Bài giảng Lớp 5 - Môn Kể chuyện - Tuần 19 - Tiết 19 - Bài: Chiếc đồng hồ

Đại diện các nhóm thi kể chuyện.

- Học sinh cả lớp có thể đặt câu hỏi cho các bạn lên kể chuyện.

- Ví dụ: Câu chuyện bạn kể nói đến truyền thống gì của dân tộc?

- Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện?

- Hiện nay truyền thống đó được giữ gìn và phát triển nhu thế nào?

- Học sinh cả lớp cùng trao đổi tranh luận.

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1993 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Kể chuyện - Tuần 19 - Tiết 19 - Bài: Chiếc đồng hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bình chọn người kể chuyện hay nhất.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện theo lời của 1 nhân vật (em tự chọn).
Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Kể chuyện - Tuần 23 Tiết 23 - Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Ngày dạy: 31 – 01 – 2013
I. MỤC TIÊU: 	 
- Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện
- Biết trao đổi với người khác về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐDDH:	
 Thầy: Một số sách báo, truyện viết về chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ.
Trò: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Mục tiêu: Hiểu chuyện, biết trao đổi với người khác về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Gọi học sinh đọc yêu cầu 
Ghi đề bài lên bảng, yêu cầu học sinh xác định đúng yêu cầu đề bài bằng cách gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
- Giải nghĩa cụm từ “bảo vệ trật tự, an ninh” là hoạt động chống lại sự xâm phạm, quấy rối để giữ gìn yên ổn về chính trị, có tổ chức, có kỉ luật.
Yêu cầu
Lưu ý: học sinh có thể kể một truyện đã đọc trong SGK ở các lớp dưới hoặc các bài đọc khác.
v Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện và trao đổi nội dung.
Mục têu: Biết kể bằng lời của mình câu chuyện về những người đã góp sức mình để bảo vệ trật tự an ninh.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
- Theo dõi
Nhận xét, tính điểm cho các nhóm.
Lưu ý: khi kết thúc chuyện cần nói lên điều em đã hiểu ra từ câu chuyện.
v	Củng cố
Yêu cầu 
Tuyên dương.
vTổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Hình thức tổ chức: Lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp làm vào vở.
1 học sinh lên bảng gạch dưới các từ ngữ.
VD: Hãy kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- Lăng nghe
1 học sinh đọc toàn bộ phần đề bài và gợi ý 1 – 2 ở SGK. Cả lớp đọc thầm.
4 – 5 học sinh tiếp nối nhau nêu tên câu chuyện kể.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm
1 học sinh đọc gợi ý 3 ® viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện kể.
1 học sinh đọc gợi ý 4 về cách kể. 
Từng học sinh trong nhóm kể câu chuyện của mình. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi đua kể chuyện.
Cả lớp nhận xét, chọn người kể chuyện hay.
- Học sinh nhắc lại tên một số câu chuyện đã kể.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Về nhà viết lại vào vở câu chuyện em kể.
Chuẩn bị: Kể chuyện được chúng kiến hoặc tham gia
Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Kể chuyện - Tuần 24 Tiết 24 - Bài: RÈN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Ngày dạy: 21 – 02 – 2013
I. MỤC TIÊU: 	 
- Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện
- Biết trao đổi với người khác về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐDDH:	
 Thầy: Một số sách báo, truyện viết về chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ.
Trò: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Mục tiêu: Hiểu chuyện, biết trao đổi với người khác về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Gọi học sinh đọc yêu cầu 
Ghi đề bài lên bảng, yêu cầu học sinh xác định đúng yêu cầu đề bài bằng cách gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
- Giải nghĩa cụm từ “bảo vệ trật tự, an ninh” là hoạt động chống lại sự xâm phạm, quấy rối để giữ gìn yên ổn về chính trị, có tổ chức, có kỉ luật.
Yêu cầu
Lưu ý: học sinh có thể kể một truyện đã đọc trong SGK ở các lớp dưới hoặc các bài đọc khác.
v Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện và trao đổi nội dung.
Mục têu: Biết kể bằng lời của mình câu chuyện về những người đã góp sức mình để bảo vệ trật tự an ninh.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
- Theo dõi
Nhận xét, tính điểm cho các nhóm.
Lưu ý: khi kết thúc chuyện cần nói lên điều em đã hiểu ra từ câu chuyện.
v	Củng cố
Yêu cầu 
Tuyên dương.
vTổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Hình thức tổ chức: Lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp làm vào vở.
1 học sinh lên bảng gạch dưới các từ ngữ.
