Yêu cầu 
- Theo dõi- giúp đỡ
* Bước 2:
- Lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng cũng là một dạng bị xâm hại. Hình 3 thể hiện sự xâm hại mang tính lợi dụng tình dục.
Hoạt động 2: HD quy tắc an toàn cá nhân. 
Mục tiêu: HS nêu được các quy tắc an toàn cá nhân. 
* Bước 1:
- Yêu cầu
- Theo dõi giúp đỡ
* Bước 2: Làm việc cả lớp
® Giáo viên chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân.
3. Thực hành
v	Hoạt động 3: Tìm hướng giải quyết 
Mục tiêu: HS biết tìm hướng giải quyết khi bị xâm phạm.
- Yêu cầu 
- Yêu cầu 
- Nghe học sinh trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh.
- GV gọi một vài em nói về “bàn tay tin cậy” của mình cho cả lớp nghe
GV chốt: 
v Củng cố:
- Đặt câu hỏi 
v Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
- Suy nghĩ, trả lơì
- HS khác nêu nhận xét
Hình thức hoạt động: Lớp, nhóm
KN: phân tích, phán đoán
PP/KT: quan sát, động não
- Quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK và trả lời các câu hỏi?
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 1, 2, 3 và trả lời các câu hỏi
- Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn?
- Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
H1: Hai bạn HS không chọn đi đường vắng 
H2: Không được một mình đi vào buổitối
H3: Cô bé không chọn cách đi nhờ xe người lạ.
- Các nhóm trình bày và bổ sung
- Lắng nghe
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, nhóm
KN: ứng phó 
PP/KT: thảo luận nhóm
- Cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi: 
+ Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào?
- Học sinh tự nêu.
 VD: sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ dẫn đến luống cuống, 
- Nhóm trưởng cùng các bạn luyện tập cách ứng phó với tình huống bị xâm hại tình dục.
- Các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác bổ sung
- HS nhắc lại:
+ Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ.
+ Không ở phòng kín với người lạ.
+ Không nhận tiên quà hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không có lí do.	 
+ Không đi nhờ xe người lạ.
+ Không để người lạ đến gần đếm mức họ có thể chạm tay vào bạn
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
KN: thể hiện giúp đỡ
PP/KT: thảo luận
- Vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên giấy A4.
- HS trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ nhũng điều thầm kín đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện răn mình
Học sinh thực hành vẽ.
Học sinh ghi có thể:
- cha mẹ, anh chị, thầy cô,bạn thân
Học sinh đổi giấy cho nhau tham khảo
- Học sinh lắng nghe bổ sung ý cho bạn.
- Lắng nghe. Nhắc lại: Xung quanh có thể có nhũng người tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ ta trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ tâm sự để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói.
HS trả lời: 
- Những trường hợp nào gọi là bị xâm hại?
- Khi bị xâm hại ta cần làm gì?
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Khoa học – Tuần 10
 Tiết 19 - Bài: PHÒNH TRÁNH TAI NẠN 	 GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Ngày dạy: 23 – 10 – 2012 
I. MỤC TIÊU: 	
- Học sinh nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.
- Học sinh có kỹ năng thực hiện một số biện pháp để đảm bảo an toàn giao thông.
- Giaó dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
* Các KNS được giáo dục trong bài: phân tích, phán đoán, cam kết thực hiện
II. ĐDDH:	
 Thầy: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
 Hình vẽ trong SGK trang 40, 41 .
Trò: SGK, sưu tầm các thông tin về an toàn giao thông.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khám phá
- Nêu câu hỏi gợi ý dẫn vào bài
- Nhận xét- giới thiệu bài
2. Kết nối
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Học sinh nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông
 * Bước 1: Làm việc theo cặp. 
- Yêu cầu 
- Đặt câu hỏi HS nêu
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên chốt: 
3.Thực hành
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Mục tiêu: HS thực hiện được một số biện pháp để đảm bảo an toàn giao thông.
 * Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu 
- Theo dõi
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu 
® Giáo viên chốt.
v Củng cố:
- Yêu cầu
- Nhận xét, tuyên dương.
v Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Suy nghĩ, trả lơì
- HS khác nêu nhận xét
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, nhóm đôi
KN: phân tích, phán đoán
PP/KT: quan sát, thảo luận
- Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình.
- Học sinh hỏi và trả lời nhau theo gợi ý
• Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông?
• Tại sao có vi phạm đó?
• Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông?
- Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời.
- Lắng nghe nhăc lại: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh).
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, nhóm đôi
KN: cam kết thực hiện
PP/KT: thảo luận, động não
- HS làm việc theo cặp
- 2 HS ngồi cặp cùng quan sát H 5, 6 , 7 Tr 41 SGK
- H 5: Thể hiện việc HS được học về Luật Giao thông đường bộ
- H 6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm
- H 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định 
- Một số HS trình bày kết quả thảo luận
- Học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông.
- Nhận xét bổ sung
- Thi đua (2 dãy) Trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình hình giao thông hiện nay.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Ôn tập: Con

File đính kèm:

  • docKHOA HOC (2).doc