Bài giảng Lớp 5 - Môn Khoa học: Tuần 1 : Bài 1: Sự sinh sản

Yêu cầu cần đạt:

- Ôn tập kiến thức về:

 + Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.

 + Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiểm HIV / AIDS.

II. Đồ dùng dạy học:

- Các sơ đồ trang 42, 43 SGK.

- Phiếu bài tập và phấn cho các nhóm.

 

doc37 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1634 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Khoa học: Tuần 1 : Bài 1: Sự sinh sản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học sinh
1. Kiểm tra:
 Khi nào thì ta nên mua thuốc ?
Nêu những điểm cần chú ý khi mua và dùng thuốc ?
- Gọi 4 học sinh trả lời.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: 
- HS nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
- HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức và hướng dẫn.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát, đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 trang 6 SGK và trả lời câu hỏi.
- Cho HS trình bày kết quả.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi.
- Biết tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt màn đã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối.
Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận.
- Cho HS trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp Phòng bệnh sốt xuất huyết
	Ngày 07 / 10 / 2014
KHOA HỌC:
Tuần 7 Bài 13: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
 - GDMT biết mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 28, 29 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
 Học sinh nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.
- 4 học sinh nêu.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK.
Mục tiêu: 
- HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm bài cá nhân.
- HS đọc kĩ đọc kĩ các thông tin và làm các bài tập trang 28 SGK.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
Kết luận: (SGV)
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi.
- Cho HS thảo luận.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
	 Ngày 09 / 10 / 2014
KHOA HỌC:
Tuần 7 Bài 14: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I. Yêu cầu cần đạt: 
 - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.
 - GDMT biết mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
 II. Đồ dùng dạy học:
 Hình trang 30, 31 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
 - Nêu nguyên nhân của bệnh sốt xuất huyết ?
 - Nêu cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết ?
- 2 học sinh trả lời.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Mục tiêu:
- HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não.
- HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
Chuẩn bị: một bảng con, phấn (hoặc bút viết bảng).
Cách tiến hành:
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- HS lắng nghe.
- Cho HS làm việc.
- HS làm việc theo nhóm.
- Cho trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS thảo luận câu hỏi.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau phòng bệnh viêm gan A.
	Ngày 14 / 10 / 2014
KHOA HỌC:
Tuần 8 Bài 15: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
 - GDMT biết mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 32, 33 SGK.
- Có thể sưu tầm các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
 - Nêu tác nhân và đường lây truyền bệnh viêm não ?
 - Nêu cách phòng chống bệnh viêm não ?
 - Nêu các cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt ?
- 3 học sinh trả bài.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A.
Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Cho HS làm việc.
 + Nêu nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A ?
 + Nêu các cách đề phòng bệnh viêm gan A ?
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A.
- Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc.
- HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 33 SGK và trả lời các câu hỏi.
- Cho cả lớp thảo luận.
- Học sinh trình bày.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau Phòng tránh HIV/AIDS.
	Ngày 16 / 10 / 2014
KHOA HỌC:
Tuần 8 Bài 16: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS.
- GDMT biết mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 35 SGK.
- Có thể sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về HIV/AIDS.
- Các bộ phiếu hỏi- đáp có nội dung như trang 34 SGK (đủ cho mỗi nhóm một bộ).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
 - Nêu nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A ?
 - Nêu các cách phòng tránh bệnh viêm gan A ?
- 2 học sinh trả bài
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Mục tiêu: Giúp HS:
- Giải thích được một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
- Nêu được các đường lây truyền HIV.
Cách tiến hành:
- Tổ chức và hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- Cho HS làm việc.
- HIV là gì ?
- AIDS là gì ?
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Học sinh trình bày kết quả.
Hoạt động 3: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được cách phòng tránh HIV/AIDS.