VD: Hãy kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- Lăng nghe
1 học sinh đọc toàn bộ phần đề bài và gợi ý 1 – 2 ở SGK. Cả lớp đọc thầm.
4 – 5 học sinh tiếp nối nhau nêu tên câu chuyện kể.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm
1 học sinh đọc gợi ý 3 ® viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện kể.
1 học sinh đọc gợi ý 4 về cách kể. 
Từng học sinh trong nhóm kể câu chuyện của mình. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi đua kể chuyện.
Cả lớp nhận xét, chọn người kể chuyện hay.
- Học sinh nhắc lại tên một số câu chuyện đã kể.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Về nhà viết lại vào vở câu chuyện em kể.
Chuẩn bị: Kể chuyện được chúng kiến hoặc tham gia
Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Kể chuyện - Tuần 25 Tiết 25 - Bài: VÌ MUÔN DÂN 
Ngày dạy: 28 – 02 – 2013
I. MỤC TIÊU: 	 
- Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Vì muôn dân”.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi thái độ, hành động chân tình xoá bỏ hiềm khích cá nhân, đoàn kết anh em, vua tôi của Hưng Đạo Vương. Qua đó giúp học sinh hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc là truyền thống đoàn kết.
II. ĐDDH:	
 Thầy: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bảng phụ viết các từ ngữ cần giải thích – quan hệ gia tộc giữa các nhân vật trong tranh.
Trò: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
vHoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Mục tiêu: học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Vì muôn dân”.
- Kể lần 1: sau đó mở bảng phụ dán giấy khổ to đã viết sẵn từ ngữ để giải thích cho học sinh hiểu, giải thích quan hệ gia tộc giữa Trần Quốc Tuấn – Trần Quang Khải và các vị vua nhà Trần lúc bấy giờ.
- Kể lần 2 – 3: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Mục tiêu: Học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Vì muôn dân”.
+ Yêu cầu 1: nêu yêu cầu, nhắc học sinh chú ý cần kể những ý cơ bản của câu chuyện, không cần lặp lại nguyên văn của lời thầy cô.
- Nhận xét, khen học sinh kể tốt.
+ Yêu cầu 2:
- Nhận xét, tính điểm.
+ Yêu cầu 3:
Giáo viên gợi ý để học sinh tự nêu câu hỏi – cùng trao đổi – trình bày ý kiến riêng.
- Giáo viên nhận xét – chốt lại: Câu chuyện ca ngợi truyền thống đoàn kết của dân tộc, khuyên chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống quý báu đó.
v Củng cố.
- Yêu cầu
- Nhận xét, tuyên dương.
* Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
Hình thức tổ chức: Lớp, cá nhân
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát tranh và lắng nghe kể chuyện
+ Đoạn 1: Tranh vẽ cảnh Trần Liễu thân phụ của Trần Quốc Tuấn lâm bệnh nặng trối trăn những lời cuối cùng cho con trai.
+ Đoạn 2 – 3: Cảnh giặc Nguyên ồ ạt xâm lược nước ta. Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải ở Bến Đông, tự tay dội nước thơm tắm cho Trần Quang Khải.
+ Đoạn 4 – 5: Vua Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải và các bô lão trong điện Diên Hồng.
+ Đoạn 6: Cảnh giặc Nguyên tan nát thua chạy về nước.
Hình thức tổ chức: Lớp, cặp đôi
- Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- 6 học sinh nối tiếp nhau dựa theo 6 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh thi đua kể lại toàn bộ câu chuyện (2 – 3 em).
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu – cả lớp suy nghĩ.
- Học sinh tự nêu câu hỏi và câu trả lời theo ý kiến của cá nhân.
+ Ví dụ:Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
- Nếu bạn là Trần Quốc Tuấn thì bạn sẽ nghe lời cha hay làm như Trần Quốc Tuấn? Vì sao?
- Câu chuyện khiến cho bạn có suy nghĩ gì?
- Bạn biết ca dao tục ngữ nào nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc?
- Lắng nghe
- Học sinh chọn bạn kể chuyện hay nhất và nêu ưu điểm của bạn.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc ta.
Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Kể chuyện - Tuần 26 Tiết 26 - Bài: KỂ CHUỴÊN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
Ngày dạy: 07 – 03 – 2013
I. MỤC TIÊU: 	 
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
II. ĐDDH:	
 Thầy: Sách báo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của dân tộc, bảng nhóm.
 Trò: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Mục tiêu: Hiểu nội dung câu chuyện
- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu 
- Treo sẵn bảng phụ đã viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ học sinh nêu đúng để giúp học sinh xác định yêu cầu của đề.
- Yêu cầu
- Yêu cầu
* Lưu ý:Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện
v Hoạt động 2: Thực hành, kể chuyện.
Mục tiêu: Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- Yêu cầu
- Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh.
- Nhận xét, kết luận.
v Củng cố.
- Chọn bạn kể hay nhất.
- Tuyên dương.
* Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề tài?
- Học sinh nêu kết quả.
- Ví dụ: Gạch dưới các từ ngữ.
- Kể câu chuyện em đã được nghe và được đọc về truyền thống hiếu học và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam 
- 1 học sinh đọc lại toàn bộ đề bài và gợi ý cả lớp đọc thầm, suy nghĩ tên chuyện đúng đề tài, đúng yêu cầu “đã nghe, đọc”.
- Nhiều học sinh nói trước lớp tên câu chuyện.
- 1 học sinh đọc gợi ý 2.
- Nhiều học sinh nhắc lại các bước kể chuyện theo trình tự đã học.
- Lập dàn ý câu chuyện.
Giới thiệu tên các chuyện.
- Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Kể tự nhiên, sinh động.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- Học sinh các nhóm kể chuyện và cùng trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện.
- Học sinh cả lớp có thể đặt câu hỏi cho các bạn lên kể chuyện.
- Ví dụ: Câu chuyện bạn kể nói đến truyền thống gì của dân tộc?
- Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện?
- Hiện nay truyền thống đó được giữ gìn và phát triển nhu thế nào?
- Học sinh cả lớp cùng trao đổi tranh luận.
- Học tập được gì ở bạn.
- Thực hiện yêu cầu
- Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
 	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢCCHỨNG 	Môn: Kể chuyện
Tuần 27
 	 KIẾN HOẶC THAM GIA 
 Ngày dạy: 13- 3- 2012 
I.MỤC TIÊU:
- Kể một câu chuyện chân thực, có ý nghĩa nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam mà học sinh được chứng kiến hoặc tham gia với lời kể rõ ràng, tự nhiên.
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện.
- Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc.
II. ĐDDH:
Thầy:
 Một số tranh ảnh về tình thầy trò.
 Trò:
 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện
Hướng dẫn yêu cầu đề.
Yêu cầu đọc đề bài.
Giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc các gợi ý.
Kỷ niệm về thầy cô.
Yêu cầu học sinh đọc gợi ý 3 – 4.
Nhận xét.
Yêu cầu cả lớp đọc tham khảo bài “Cô giáo lớp Một”
v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Mục tiêu: Kể một câu chuyện chân thực
- Yêu cầu
- Uốn nắn, giúp đỡ học sinh.
Nhận xét.
v Củng cố.
Bình chọn bạn kể hay.
Nhận xét- tuyên dương
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
học sinh phân tích đề.
Học sinh gạch chân từ ngữ rồi nêu kết quả.
1 học sinh đọc gợi ý 1, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc gợi ý 2, cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi nêu thêm những việc làm khác.
4 – 5 học sinh lần lượt nói đề tài câu chuyện em chọn kể.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, các em viết ra nháp dàn ý câu chuyện mình sẽ kể.
2 học sinh khá giỏi trình bày trước lớp dàn ý của mình.
Học sinh cả lớp đọc thầm.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Từng học sinh nhìn vào dàn ý đã lập. Kể câu chuyện của mình trong nhóm.
Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Nhận xét cách kể chuyện của bạn.
® Ưu điểm cần phát huy.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Tập kể chuyện và viết vào vở..
Chuẩn bị: On tập 
Ban Gim Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
Tuần 29
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	Bài: LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI 	Môn: Kể chuyện
 Ngày: 3 – 04 - 2012 
I. MỤC TIÊU: 	 
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ. Học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Lớp trưởng lớp tôi.”
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục.
- Không nên coi thường các bạn nữ. Nam nữ đều bình đẳng ví đều có khả năng.
II. ĐDDH:	
 Thầy: 
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng ta tranh, nếu có điều kiện).
- Bảng phụ ghi sẵn tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng nữ - Vân), các từ ngữ cần giải thích (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì ).
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần).
Mục tiêu: Học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Lớp trưởng lớp tôi.”
Kể lần 1.
Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp.
Sau lần kể 1.
Mở bảng phụ, yêu cầu 
Lưu ý: HS nắm cốt truyện
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Mục tiêu: Học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Lớp trưởng lớp tôi.”
Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy, cô và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện).
Giáo viên cho điểm học sinh kể tốt nhất.
Yêu cầu 2: (Kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật).
-Yêu cầu
Giáo viên tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện nhập vai hay nhất.