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS.
Cách tiến hành:
- Tổ chức và hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển và phân công các bạn trong nhóm làm việc.
- Cho HS trình bày triển lãm.
GV kết luận SGK
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS.
	Ngày 16 / 10 / 2012
KHOA HỌC:
Tuần 9 : Bài 17 : THÁI ĐỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I. Yêu cầu cần đạt:
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 36, 37 SGK.
- 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”.
- Giấy và bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giải thích HIV là gì ? AIDS là gì ?
- Nêu các đường lây truyền của HIV ?
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua”
Mục tiêu: HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
Chuẩn bị: GV chuẩn bị:
- Bộ thẻ các hành vi.
- Kẻ sẵn trên bảng hoặc trên giấy khổ to 2 bảng có nội dung như bảng trong SGV.
Cách tiến hành:
- Tổ chức và hướng dẫn.
- Cho HS tiến hành chơi.
- GV và HS cùng kiểm tra.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 3: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
- Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV.
Cách tiến hành:
- Tổ chức và hướng dẫn.
- Đóng vai và thảo luận.
- Thảo luận cả lớp.
Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả làm việc.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau phòng tránh bị xâm hại.
- 2 học sinh trả bài.
- HS lắng nghe.
- Học sinh cử ban giám khảo theo dõi và châm cho các ban chơi.
- HS lắng nghe.
- Học sinh thực hành đóng vai theo nhóm và lên trình diễn trước lớp.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
	Ngày 19 / 10 / 2012
KHOA HỌC:
Tuần 9 : Bài 18: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
 - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
 - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trang 38, 39 SGK. Một số tình huống để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
- Hành vi tiếp xúc nào không lây nhiểm HIV ?
- Chúng ta cần làm gì đối với người bị nhiểm HIV ?
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Cho HS làm việc.
- Cho HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét và chốt lại.
Hoạt động 3: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Cho HS làm việc cả lớp.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 4: Vẽ bàn tay tin cậy.
Mục tiêu: HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại.
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân.
- Cho HS làm việc theo cặp.
- Cho HS làm việc cả lớp.
Kết luận: (GV kết luận như mục Bạn cần biết trang 39 SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiếp. 
- 2 Học sinh trả lời.
- HS lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Từng nhóm trình bày cách ứng xử trong những trường hợp nêu trên.
- HS vẽ bàn tay của mình trên tờ giấy A4.
- Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy.
- HS trao đổi hình vẽ “bàn tay tin cậy” của mình với bạn bên cạnh.
- HS nói về “bàn tay tin cậy” của mình với mọi người.
	Ngày 23 / 10 / 2012
KHOA HỌC:
Tuần 10 : Bài 19: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông trên đường bộ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 40, 41 SGK.
- Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
- Nêu một số quy tắc an toàn để phòng tránh bị xâm hại ?
- Nêu nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại ?
- Nêu cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại ?
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu:
- HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình.
- HS nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo cặp.
- Cho HS làm việc cả lớp.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo cặp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
- 3 học sinh trả bài
- HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 40 SGK và chỉ ra những chỗ sai của người tham gia giao thông trong hình.
- Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong cặp khác trả lời.
- HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 SGK và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông thể hiện qua các hình.
	Ngày 23 / 10 / 2012
KHOA HỌC:
Tuần 10,11 : Bài 20 - 21 : ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
(2 tiết) 
I. Yêu cầu cần đạt:
- Ôn tập kiến thức về:
 + Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
 + Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiểm HIV / AIDS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các sơ đồ trang 42, 43 SGK.
- Phiếu bài tập và phấn cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
- Nêu một số việc nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ?
- Nêu một số việc không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ?
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Cho HS lên chữa bài.
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức và hướng dẫn.
- Cho HS làm việc.
- Cho các nhóm treo sản phẩm của mình và cử người trình bày.
Hoạt động 4: Thực hành vẽ tranh vận động.
Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông).