c) Yêu cầu 3: (Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện và bài học mỗi em tự rút ra cho mình sau khi nghe chuyện).
Giáo viên giúp học sinh có ý kiến đúng đắn.
- Nhận xét chung
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Học sinh nghe.
Học sinh nghe giáo viên kể – quan sát từng tranh minh hoạ.
Quan sát bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém” và lớp trưởng nữ là Vân), giải nghĩa một số từ khó (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì ). Cũng có thể vừa kể lần 2 vừa kết hợp giải nghĩa từ.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện.
Từng tốp 5 học sinh (đại diện 5 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp – kể 2, 3 vòng.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
3, 4 học sinh nói tên nhân vật em chọn nhập vai.
Học sinh kể chuyện trong nhóm.
Cả nhóm bổ sung, góp ý cho bạn.
Học sinh thi kể chuyện trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu 3 trong SGK.
Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận.
- Nhận xét, tuyên dương
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân, chuẩn bị nội dung cho tiết Kể chuyện tuần 29.
Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
 	KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 30 – Môn Kể chuyện
Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 	 Ngày: 11 – 04 - 2013
I. MỤC TIÊU: 	 
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài 
- Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Cảm phục, học tập những đức tính tốt đẹp của nhân vật chính trong truyện.
II. ĐDDH:	
 Thầy: 
 Một số sách, truyện, bài báo viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
- Bảng phụ viết đề bài kể chuyện.
Trò: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Mục tiêu: Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Kể một chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài giúp học sinh xác định đúng yêu cầu của đề, tranh kể chuyện lạc đề tài.
v Hoạt động 2: Trao đổi về nội dung câu chuyện.
Mục tiêu: Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
Nói với học sinh: theo cách kể này, học sinh nêu đặc điểm của người anh hùng, lấy ví dụ minh hoạ.
Giáo viên tính điểm.
* Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Hình thức tổ chức: Lớp, cá nhân
1 học sinh đọc đề bài.
1 học sinh đọc thành tiếng toàn bộ phần Đề bài và Gợi ý 1.
Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh nêu tên câu chuyện đã chọn (chuyện kể về một nhân vật nữ của Việt Nam hoặc của thế giới, truyện em đã đọc, hoặc đã nghe từ người khác).
Hình thức tổ chức: Lớp, cá nhân, nhóm
1 học sinh đọc Gợi ý 2, đọc cả M: (kể theo cách giới thiệu chân dung nhân vật nử anh hùng La Thị Tám.
1 học sinh đọc Gợi ý 3, 4.
2, 3 học sinh khá, giỏi làm mẫu – giới thiệu trước lớp câu chuyện em chọn kể (nêu tên câu chuyện, tên nhân vật), kể diễn biến của chuyện bằng 1, 2 câu).
Học sinh làm việc theo nhóm: từng học sinh kể câu chuyện của mình, sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
Kết thúc chuyện, mỗi em đều nói về ý nghĩa chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Giáo viên nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Kể chuyện
Tuần 31
Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG
 KIẾN HOẶC THAM GIA 
Ngày: 18 – 04 – 2013 
I. MỤC TIÊU: 	 
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quí mến.
- Yêu quí và học tập những đức tính tốt đẹp.
II. ĐDDH:	
 Thầy: Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4.
Trò: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 v Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài.
Mục tiêu: HS hiểu yêu cầu của bài
Nhắc học sinh lưu ý.
+ Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính em. Đó là một người được em và mọi người quý mến.
+ Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó.
Yêu cầu 
Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có thể chọn 1 trong 2 cách kể:
+ Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ.
+ Kể một việc làm đặc biệt của bạn.
v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Mục tiêu: Học sinh kể lại được rõ ràng
- Tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện.
Nhận xét, tính điểm.
Lưu ý: câu chuyện có ý nghĩa nói về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quí mến.
Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh kể chuyện hay, kể chuyện có tiến bộ.
Nhận xét tiết học. 
Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân
1 học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh nhớ lại những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện từ

File đính kèm:

  • docKE CHUYEN (3).doc