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
- 2 học sinh lên trả bài.
- HS làm theo yêu cầu như BT 1, 2, 3 trang 42 SGK.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- Cả lớp nhận xét.
- HS quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK, thảo luận về nội dung của từng hình từ đố đề xuất nội dung tranh của nhóm mình.
- Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp.
	Ngày 02 / 11 / 2012
KHOA HỌC:
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Tuần 11 : Bài 22 : TRE, MÂY, SONG
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
 - Nhận biết một số một số đặc điểm của tre, mây, song.
 - Quan sát. nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
 - GDMT Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 46, 47 SGK.
- Phiếu học tập.
- Một số tranh ảnh được làm từ tre, mây, song.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
- Nêu được cách phòng tránh một số bệnh đã học theo yêu cầu của giáo viên.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức và hướng dẫn.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- GV phát phiếu học tập cho HS (mẫu trong SGV)
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu:
- HS nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
- HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
- 4 học sinh nêu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- HS quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùng trong hình.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
	Ngày 06 / 11 / 2012
KHOA HỌC:
Tuần 12 : Bài 23 : SẮT, GANG, THÉP
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
 - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
 - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang thép.
 - GDMT Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thông tin và hình trang 48, 49 SGK.
 - Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
- Nêu 5 đồ dùng được làm từ mây, tre, song.
- Nêu đặc điểm của mây, tre, sông ?
- Nêu cách bảo quản mây, tre, song ?
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin.
Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày bài làm của mình.
Kết luận: (SGK)
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể tên được một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
- Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang, thép.
Cách tiến hành:
- GV giảng bài.
- Cho HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK và nêu công dụng của gang và thép.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép và nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
- 3 học sinh lên trả lời.
- HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
	Ngày 08 / 11 / 2012
KHOA HỌC:
Tuần 12 : Bài 24 : ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Yêu cầu cần đạt :
 - Nhận biết một số tính chất của đồng.
 - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
 - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
 - GDMT Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 
II. Đồ dùng dạy học :
 - Thông tin và hình trang 50, 51 SGK.
 - Một số đoạn dây đồng.
 - Sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (5’)
- Nêu một số tính chất của sắt, gang, thép?
- Nêu một số công dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép?
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài. (1')
Hoạt động 1 : Làm việc với vật thật. (8’)
Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả quan sát.
- GV nhận xét và chốt lại.
Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uống, dễ dát mỏng hơn sắt.
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK. (3’)
 Tìm hiểu nguồn gốc của đồng ?
Hoạt động 3 : Làm việc với SGK. (8’)
Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc cá nhân.
- GV phát phiếu HS cho HS.
Kết luận: Đồng rất bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và uốn thành bất cứ hình dạng nào. Đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
 Hợp kim của đồng với thiếc có màu nâu, với kẽm có màu vàng. Chúng đều có ánh kim và cứng hơn đồng.
Hoạt động 4 : Quan sát và thảo luận. (8’)
Mục tiêu: 
- HS kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng.
- HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng.
Cách tiến hành:
- GV và HS cùng làm việc.
3. Củng cố, dặn dò: (3')
- Học sinh đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
- 2 học sinh nêu.
- HS quan sát đoạn dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
Học sinh trả lời : Đồng là kim loại có thể tìm thấy trong tự nhiên nhưng phần lớn đồng được chế tạo từ quặng đồng lẫn với một số chất khác.
- HS phát biểu tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- HS khác góp ý.
- Chỉ ra tên đồ dùng trong hình trang 50, 51 SGK
- Kể tên một số đồ dùng khác.
- Nêu cách bảo quản như lau chùi thường xuyên để đồng được sáng bóng trở lại.
	Ngày 13 / 11 / 2012
KHOA HỌC:
Tuần 13 Bài 25 : NHÔM
I. Yêu cầu cần đạt :
 - Nhận biết một số tính chất của nhôm.
 - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.
 - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
II. Đồ dùng d

File đính kèm:

  • docKHOA HOC 5.doc